Kiểm định giả thuyết

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến thương hiệu nhà tuyển dụng trường hợp công ty tnhh đtxd tm loan khải (Trang 63 - 69)

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU

3.2. Kết quả nghiên cứu định lượng

3.2.4. Kiểm định giả thuyết

3.2.4.1. Phân tích hệ số tương quan

Bảng 3.11: Kết quả phân tích tương quan giữa các biến

THTD PTNN DT TTV MTLV UDKT CS MQH

THTD Pearson Correlation

1 .549** .505** .490** .431** .573** .583** .573**

Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000

N 160 160 160 160 160 160 160 160

Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả Kết quả cho thấy tất cả các giá trị sig tương quan Pearson giữa các biến độc lập với biến phụ thuộc đều nhỏ hơn 0.05. Như vậy các biến độc lập đều có tương quan tuyến tính với biến phụ thuộc. Hệ số tương quan giữa biến độc lập và biến phụ thuộc dương nên tác giả khẳng định đây là hệ số tương quan thuận.

3.2.4.2. Đánh giá sự phù hợp của mô hình

Bảng 3.12: Đánh giá độ phù hợp của mô hình Model Summaryb

Mô hình R điều

chỉnh

Ước lượng độ lệch chuẩn

Durbin- Watson

1 .775a .601 .582 .46250 1.677

a. Dự báo: (Hằng số), MQH, MTLV, DT, UDKT, TTV, PTNN, CS b. Biến phụ thuộc: THTD

Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả Dựa vào bảng 3.12 cho thấy hệ số R² hiệu chỉnh là 0.582 nhỏ hơn R², đánh giá mức độ phù hợp của mô hình an toàn, đồng nghĩa với việc các biến độc lập được đưa vào chạy hồi quy ảnh hưởng tới 58.2% sự biến thiên của biến thương hiệu nhà tuyển dụng.

3.2.4.3. Kiểm định độ phù hợp của mô hình

Bảng 3.13: Kiểm định độ phù hợp của mô hình ANOVAa

Mô hình

Tổng bình phương

df Trung bình của bình phương

F Sig.

1 Hồi quy 48.902 7 6.986 32.659 .000b

Phần dư 32.514 152 .214 Tổng 81.416 159

a. Biến phụ thuộc: THTD

b. Dự báo: (Hằng số), MQH, MTLV, DT, UDKT, TTV, PTNN, CS

Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả Kiểm định F = 32.659 với mức ý nghĩa Sig. = 0.000 < 0.05. Như vậy, mô hình hồi quy tuyến tính đưa ra phù hợp, có ý nghĩa với dữ liệu.

3.2.4.4. Kết quả phân tích hồi quy và đánh giá mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố

Bảng 3.14: Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính bội

Mô hình

Hệ số chưa chuẩn hóa

Hệ số chuẩn hóa

t Sig. Đa cộng tuyến

B Độ lệch chuẩn

Beta Dung

sai

VIF

(Hằng số) -.728 .321 -2.266 .025

PTNN .129 .062 .138 2.078 .039 .600 1.666

DT .143 .069 .134 2.060 .041 .622 1.609

TTV .106 .066 .104 1.603 .111 .618 1.617

MTLV .230 .068 .192 3.400 .001 .826 1.210

UDKT .194 .071 .181 2.756 .007 .607 1.648

CS .202 .067 .205 3.035 .003 .578 1.730

MQH .179 .070 .175 2.542 .012 .553 1.810

a. Biến phụ thuộc: THTD

Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả

0.205 0.175 0.138 0.181 0.134 0.192

Kết quả hồi quy cho thấy biến TTV có Sig. = 0.111 > 0.05 chứng tỏ biến độc lập TTV không có ý nghĩa trong mô hình. Tất cả các biến độc lập còn lại đều có sự tác động lên biến phụ thuộc do sig kiểm định t của từng biến độc lập đều nhỏ hơn 0.05 phù hợp với mô hình hồi quy nên tác giả giữ lại để tiếp tục phân tích.

Phương trình hồi quy chuẩn hóa được xác định như sau:

THTD = 0.205*CS + 0.192*MTLV + 0.181*UDKT +0.175*MQH + 0.138*PTNN + 0.134*DT

Từ phương trình hồi quy, tác giả kết luận được cả 6 yếu tố đều tác động tới thương hiệu nhà tuyển dụng. Trong đó yếu tố “chính sách đãi ngộ” (0.205) có ảnh hưởng lớn nhất đến thương hiệu nhà tuyển dụng, tiếp theo là “môi trường làm việc”

(0.192), “cơ hội ứng dụng kiến thức” (0.181), “mối quan hệ với đồng nghiệp” (0.175),

“cơ hội phát triển nghề nghiệp” (0.138), và “danh tiếng công ty” (0.134).

Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả Thương hiệu

nhà tuyển dụng Chính sách đãi ngộ

Mối quan hệ với đồng nghiệp

Cơ hội phát triển nghề nghiệp

Cơ hội ứng dụng kiến thức

Danh tiếng công ty Môi trường làm việc

Bảng 3.15: Kết quả kiểm định giả thuyết

Giả thuyết Kết luận

H1: “Chính sách đãi ngộ” có ảnh hưởng tích cực đến

“thương hiệu nhà tuyển dụng”

Chấp nhận giả thuyết H1

H2: “Mối quan hệ với đồng nghiệp” có ảnh hưởng tích cực đến “thương hiệu nhà tuyển dụng”

Chấp nhận giả thuyết H2

H3: “Cơ hội phát triển nghề nghiệp” có ảnh hưởng tích cực đến” thương hiệu nhà tuyển dụng”

Chấp nhận giả thuyết H3

H4: “Cơ hội ứng dụng kiến thức” có ảnh hưởng tích cực đến “thương hiệu nhà tuyển dụng”

Chấp nhận giả thuyết H4

H5: “Danh tiếng công ty” có ảnh hưởng tích cực đến

“thương hiệu nhà tuyển dụng”

Chấp nhận giả thuyết H5

H6: “Tính thú vị trong công việc” có ảnh hưởng tích cực đến “thương hiệu nhà tuyển dụng”

Bác bỏ giả thuyết H6

H7: “Môi trường làm việc” có ảnh hưởng tích cực đến “thương hiệu nhà tuyển dụng”

Chấp nhận giả thuyết H7

Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả Kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến

Hệ số VIF các biến độc lập đều nhỏ hơn 10, như vậy không có đa cộng tuyến xảy ra.

Kiểm tra hiện tượng tự tương quan

Dựa vào bảng 3.22, hệ số Durbin-Watson là 1.677 nên mô hình không có hiện tượng tự tương quan.

Kiểm định lý thuyết về phân phối chuẩn

Hình 3.1 : Biểu đồ tần số của phần dư chuẩn hóa Histogram

Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả Giá trị trung bình Mean gần bằng 0, độ lệch chuẩn là 0.978 gần bằng 1, như vậy có thể nói, phân phối phần dư xấp xỉ chuẩn. Do đó, có thể kết luận rằng: Giả thiết phân phối chuẩn của phần dư không bị vi phạm.

Hình 3.2: Biểu đồ P-P Plot

Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả

Các điểm phân vị trong phân phối của phần dư tập trung thành 1 đường chéo, như vậy, giả định phân phối chuẩn của phần dư không bị vi phạm.

Hình 3.3: Biểu đồ Scatterplot

Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả Phần dư chuẩn hóa phân bổ tập trung xung quanh đường tung độ 0, do vậy giả định quan hệ tuyến tính không bị vi phạm.

TÓM TẮT CHƯƠNG 3:

Trong chương này, bài nghiên cứu đã tiến hành phân tích xử lý 160 mẫu với các thông tin về độ tuổi, giới tính, trình độ học vấn, vị trí làm việc và thời gian làm việc. Kiểm định thang đo bằng hệ số Cronbach’s alpha nhằm loại ra các biến quan sát không đóng góp trong việc đo lường. Sau đó, tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA và phân tích tương quan Pearson với mục đích kiểm tra sự tương quan giữa biến độc lập và biến phụ thuộc. Cuối cùng, phân tích hồi quy để xác định rằng biến phụ thuộc (THTD) bị tác động bởi những biến độc lập: CS, MQH, PTNN, UDKT, DT, MTLV giải thích được 58.2% sự biến thiên của biến phụ thuộc.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến thương hiệu nhà tuyển dụng trường hợp công ty tnhh đtxd tm loan khải (Trang 63 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)