3.2.1. Liên quan các yếu tố nguy cơ (điều tra cắt ngang)
3.2.1.1. Liên quan yếu tố dân số học của trẻ và phụ huynh với TCBP của trẻ
Bảng 3.9. Liên quan giới, tuổi, dân tộc với TCBP của trẻ (CN/CC) (n=1650)
Ðặc tính
Thừa cân béo phì (CN/CC)
p Có
n (%)
Không n (%) Giới
Nam Nữ
203 (25,1) 147 (17,5)
605 (74,9) 695 (82,5)
0,0001 (*)
Tổng 350 (21,2) 1300 (78,8)
Tuổi
4 tuổi 5 tuổi 6 tuổi
104 (18,6) 119 (21,1)
127 (24,1)
454 (81,4) 445 (78,9) 401 (75,9)
0,09
Tổng 350 (21,2) 1300 (78,8)
Dân tộc Kinh Hoa Khác
237 (21,8) 103 (20,0) 10 (21,3)
852 (78,2) 411 (80,0) 37 (78,7)
0,73
Tổng 350 (21,2) 1300 (78,8)
(*) khác biệt có ý nghĩa thống kê
Kết quả bảng 3.9, tỉ lệ thừa cân béo phì (CN/CC) phân bố giữa các nhóm tuổi và dân tộc chưa phát hiện sự khác biệt có ý nghĩa thống kê. Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về tỉ lệ thừa cân béo phì giữa trẻ trai và gái: trẻ trai có tỉ lệ thừa cân béo phì là 25,1% cao hơn trẻ gái (17,5%) (p<0,01).
Bảng 3.10. Phân bố tỉ lệ thừa cân béo phì của trẻ theo các đặc tính dân tộc, nghề nghiệp, trình độ học vấn của cha mẹ (n=1650)
Đặc tính
Cha Mẹ
Thừa cân béo phì p Thừa cân béo phì p Có
n (%)
Không n (%)
Có n (%)
Không n (%) Dân tộc
Kinh Hoa Khác Tổng
251 (21,6) 97 (20,4) 2 (18,2) 350 (21,2)
912 (78,4) 379 (79,6) 9 (81,8) 1300 (78,8)
0,8 275 (21,5) 71 (19,6)
4 (57,1) 350 (21,2)
1006 (78,5) 291 (80,4)
3 (42,9) 1300 (78,8)
0,05
Nghề nghiệp Buôn bán nhỏ CBVC
Lao động PT Chủ D/Nghiệp Nghề tự do Khác Tổng
69 (21,9) 94 (26,3) 50 (16,3) 17 (20,2) 52 (21,8) 68 (19,5) 350 (21,2)
245 (78,1) 263 (73,7) 257 (83,7) 67 (79,8) 187 (78,2) 281 (80,5) 1300 (78,8)
0,05 96 (23,4) 71 (21,9) 36 (20,5) 12 (23,5) 38 (21,8) 97 (18,9) 350 (21,2)
315 (76,6) 253 (78,1) 140 (79,5) 39 (76,5) 136 (78,2) 417 (81,1) 1300 (78,8)
0,67
Trình độ học vấn Từ cấp 2 xuống Trên cấp 2
119 (21,2) 231 (21,2)
441 (78,8) 859 (78,8)
0,9 126 (18,9) 224 (22,8)
541 (81,1) 759 (77,2)
0,05 Tổng 350 (21,2) 1300 (78,8) 350 (21,2) 1300 (78,8)
Lao động PT: Lao động phổ thông; Chủ D/Nghiêp: chủ doanh nghiệp
Kết quả bảng 3.10 cho thấy phân bố tỉ lệ thừa cân béo phì của trẻ theo các đặc tính của cha mẹ chưa phát hiện sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các nhóm dân tộc, nghề nghiệp, trình độ học vấn khác nhau.
3.2.1.2. Liên quan thói quen, sở thích ăn uống với TCBP của trẻ
Bảng 3.11. Liên quan thói quen, sở thích ăn uống với TCBP của trẻ (n=1650)
Ðặc tính Thừa cân béo phì p
Có n (%)
Không n (%) Thức ăn béo: Thích
Bình thường Không thích Không trả lời
67 (26,2) 181 (20,3)
54 (19,6) 48 (21,2)
189 (73,8) 711 (79,7) 221 (80,4) 179 (78,8)
0,20
Tổng 350 (21,2) 1300 (78,8)
Thức ăn ngọt: Thích Bình thường Không thích Không trả lời
116 (18,3) 159 (21,4) 38 (29,0) 37 (26,1)
518 (81,7) 584 (78,6) 93 (70,9) 105 (73,9)
0,01 (*)
Tổng 350 (21,2) 1300 (78,8)
(*) khác biệt có ý nghĩa thống kê
Kết quả bảng 3.11: trẻ thích ăn thức ăn ngọt có tỉ lệ thừa cân béo phì thấp hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm trẻ khác (p<0,05).
Bảng 3.12. Liên quan sở thích ăn uống với hành vi nuôi dưỡng của gia đình (n=1650)
Sở thích ăn thức ăn béo của trẻ p Loại sữa trẻ được cho bú
sau sinh
Thích n (%)
B/thường n (%)
Không n (%) Sữa mẹ
Sữa bình Cả hai loại
94 (17,2) 52 (14,9) 110 (14,6)
237 (43,4) 117 (33,6) 249 (32,9)
215 (39,4) 179 (51,4) 397 (52,5)
<0,001
Tổng 256 (15,5) 603 (36,5) 791 (47,9)
Sở thích ăn thức ăn ngọt của trẻ p Loại sữa trẻ được cho bú
sau sinh
Thích n (%)
B/thường n (%)
Không n (%) Sữa mẹ
Sữa bình Cả hai loại
215 (39,4) 154 (44,3) 265 (35,1)
188 (34,4) 80 (23,0) 208 (27,5)
143 (26,2) 114 (32,8) 283 (37,4)
<0,001
Tổng 634 (38,4) 476 (28,8) 540 (32,7)
Kết quả bảng 3.12: trẻ chỉ bú sữa mẹ sau sinh có tỉ lệ không thích với chất béo và không thích với thức ăn ngọt thấp hơn so với nhóm bú sữa bình hoặc bú cả hai loại sữa. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,001.
Biểu đồ 3.1. So sánh tỉ lệ thừa cân béo phì của trẻ ở các nhóm theo tốc độ ăn
50
23,9
5,8
0 10 20 30 40 50
%
Nhanh Bình thường Chậm
Tốc độ ăn
Kết quả Biểu đồ 3.1 cho thấy có sự khác biệt về tỉ lệ thừa cân béo phì ở các nhóm trẻ có tốc độ ăn khác nhau, nhóm trẻ ăn nhanh có tỉ lệ thừa cân béo phì (50%) cao hơn so với nhóm trẻ ăn chậm (5,8%) hoặc tốc độ ăn bình thường (23,9%).
Bảng 3.13. Liên quan thói quen ăn uống hàng ngày với TCBP của trẻ (n=1650)
Ðặc tính
Thừa cân béo phì Có p
n (%)
Không n (%) Ăn rau
Có Không Không trả lời
226 (21,8) 43 (20,6) 81 (20,1)
811 (78,2) 166 (79,4) 323 (79,9)
0,74
Tổng 350 (21,2) 1300 (78,8)
Trái cây Có Không
Không trả lời
258 (21,6) 21 (16,8) 71 (21,3)
934 (78,4) 104 (83,2) 262 (78,7)
0,4
Tổng 350 (21,2) 1300 (78,8)
Thức ăn béo Có
Không
Không trả lời
137 (20,8) 101 (21,8) 112 (21,2)
521 (79,2) 362 (78,2) 417 (78,8)
0,9
Tổng 350 (21,2) 1300 (78,8)
Thức ăn ngọt Có
Không
Không trả lời
130 (18,6) 104 (23,6) 116 (22,7)
569 (81,4) 337 (76,4) 394 (77,3)
0,03(*)
Tổng 350 (21,2) 1300 (78,8)
(*) khác biệt có ý nghĩa thống kê
Bảng 3.13 cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về tỉ lệ thừa cân béo phì giữa các nhóm trẻ thường xuyên ăn thức ăn ngọt. Trẻ thường ăn thức ăn ngọt có tỉ lệ thừa cân béo phì là 18,6%, thấp hơn so với nhóm không thường ăn thức ăn ngọt (23,6%) (p<0,05). Chưa phát hiện sự khác biệt về tỉ lệ thừa cân béo phì ở các nhóm trẻ có thói quen ăn uống khác nhau về rau, trái cây, thức ăn béo.
3.2.1.3. Liên quan thời gian vận động, thời gian ngủ với TCBP của trẻ Bảng 3.14. Liên quan thời gian tĩnh và động với TCBP của trẻ (n=1650)
Hoạt động TCBP
(xếp hạng)
BT (xếp hạng)
p Tĩnh tại Xem truyền hình (n=1068) 542,8 531,9 0,601
Chơi máy vi tính (n=493) 242,1 262,2 0,150 Chơi trò chơi điện tử (n=352) 202,5 168,6 0,004 (*)
Học bài (n=648) 347,9 316,8 0,039 (*)
Tô màu, vẽ tranh, học đàn (n=790) 396,5 395,2 0,939 Ðộng Chơi đùa với bạn (n=869) 426,6 437,7 0,571 (*) khác biệt có ý nghĩa thống kê
Áp dụng kiểm định phi tham số Mann-Whitney BT: bình thường
Bảng 3.14 cho thấy nhóm trẻ thừa cân béo phì có thời gian chơi trò chơi điện tử, thời gian học bài dài hơn so với trẻ bình thường. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).
Bảng 3.15. Liên quan thời gian ngủ với TCBP của trẻ (giờ/đêm) (n=1426) Thừa cân béo phì
Ðặc tính Có Không t p
Thời gian ngủ (giờ)
(Ẍ ± SD) 8,84 ± 0,60
(Ẍ ± SD)
8,95 ± 6,66 2,61 0,009 (*) (*) khác biệt có ý nghĩa thống kê
Trẻ thừa cân béo phì có thời gian ngủ ngắn hơn trẻ bình thường (p < 0,05).
3.2.1.4. Liên quan kiến thức, thái độ về dinh dưỡng của mẹ với TCBP của trẻ Bảng 3.16. Tỉ lệ bà mẹ có kiến thức đúng về dinh dưỡng
Đúng Sai Không ý kiến Kiến thức dinh dưỡng chung
Sữa bột không có thành phần dinh dưỡng tốt như sữa mẹ (n=1379)
52,4% 41,3% 6,3%
Sữa bột không gây tiêu chảy cho trẻ (n=1354) 80,5% 8,5% 11,0%
Nước ngọt không tốt cho sức khỏe của trẻ (n=1371) 87,5% 4,0% 8,5%
Uống nhiều nước trái cây tốt cho sức khỏe (n=1387) 90,0% 5,6% 4,4%
Thức ăn chế biến sẵn (khoai tây chiên, bắp rang, bánh ngọt, bánh snack, mì gói, …) không tốt cho sức khỏe của trẻ. (n=1379)
82,5% 10,8% 6,7%
Thức ăn nhanh có thành phần dinh dưỡng không tốt hơn thức ăn gia đình nấu. (n=1380)
71,0% 7,8% 5,8%
Thức ăn đóng hộp không tốt hơn thức ăn tươi (n=1387) 90,5% 3,6% 5,9%
Trò chơi vận động ngoài trời tốt hơn chơi trong nhà.
(n=1386)
80,9% 11,3% 5,8%
Cho nhiều dầu mỡ trong thức ăn không tốt cho sức khoẻ (n=1372)
85,0% 7,6% 7,4%
Kết quả bảng 3.16 về kiến thức dinh dưỡng: đa số các bà mẹ có kiến thức đúng. So sánh sữa bột và sữa mẹ có 41,3% bà mẹ cho rằng sữa bột có thành phần dinh dưỡng kém hơn sữa mẹ, 80,5% bà mẹ cho rằng sữa bột không gây tiêu chảy cho trẻ.
Ðối với nước uống cho trẻ, tỉ lệ bà mẹ có kiến thức đúng khá cao: 87,5% bà mẹ cho rằng nước ngọt là không tốt cho sức khoẻ của trẻ và 90% bà mẹ cho rằng uống nước trái cây tốt cho sức khoẻ của trẻ. Có 90,5% bà mẹ nhận thức rằng thức ăn đóng hộp không tốt bằng thức ăn tươi sống. Tuy nhiên, với thức ăn nhanh một tỉ lệ khá cao bà mẹ nhận thức chưa đúng: 7,8% bà mẹ cho rằng thức ăn nhanh có thành phần dinh dưỡng tốt hơn thức ăn nấu tại gia đình.
Biểu đồ 3.2. Tỉ lệ bà mẹ có kiến thức đúng về phòng ngừa thừa cân béo phì
Tỉ lệ bà mẹ có kiến thức đúng về phòng ngừa thừa cân béo phì cho trẻ
80.1 66.8
78.7 64.6
52.6
75.8
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90
Ăn hợp lý giúp trẻ tránh thừa cân béo phì Ăn vừa đủ theo lứa tuổi giúp trẻ
tránh TC-BP Tăng vận động cho trẻ giúp trẻ
tránh TC-BP Giảm thức ăn có dầu mỡ giúp
tránh TC-BP Giảm ăn thức ăn nhanh giúp trẻ
tránh TCBP Cho trẻ ăn nhiều trái cây giúp trẻ
tránh TCBP
tỉ lệ (%)
Kết quả Biểu đồ 3.2 về kiến thức phòng ngừa thừa cân béo phì, tỉ lệ bà mẹ có hiểu biết đúng về các biện pháp giúp trẻ tránh thừa cân béo phì chưa cao. Theo thứ tự tỉ lệ giảm dần, các ý kiến sau về các biện pháp phòng ngừa thừa cân béo phì cho trẻ được các bà mẹ đồng ý: cho ăn hợp lý (80,1%), cho trẻ tăng vận động (78,7%), cho trẻ ăn nhiều trái cây (75,8%), cho ăn đủ theo tuổi (66,8%), cho trẻ giảm các loại thức ăn nhiều mỡ (64,4%), cho trẻ giảm các loại thức ăn nhanh (52,6%). Còn một tỉ lệ khá cao bà mẹ không đồng ý rằng có thể giúp trẻ tránh béo phì bằng cách: giảm thức ăn nhiều dầu mỡ (35,6%), giảm thức ăn nhanh (47,4%). Tỉ lệ có kiến thức đúng chung tính trung bình là 69,7%.
Biểu đồ 3.3. Tỉ lệ bà mẹ có thái độ đúng về hình dáng bề ngoài của trẻ Tỉ lệ bà mẹ có thái độ đúng về hình dáng bề ngoài của trẻ
42.3
77.6
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90
Trẻ mập thì xinh xắn, đáng yêu hơn
Trẻ mập thì khỏe hơn trẻ bình thường
tỉ lệ (%)
Thái độ đúng
Kết quả Biểu đồ 3.3 về thái độ đối với tình trạng dinh dưỡng của trẻ. Các bà mẹ đều hiểu tác hại của béo phì khi 77,6% không đồng ý rằng trẻ thừa cân béo mập thì khoẻ hơn trẻ bình thường, nhưng ngược lại về thái độ các bà mẹ lại muốn con mình có vẻ ngoài mập mạp (béo). Có tỉ lệ 42,3% bà mẹ không đồng ý cho là “trẻ mập thì xinh xắn đáng yêu hơn” (thái độ đúng). Như vậy, có đến 57,7% bà mẹ có thái độ đồng ý cho rằng “trẻ mập (béo) thì xinh xắn đáng yêu hơn” (thái độ sai). Tỉ lệ có thái độ sai còn cao.
Bảng 3.17. Liên quan kiến thức phòng chống thừa cân béo phì của mẹ với TCBP của trẻ (n=1650)
Kiến thức Thừa cân - Béo phì p
Có n (%)
Không n (%)
Ăn hợp lý Ðúng 227 (20,6) 872 (79,3) 0,4
Sai 66 (24,2) 207 (75,8)
Không ý kiến Tổng
57 (20,5) 350 (21,2)
221 (79,5) 1300 (78,8)
Ăn vừa đủ theo tuổi Ðúng 193 (21,1) 724 (78,9) 0,8 Sai 100 (21,9) 356 (78,1)
Không ý kiến Tổng
57 (20,6) 350 (21,2)
220 (79,4) 1300 (78,8)
Tăng vận động cho trẻ Ðúng 247 (22,8) 834 (77,2) 0,03 (*)
Sai 46 (15,7) 246 (84,3)
Không ý kiến Tổng
57 (20,6) 350 (21,2)
220 (79,4) 1300 (78,8)
Giảm thức ăn dầu mỡ Ðúng 206 (23,3) 678 (76,7) 0,06
Sai 87 (17,8) 402 (82,2)
Không ý kiến Tổng
57 (20,6) 350 (21,2)
220 (79,4) 1300 (78,8)
Giảm thức ăn nhanh Ðúng 164 (22,7) 558 (77,3) 0,4 Sai 129 (19,8) 522 (80,2)
Không ý kiến Tổng
57 (20,6) 350 (21,2)
220 (79,4) 1300 (78,8)
Ăn nhiều trái cây Ðúng 230 (22,1) 810 (77,9) 0,5
Sai 64 (19,3) 268 (80,7)
Không ý kiến Tổng
56 (20,1) 350 (21,2)
222 (79,8) 1300 (78,8) (*) khác biệt có ý nghĩa thống kê
Bảng 3.17 cho thấy có mối liên quan giữa kiến thức về phòng tránh thừa cân béo phì và TCBP của trẻ. Các bà mẹ có con bị thừa cân béo phì có kiến thức đúng:
nên tăng vận động cho trẻ cao hơn có ý nghĩa thống kê so với các bà mẹ có con bình thường (p < 0,05).
Bảng 3.18. Liên quan kiến thức dinh dưỡng, kiến thức phòng chống thừa cân béo phì của mẹ với TCBP của trẻ (n=1650)
Đặc điểm kiến thức
Thừa cân béo phì PR (KTC95%)
p Có
n (%)
Không n (%) Kiến thức dinh dưỡng
Sai Đúng Không biết Tổng
57 (20,1) 233 (21,5)
60 (21,2) 350 (21,2)
226 (79,9) 851 (78,5) 223 (78,8) 1300 (78,8)
1
1,1 (0,8-1,4) 0,6
Kiến thức phòng chống thừa cân béo phì Sai
Đúng
138 (20,4) 155 (22,4)
539 (79,6) 536 (77,6)
1
1,1 (0,8-1,3) 0,3 Không biết
Tổng
57 (20,2) 350 (21,2)
225 (79,8) 1300 (78,8)
Kết quả bảng 3.18: chưa tìm thấy mối liên quan giữa kiến thức dinh dưỡng chung và kiến thức phòng chống thừa cân béo phì của bà mẹ với TCBP của trẻ.
Tóm lại, kết quả điều tra cắt ngang phát hiện mối liên quan giữa giới của trẻ và tình trạng thừa cân béo phì. Kết quả cũng cho thấy trẻ thừa cân béo phì có thời gian hoạt động tĩnh tại cao hơn trẻ bình thường. Trẻ thừa cân béo phì có thói quen ăn nhanh, và có thời gian ngủ ngắn hơn so với trẻ bình thường.
3.2.2. Liên quan các yếu tố nguy cơ với TCBP của trẻ (N/C bệnh chứng) 3.2.2.1 Liên quan đặc điểm dân số học với TCBP của trẻ
Bảng 3.19. Liên quan dân tộc mẹ, trình độ học vấn mẹ với TCBP của trẻ (n=396) Nhóm bệnh
n (%)
Nhóm chứng n (%)
OR (KTC 95%)
p Dân tộc mẹ
Kinh Hoa Tổng
161 (81,3) 37 (18,7) 198 (100)
139 (70,2) 59 (29,8) 198 (100)
1,8 (1,1 – 3,0)
0,009 (*)
Trình độ học vấn mẹ Từ cấp 2 trở xuống Trên cấp 2
Tổng
74 (37,4) 124 (62,6)
198 (100)
49 (24,7) 149 (75,3)
198 (100)
1,8 (1,2 – 2,8)
0,007 (*)
(*): khác biệt có ý nghĩa thống kê
Kết quả bảng 3.19 cho thấy có mối liên quan giữa dân tộc mẹ, học vấn mẹ với TCBP ở trẻ. Trẻ có mẹ là người Kinh có nguy cơ thừa cân béo phì gấp 1,8 lần trẻ có mẹ là người Hoa (KTC 95% : 1,1 – 3,0; p < 0,01). Trẻ có mẹ có học vấn từ cấp 2 trở xuống có nguy cơ thừa cân béo phì gấp 1,8 lần trẻ có mẹ có học vấn trên cấp 2 (KTC95%: 1,2 – 2,8).
Bảng 3.20. Liên quan tăng cân mẹ lúc mang thai, cân nặng lúc sanh của trẻ, suy dinh dưỡng bào thai trẻ, loại sữa bú năm đầu với TCBP của trẻ (n=396)
Nhóm bệnh n (%)
Nhóm chứng (n,%)
OR (KTC 95%)
p Cân nặng trẻ lúc sanh
dưới 2500 gam
3 (1,5) 4 (2,1) 0,688 (†)
Trẻ chỉ bú sữa mẹ năm đầu
66 (33,3) 77 (38,9) 1,3 (0,8 – 1,9)
0,250 Nhóm bệnh
Ẍ ± SD
Nhóm chứng Ẍ ± SD
p Tăng cân mẹ lúc mang
thai (kg) (t-test) 14,3 0,4 13,9 0,4 0,418
Cân nặng lúc sanh của
trẻ (gam) (t-test) 3312,8 30,2 3194,1 29,4 0,002 (*) (*) khác biệt có ý nghĩa thống kê; (†): kiểm định chính xác Fisher
Kết quả bảng 3.20: trong thời gian mang thai mẹ tăng cân trung bình là 14,3
0,4 kg ở nhóm bệnh và 13,9 0,4 kg ở nhóm chứng. Trẻ thừa cân béo phì có cân nặng trung bình lúc sanh (3312 gam) cao hơn trẻ nhóm chứng (3194 gam), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.
Bảng 3.21. Liên quan kinh tế gia đình với TCBP của trẻ (n=396) Nhóm bệnh
n (%)
Nhóm chứng n (%)
OR (KTC 95%)
p Kinh tế gia đình
Giàu (có ô tô) Không
Tổng
42 (21,4) 156 (78,6)
198 (100)
24 (12,4) 174 (87,6)
198 (100)
1,9 (1,1 – 3,3)
0,018 (*)
(*) khác biệt có ý nghĩa thống kê
Có mối liên quan giữa nhà có ô tô, có điều kiện kinh tế giàu, với TCBP của trẻ. Trẻ sống trong gia đình giàu (có ô tô) có nguy cơ thừa cân béo phì gấp 1,9 lần trẻ sống trong gia đình không giàu (p < 0,05).
3.2.2.2. Liên quan thói quen ăn uống, thói quen hoạt động với TCBP của trẻ Bảng 3.22. Liên quan thói quen ăn uống với TCBP của trẻ (n=396)
Nhóm bệnh n (%)
Nhóm chứng n (%)
OR (KTC 95%)
p Tại trường: háu ăn
Có Không Tổng
90 (45,5) 108 (54,5)
198 (100)
27 (13,6) 171 (86,4)
198 (100)
5,3 (3,2 - 9,0)
<0,001
(*)
Tại nhà: ăn nhanh Có
Không Tổng
87 (44,2) 111 (55,8)
198 (100)
43 (21,7) 155 (78,3)
198 (100)
2,8 (1,7 - 4,4)
<0,001
(*)
(*) khác biệt có ý nghĩa thống kê
Kết quả bảng 3.22 cho thấy trong điều kiện ăn tại trường, trẻ háu ăn có nguy cơ thừa cân béo phì gấp 5,3 lần trẻ ăn bình thường (p < 0,001). Tại nhà, trẻ ăn nhanh có khuynh hướng TCBP gấp 2,8 lần trẻ ăn bình thường (p < 0,001).
Bảng 3.23: Liên quan sở thích ăn uống với TCBP của trẻ (n=396) Nhóm bệnh
n (%)
Nhóm chứng n (%)
OR (KTC 95%)
P Thích ăn rau
Không Có
Không biết Tổng
88 (44,5) 81 (40,9) 29 (14,6) 198 (100)
116 (58,6) 60 (30,3) 22 (11,1) 198 (100)
1
1,8 (1,1 – 2,8) 0,009 (*)
Thích ăn trái cây Không
Có
Không biết Tổng
61 (30,8) 122 (61,6)
15 (7,6) 198 (100)
65 (32,8) 110 (55,6)
23 (7,6) 198 (100)
1
1,2 (0,7 – 1,9) 0,451
Thích ăn chất béo Không
Có
Không biết Tổng
95 (48,0) 69 (34,8) 34 (17,2) 198 (100)
115 (58,1) 37 (18,7) 46 (23,2) 198 (100)
1
2,3 (1,4 - 3,8) <0,001 (*)
Thích ăn ngọt Không Có
Không biết Tổng
83 (41,9) 84 (42,4) 31 (15,7) 198 (100)
73 (36,9) 101 (51,0)
24 (12,1) 198 (100)
1
0,7 (0,5 - 1,1) 0,151
(*) khác biệt có ý nghĩa thống kê
Kết quả bảng 3.23: trẻ thích ăn chất béo có nguy cơ thừa cân gấp 2,3 lần (KTC 95% : 1,4-3,8; p < 0,001) so với trẻ không thích ăn chất béo. Trẻ nhóm bệnh có sở thích ăn rau gấp 1,8 lần so với nhóm chứng (KTC 95%: 1,1-2,8; p < 0,01).
Bảng 3.24. Liên quan vận động với TCBP của trẻ (n=396) Nhóm bệnh
n (%)
Nhóm chứng n (%)
OR (KTC 95%)
P Tại trường: trẻ hiếu động
Không Có Tổng
116 (58,6) 82 (41,4) 198 (100)
117 (59,1) 81 (40,9) 198 (100)
1 1,0 (0,7 – 1,5)
0,910
Trẻ thích vận động Không
Có Tổng
15 (7,6) 183 (92,4)
198 (100)
22 (11,1) 176 (88,9)
198 (100)
1
1,3 (0,6 – 3,0) 0,524
Kết quả bảng 3.24: chưa phát hiện khác biệt trong sở thích vận động của hai nhóm trẻ thừa cân béo phì và trẻ bình thường.
Biểu đồ 3.4. So sánh thời gian hoạt động của trẻ TCBP và trẻ bình thường
Trẻ thừa cân có thời gian hoạt động tĩnh tại dài hơn trẻ bình thường
178
114.3 110.9
155.6
0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 200
Thời gian hoạt động động của trẻ
Thời gian hoạt động tĩnh tại của trẻ
phút/ngày
Trẻ TC-BP Trẻ không TC-BP
Biểu đồ 3.4 cho thấy trẻ dành trung bình 114 phút/ngày (nhóm bệnh) và 110 phút/ngày (nhóm chứng) cho hoạt động vận động, tập thể dục, chơi đùa với bạn. Trẻ thừa cân béo phì có thời gian hoạt động tĩnh tại (xem truyền hình, chơi trò chơi điện tử, học tập) trung bình là 178 phút/ngày, trẻ nhóm chứng: 155 phút/ngày. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.
3.2.2.3. Liên quan kiến thức, thái độ về dinh dưỡng của mẹ với TCBP của trẻ Kiến thức của mẹ được phân hai nhóm: 1) kiến thức chung về dinh dưỡng, 2) kiến thức về phòng chống thừa cân béo phì.
Có 2 câu hỏi về thái độ và được đánh giá riêng biệt cho từng thái độ. Thái độ đồng ý hay không đồng ý với sở thích hình dáng bề ngoài của trẻ béo mập, thái độ đồng ý hay không đồng ý rằng trẻ béo mập có sức khỏe tốt hơn trẻ bình thường.
Bảng 3.25. Liên quan kiến thức dinh dưỡng của mẹ với TCBP của trẻ (n=396)
Nhóm bệnh n (%)
Nhóm chứng n (%)
OR (KTC 95%)
p
Kiến thức chung Sai
Đúng
Không trả lời Tổng
25 (12,6) 144 (72,7)
29 (14,6) 198 (100)
28 (14,1) 140 (70,7)
30 (15,2) 198 (100)
1
1,2 (0,6 – 2,1) 0,637
Kiến thức về dinh dưỡng sữa bột và sữa mẹ Sai
Đúng
Không trả lời Tổng
108 (54,5) 76 (38,4)
14 (7,1) 198 (100)
118 (59,6) 68 (34,3)
12 (6,1) 198 (100)
1
1,2 (0,8 – 1,8) 0,349
Kiến thức về tác hại của nước ngọt và sức khoẻ Sai
Đúng
Không trả lời Tổng
24 (12,1) 164 (82,8)
10 (5,1) 198 (100)
23 (11,6) 166 (83,9)
9 (4,5) 198 (100)
1
0,9 (0,5 – 1,7) 0,861
Kiến thức về ích lợi nước trái cây và sức khoẻ Sai
Đúng
Không trả lời Tổng
11 (5,6) 180 (90,9)
7 (3,5) 198 (100)
15 (7,6) 174 (87,9)
9 (4,5) 198 (100)
1
1,4 (0,6 – 3,2) 0,401
Kiến thức về thức ăn chế biến sẵn và sức khoẻ Sai
Đúng
Không trả lời Tổng
53 (26,8) 136 (68,7)
9 (4,5) 198 (100)
69 (34,8) 116 (58,6)
13 (6,6) 198 (100)
1
1,5 (1,0 – 2,3) 0,056
Kiến thức về thức ăn nhanh và sức khoẻ Sai
Đúng
Không trả lời Tổng
59 (29,8) 129 (65,2)
10 (5,1) 198 (100)
62 (31,3) 125 (68,1)
11 (5,6) 198 (100)
1
1,1 (0,7 – 1,7) 0,714
Kiến thức về thức ăn đóng hộp và thức ăn tươi sống Sai
Đúng
Không trả lời Tổng
21 (10,6) 170 (85,9)
7 (3,5) 198 (100)
24 (12,1) 165 (83,4)
9 (4,5) 198 (100)
1
1,2 (0,6 – 2,2) 0,607
Kiến thức về vận động của trẻ Sai
Đúng
Không trả lời Tổng
27 (13,6) 167 (84,4)
4 (2,0) 198 (100)
24 (12,1) 163 (82,3)
11 (5,6) 198 (100)
1
0,9 (0,5 – 1,6) 0,756
Kiến thức về dầu mỡ và sức khoẻ Sai
Đúng
Không trả lời Tổng
35 (17,6) 151 (76,3)
12 (6,1) 198 (100)
52 (26,3) 131 (66,2)
15 (7,5) 198 (100)
1
1,7 (1,1 – 2,8) 0,030 (*)
(*) khác biệt có ý nghĩa thống kê
Bảng 3.25 cho thấy nhìn chung, không có sự khác biệt kiến thức dinh dưỡng giữa nhóm bệnh và nhóm chứng. Tuy nhiên, có sự khác biệt kiến thức về tác hại của dầu mỡ lên sức khỏe giữa nhóm bà mẹ có con thừa cân béo phì và nhóm bà mẹ có con bình thường (p < 0,05).
Bảng 3.26. Liên quan thái độ của mẹ về hình dạng bề ngoài của trẻ với TCBP của trẻ (n=396)
Nhóm bệnh n (%)
Nhóm chứng n (%)
OR (KTC 95%)
p Thái độ của mẹ khi cho rằng mập/béo là đẹp hơn
Không đồng ý (TĐ đúng) Đồng ý (TĐ Sai)
Không ý kiến Tổng
113 (57,1) 79 (39,9)
6 (3,0) 198 (100)
116 (58,6) 68 (34,3)
14 (7,1) 198 (100)
1
1,2 (0,8 – 1,8) 0,405
Thái độ của mẹ khi cho rằng mập/béo là khoẻ mạnh hơn Không đồng ý (TĐ đúng)
Đồng ý (TĐ Sai) Không ý kiến Tổng
56 (28,3) 134 (67,7)
8 (4,0) 198 (100)
66 (33,3) 117 (59,1)
15 (7,6) 198 (100)
1
1,4 (0,9 – 2,1) 0,175
Bảng 3.26 chưa ghi nhận sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về thái độ của hai nhóm bà mẹ với TCBP của trẻ. Tuy nhiên, có thể nhận thấy bà mẹ thích con mập mạp đáng yêu thì có tỉ lệ con bị thừa cân béo phì cao hơn (39,9% so với 34,3%). Bà mẹ có con thừa cân béo phì có thái độ cho rằng mập béo là đẹp hơn, mập béo là khoẻ hơn cao hơn so với bà mẹ có con không thừa cân béo phì (67,7% so với 59,1%).
Tóm lại, các yếu tố: trẻ trai, dân tộc Kinh, cân nặng lúc sanh cao, mẹ có trình độ học vấn thấp (dưới cấp 2), gia đình kinh tế giàu, thích ăn chất béo, có tốc độ ăn nhanh, thời gian hoạt động tĩnh tại cao, thời gian ngủ ngắn có liên quan với thừa cân béo phì của trẻ.