Hiện trạng nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần Sung Hyun Vina

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty cổ phần sung hyun vina đến năm 2020 (Trang 37 - 43)

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC

2.2 Phân tích thực trạng quản trị nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần Sung

2.2.1 Hiện trạng nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần Sung Hyun Vina

Nhận xét:

Qua bảng 2.2 ta nhận thấy số lượng lao động của công ty đã tăng qua các năm. Trong đó số lượng tăng chủ yếu là ở phân xưởng sản xuất cụ thể năm 2012 tăng 39 người so với năm 2011 chiềm tỷ lệ tăng 0.67%, đền năm 2013 tăng 47 người chiếm tỷ lệ 0.81%. Nhìn chung số lượng lao động chiếm nhiều nhất là phân xưởng sản xuất như năm 2013 la 5911 người chiếm 98.5%. Nguyên nhân tăng số lượng lao động là do phục vụ cho nhu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

Bảng 2.2: Cơ cấu và số lượng lao động của công ty qua 3 năm 2011-2013 ĐVT: Người

Stt Chỉ tiêu Năm

2011

Năm 2012

Năm 2013

So sánh

2012/2011 2013/2012

±∆ % ±∆ %

1 Ban lãnh đạo 9 9 9 0 0 0 0

2 Phòng kế toán 10 10 10 0 0 0 0

3 Phòng xuất nhập khẩu 6 6 6 0 0 0 0

4 Phòng nhân sự 9 10 10 1 11.11 0 0

5 Phòng IT 5 5 5 0 0 0 0

6 Phòng marketing 10 10 11 0 0 1 10

7 Phòng kế hoạch 10 10 11 0 0 1 10

8 Phòng thiết kế 9 9 10 0 0 1 11.11

9 Phân xưởng sản xuất 5825 5864 5911 39 0.67 47 0.81

10 Công đoàn 5 5 5 0 0 0 0

11 Tổ bảo vệ 12 12 12 0 0 0 0

Tổng cộng số lao

động 5910 5950 6000 40 0.68 50 0.84

(Nguồn: Phòng Nhân sự) 2.2.1.2 Cơ cấu lao động theo giới tính

Bảng 2.3: Cơ cấu lao động theo giới tính năm 2013

Đơn vị tính: Người

Stt Giới tính Số Lao Động Tỷ lệ %

1 Nữ 4,774 79.56

2 Nam 1,226 20.44

Tổng cộng 6,000 100

(Nguồn: Phòng Nhân sự) Nhận xét: Qua bảng 2.3 và hình 2.2 ta nhận thấy số lượng lao động Nữ tại Công ty Cổ phần Sung Hyun Vina cao hơn số lao động Nam. Cụ thể tính đến năm 2013 số lượng lao động Nữ là 4774 người chiếm 79.56%, số lượng lao động Nam là 1226 người chiếm 20.44%. Do đặc điểm của ngành sản xuất giày nên công việc đòi hỏi

sự khéo léo ở các công đoạn như: May, ép chi tiết thân, dán keo,…nên các công đoạn này cần nhiều số lượng lao động nữ để phục vụ cho công việc sản xuất của Công ty.

Nam 20.43%

Nữ 79.57%

Nữ Nam

(Nguồn: Tác giả xử lý số liệu bằng phần mềm Excel) Hình 2.2: Cơ cấu lao động theo giới tính năm 2013 2.2.1.3 Cơ cấu lao động theo trình độ

Nhận xét:

Qua bảng 2.4 và hình 2.3 ta nhận thấy số lượng lao động trong năm 2013 đã tăng 90 người so với năm 2011 tương ứng với tỷ lệ tăng là 1.5%. Trong đó số lượng lao động công nhân kỹ thuật tăng nhiều nhất là 138 người tương ứng với tỷ lệ tăng là 8.3%, tiếp theo lao động có trình độ đại học tăng 9 người tương ứng với tỷ lệ tăng là 4.6%, lao động có trình độ cao đẳng và trung cấp tăng 2 người tương ứng với tỷ lệ tăng là 0.6%.

Bên cạnh đó số lao động phỗ thông giảm 59 người tương ứng với tỷ lệ giảm là 1.5%. Qua quá trình phân tích trên ta nhận thấy trình độ của người lao động tại công ty đã được cải thiện, đây cũng là một yếu tố thuận lợi cho công ty ứng dụng trình độ khoa học kỹ thuật tiên tiến vào trong quá trình sản xuất. Tuy nhiên, Công ty chưa thu được lao động có trình độ trên đại học tham gia vào công ty và số lượng nhân viên có trình độ đại học tăng thấp. Do đó công ty cần chú trọng hơn nữa trong công tác tuyện dụng để thu hút được lao động giỏi và có trình độ cao tham gia vào công ty.

Bảng 2.4: Cơ cấu lao động theo trình độ năm 2013

Đơn vị tính: Người

Stt Trình độ lao động

Năm 2011 Năm 2013 So sánh

Số lƣợng lao động %

Số lƣợng lao động

% ±∆ %

1 Sau Đại học - 0 - 0 - 0.0%

2 Đại học 178 3.01 187 3.11 9 4.9%

3 Cao đẳng & Trung cấp 267 4.52 269 4.48 2 0.6%

4 Công nhân kỹ thuật 1,674 28.32 1,812 30.2 138 8.3%

5 Lao động phỗ thông 3,791 64.15 3,733 62.21 (59) -1.5%

Tổng cộng 5,910 100 6,000 100 90 1.5%

(Nguồn: Phòng Nhân sự)

(Nguồn: Tác giả xử lý số liệu bằng phần mềm Excel) Hình 2.3: Cơ cấu lao động theo trình độ năm 2013

Sau Đại học 0.00%

Đại học 3.12%

Cao đẳng & Trung cấp

4.48%

Công nhân kỹ thuật 30.19%

Lao động phổ thông 62.21%

Sau Đại học Đại học Cao đẳng & Trung cấp Công nhân kỹ thuật Lao động phổ thông

2.2.1.4 Cơ cấu lao động theo thâm niên

Bảng 2.5: Cơ cấu lao động theo thâm niên công tác năm 2013

Đơn vị tính: Người Stt Thâm niên công tác Số Lao Động Tỷ lệ %

1 Dưới 2 năm 679 11.32 2 Từ 2-4 năm 1,462 24.36 3 Từ 4-6 năm 2,638 43.97 4 Trên 6 năm 1,221 20.35 Tổng cộng 6,000 100

(Nguồn: Phòng Nhân sự)

(Nguồn: Tác giả xử lý số liệu bằng phần mềm Excel) Hình 2.4: Cơ cấu lao động theo thâm niên công tác năm 2013 Nhận xét:

Qua bảng 2.5 và hình 2.4 ta nhận thấy số người có thâm niên công tác trên 6 năm tại công ty là 1,221 người chiếm 20.35%, kế tiếp là số người có thâm niên công tác từ 4 – 6 năm 10 năm là 2,638 người chiếm 43.97%, từ 2 - 4 năm là 1,462 người chiếm 24.36%, còn lại dưới 2 năm là 679 người chiếm 11.32%.

Sau 15 năm đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh, Công ty Cổ phần Sung Hyun Vina luôn có sự xáo trộn cán bộ người tài giỏi, trẻ có năng lực ra đi, người mới tuyển dụng đến làm việc một thời gian rồi cũng ra đi. Do đó thực trạng này là

Dưới 2 năm 11.32%

Từ 2-4 năm

2 4 .3 7 %

Từ 4-6 năm

4 3 .9 7 %

Trên 6 năm

2 0 .3 5 %

Dưới 2 năm Từ 2-4 năm Từ 4-6 năm Trên 6 năm

một vấn đề mà Ban Lãnh đạo công ty cần quan tâm xem xét và có giải pháp điều chỉnh.

2.2.1.5 Cơ cấu lao động theo độ tuổi

Bảng 2.6: Cơ cấu lao động theo độ tuổi năm 2013

Đơn vị tính: Người

Stt Độ tuổi Số Lao Động Tỷ lệ %

1 Từ 20 - 25 tuổi 1,471 24.51 2 Từ 26 - 35 tuổi 3,680 61.34 3 Từ 36 - 40 tuổi 619 10.32 4 Trên 41 tuổi 230 3.83 Tổng cộng 6,000 100

(Nguồn: Phòng Nhân sự)

(Nguồn: Tác giả xử lý số liệu bằng phần mềm Excel) Hình 2.5: Cơ cấu lao động theo độ tuổi năm 2013 Nhận xét:

Qua bảng 2.6 và hình 2.5 ta nhận thấy độ tuổi lao động của công ty từ 26-25 tuổi có 1471 người chiếm 24.51%, từ 26-35 tuổi có 3680 người chiếm 61.34%, từ 36-40 tuổi có 619 người chiếm 10.32%, còn lại trên 41 tuổi có 230 người chiếm 3.83%. Nhìn chung công ty đang có số lượng lao động đang độ tuổi cống hiến, với

Từ 36 - 40 tuổi 10.32%

Trên 41 tuổi 3.83%

Từ 26 - 35 tuổi 61.33%

Từ 20 - 25 tuổi 24.52%

Từ 20 - 25 tuổi Từ 26 - 35 tuổi Từ 36 - 40 tuổi Trên 41 tuổi

độ tuổi từ 26-35 tuổi chiếm đa số, phần lớn họ đã trải qua thời gian công tác lâu năm và tích lũy kinh nghiệm. Do đó công ty cần quan tâm và có chính sách tận dụng sự đóng góp của họ và chia sẻ kinh nghiệm của họ trong quá trình công tác.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty cổ phần sung hyun vina đến năm 2020 (Trang 37 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)