Các biến nghiên cứu và cách đo lường

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới quyết định sử dụng dịch vụ internet banking của người tiêu dùng việt nam (Trang 42 - 45)

CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG GIẢ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

3.4. Phương pháp nghiên cứu

3.4.1. Các biến nghiên cứu và cách đo lường

Các thang đo sử dụng mô hình TPB và TAM đã được nhiều nhà nghiên cứu áp dụng kiểm định ở nhiều bài nghiên cứu khác nhau. Ở đây, tác giả kế thừa các nghiên cứu trong lĩnh vực ngân hàng, những nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ IB của khách hàng để phát triển bộ thang đo. Do tiếp thu từ các bài nghiên cứu khác nhau, nhóm nghiên cứu sẽ kiểm định lại sự phù hợp của thang đo trong bối cảnh nghiên cứu quyết định sử dụng dịch vụ IB tại các ngân hàng ở Việt Nam.

Thang đo được đưa vào khảo sát thông qua bảng hỏi gồm 28 câu hỏi thang tỷ lệ Likert với 5 mức độ tăng dần tương ứng từ hoàn toàn không đồng ý đến hoàn toàn đồng ý.

Bảng 3.1: Mô hình nghiên cứu

Yếu tố Thang đo Nguồn Nhận thức về sự

hữu ích

Sử dụng IB cho phép tôi tiết kiệm thời gian hơn

HI1 Cheng và cộng sự (2006), Davis (1989), Suh và Han (2002) Sử dụng IB giúp tôi thực hiện công

việc của tôi dễ dàng hơn.

HI2

Tôi nhận thấy sử dụng dịch vụ IB hữu ích.

HI3

Tôi nhận thấy việc sử dụng IB giúp cho chất lượng cuộc sống tốt hơn.

HI4

Nhận thức tính dễ sử dụng

Tôi tin rằng tôi có thể dễ dàng học cách sử dụng dịch vụ IB

SD1 Cheng và cộng sự (2006), Davis (1989), Suh và Han (2002), Gefen và Straub (2000) Tôi nhận thấy các chức năng trong

dịch vụ IB rõ ràng và dễ hiểu

SD2

Tôi tin rằng tôi có thể nhanh chóng sử dụng Dịch vụ IB thành thạo.

SD3

Cảm nhận sự thích thú

Tôi cảm thấy hài lòng khi sử dụng dịch vụ IB.

TT1 Tero

Pikkarainen và Kari

Pikkarainen (2004) Tôi cảm thấy việc sử dụng IB mang

lại kết quả tích cực.

TT2

Tôi nhận thấy việc sử dụng dịch vụ IB là quyết định sáng suốt

TT3

Chất lượng kết nối Internet

Kết nối Internet của tôi trong thời gian sử dụng IB khá nhanh.

KN1 Tero

Pikkarainen và Kari

Pikkarainen Kết nối Internet của tôi trong thời KN2

gian sử dụng IB đáng tin cậy. (2004) Nhận

thức về rủi ro

Rủi ro thực hiện giao dịch

Các máy chủ IB có thể hoạt động không hiệu quả do tốc độ tải xuống chậm, máy chủ bị hỏng hoặc do trang web đang được bảo trì.

RRA1 Featherman và Pavlou (2003)

Máy chủ IB có thể không hoạt động tốt và xử lý giao dịch thanh toán không chính xác.

RRA2

Rủi ro thời gian

Việc sử dụng dịch vụ IB làm tôi thấy bất tiện do tôi cần nhiều thời gian để xử lý các lỗi thanh toán.

RRB1

Tôi mất rất nhiều thời gian để học cách sử dụng các dịch vụ IB.

RRB2

Rủi ro xã hội

Tôi chắc chắn rằng nếu tôi quyết định sử dụng IB và có lỗi trong quá trình giao dịch trực tuyến, bạn bè, gia đình và đồng nghiệp của tôi sẽ chê cười tôi.

RRC1

Nếu tài khoản NH của tôi xảy ra vấn đề bị gian lận hoặc bị kẻ xấu tấn công, tôi sẽ có thể bị mất đi địa vị trong xã hội của tôi.

RRC2

Rủi ro tài chính

Khi chuyển tiền trên Internet, tôi sợ rằng mình sẽ bị mất tiền do sơ suất như nhập sai số tài khoản và nhập sai số tiền.

RRD1

Khi xảy ra lỗi giao dịch, tôi lo lắng RRD2

rằng mình không thể nhận được tiền bồi thường từ ngân hàng.

Sử dụng IB để thanh toán hoá đơn dễ làm tăng rủi ro gian lận giả mạo hoặc bị lừa đảo.

RRD3

Rủi ro bảo mật

Tôi nhận thấy không hoàn toàn an toàn khi đăng tải thông tin cá nhân qua IB

RRE1

Tôi lo lắng khi sử dụng IB vì những người khác có thể đăng nhập vào tài khoản của tôi.

RRE2

Tôi không an tâm khi gửi thông tin nhạy cảm qua IB.

RRE3

Ý định sử dụng Khi có điều kiện thích hợp (khả năng tài chính, yêu cầu công việc,...) tôi sẽ sử dụng dịch vụ IB.

YD1 Cheng và cộng sự (2006)

Tôi sẽ dùng/tiếp tục dùng dịch vụ IB trong thời gian tiếp theo.

YD2

Tôi sẽ dùng nhiều dịch vụ IB hơn trong tương lai.

YD3

Tôi sẽ giới thiệu cho người khác về dịch vụ IB

YD4

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới quyết định sử dụng dịch vụ internet banking của người tiêu dùng việt nam (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)