Chương 3 GIẢI PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNGĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
3.3. Khảo nghiệm và thực nghiệm các giải pháp đề xuất
3.3.1.1. Mục đích khảo nghiệm: Kiểm chứng tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp QL hoạt động ĐGKQHT của SV.
3.3.1.2. Quy mô khảo nghiệm: Khi tiến hành khảo nghiệm, chúng tôi đã phát ra 33
phiếu đối với CBQL và 69 phiếu đối với GV thuộc 3 trường CĐSP Trung ương.
3.3.1.3. Phương thức khảo nghiệm: Thiết kế phiếu hỏi và thực hiện khảo sát bằng phiếu hỏi để hỏi ý kiến về sự cần thiết và tính khả thi của các giải pháp.
3.4.1.4. Phương pháp và kỹ thuật tiến hành: Sau khi thu thập phiếu đã trả lời, chúng tôi đã sử dụng phần mềm SPSS để nhập và xử lí dữ liệu. Với mỗi tiêu chí chúng tôi đƣa ra 3 mức độ: rất cần thiết, cần thiết và không cần thiết; rất khả thi, khả thi và không khả thi. Kết quả thu đƣợc của mỗi giải pháp hoặc nhóm giải pháp là tỷ lệ phần trăm các ý kiến, trên cơ sở đó chúng tôi xác định những giải pháp nào là cần thiết, khả thi; những giải pháp nào là chƣa cần thiết, khả thi.
3.3.1.5. Kết quả khảo nghiệm
Chúng tôi thực hiện khảo nghiệm các giải pháp QL hoạt động ĐGKQHT của SV theo yêu cầu đổi mới GDĐH trên 69 CBGV và 33 CBQL để thấy đƣợc sự cần thiết của các giải pháp đã để xuất. Kết quả thu đƣợc bảng 3.1
Bảng 3.1. Khảo nghiệm tính cần thiết của các giải pháp QL hoạt động ĐGKQHT của SV
Giải pháp QL hoạt động ĐGKQHTV
Mức độ cần thiết
Rất cần Cần Không cần
SL % SL % SL %
Nhóm giải pháp 1 - Xây dựng các qui định, cơ chế QL hoạt động ĐGKQHT của SV theo yêu cầu đổi mới GDĐH
Giải pháp 1. Xây dựng các qui định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các lực lƣợng tham gia QL hoạt động ĐGKQHT của SV
CBQL 25 75,8 7 21,2 1 3,0 CBGV 49 71,0 18 26,1 2 2,9 Giải pháp 2 – Xây dựng cơ chế phối hợp giữa các đơn
vị chức năng tham gia QL hoạt động ĐGKQHT của SV
CBQL 26 78,8 7 21,2 0 0,0 CBGV 50 72,5 18 26,1 1 1,4 Giải pháp 3 - Xây dựng qui định về chế độ tài chính
đối với hoạt động ĐGKQHT.
CBQL 23 69,7 10 30,3 0 0,0 CBGV 52 75,4 17 24,6 0 0,0 Giải pháp 4 - Phát huy vai trò và sức mạnh tổng hợp
của các tổ chức chính trị - xã hội khác nhau trong nhà trường
CBQL 20 60,6 8 24,2 5 15,2 CBGV 37 53,6 26 37,7 6 8,7 Nhóm giải pháp 2 – Đổi mới việc tổ chức thực hiện hoạt động ĐGKQHT của SV
Giải pháp 5 – Nâng cao nhận thức, tập huấn kỹ năng và nghiệp vụ cho CB tham gia hoạt động ĐGKQHT của SV theo yêu cầu đổi mới GDĐH
CBQL 26 78,8 7 21,2 0 0,0 CBGV 55 79,7 14 20,3 0 0,0 Giải pháp 6. Đổi mới nội dung, cách thức đào tạo đội CBQL 19 57,6 11 33,3 3 9,1
ngũ CB chuyên trách về đánh giá và thực hiện chuẩn
hoá năng lực đánh giá của đội ngũ GV CBGV 42 60,9 22 31,9 5 7,2 Giải pháp 7. Đổi mới nội dung và cách thức quản lí
hoạt động ra đề thi
CBQL 24 72,7 9 27,3 0 0,0 CBGV 51 73,9 17 24,6 1 1,4 Giải pháp 8. Đổi mới công tác tổ chức coi thi CBQL 23 69,7 9 27,3 1 3,0 CBGV 49 71,0 17 24,6 3 4,3 Giải pháp 9. Đổi mới cách thức quản lí chấm thi, lên
điểm và khớp phách
CBQL 22 66,7 9 27,3 2 6,1 CBGV 44 63,8 20 29,0 5 7,2 Nhóm giải pháp 3 – Đổi mới QL kết quả hoạt động ĐGKQHT của SV
Giải pháp 10. Qui định về QL điểm thi và hồ sơ học tập của SV
CBQL 26 78,8 7 21,2 0 0,0 CBGV 50 72,5 19 27,5 0 0,0 Giải pháp 11 – Qui định việc công bố kết quả ĐG CBQL 23 69,7 10 30,3 0 0,0 CBGV 52 75,4 17 24,6 0 0,0 Giải pháp 12. Tăng cường thanh kiểm tra hoạt động
ĐGKQHT của SV
CBQL 24 72,7 7 21,2 2 6,1 CBGV 53 76,8 14 20,3 2 2,9
Kết quả khảo nghiệm cho thấy, hầu hết các nội dung đề xuất trong các giải pháp đều đƣợc số đông lựa chọn. Điều đó chứng tỏ các giải pháp đƣa ra là cần thiết, có tính khả thi, phù hợp với tình tình thực tế và yêu cầu đổi mới GDĐH hiện nay.
Tuy nhiên, mức độ cần thiết của mỗi nội dung trong các giải pháp đƣợc các đối tƣợng đánh giá không giống nhau.
3.3.2. Thực nghiệm giải pháp QL hoạt động ĐGKQHT của SV
3.3.2.1. Mục đích thực nghiệm: Tiến hành thực nghiệm các giải pháp nhằm khẳng định tính khả thi và hiệu quả của giải pháp đề xuất thông qua việc áp dụng các giải pháp đã đƣợc đề xuất trong các hoạt động QL quá trình ĐGKQHT của SV.
3.3.2.2. Đối tượng thực nghiệm và lực lượng thực nghiệm
Lực lượng tiến hành thực nghiệm bao gồm: Tác giả luận án, đội ngũ cộng tác viên (là CBQL, GV và SV Trường CĐSP Trung ương).
Đối tượng thực nghiệm: Thực nghiệm được tiến hành tại trường CĐSP Trung ƣơng. Đối tƣợng thực nghiệm bao gồm:
- Với biện pháp “Tạo sự thông suốt và đồng thuận trong nhận thức từ lãnh đạo nhà trường, CB các khoa, phòng đến GV và SV”,chúng tôi chọn số lƣợng mẫu
thực nghiệm gồm: Nhóm thực nghiệm (TN) (15 CBQL, 30 CBGV và 50 SV) và nhóm đối chứng (ĐC) (15 CBQL, 30 CBGV và 50 SV).
- Với biện pháp”Tập huấn kỹ năng, nghiệp vụ cho CB làm công tác coi thi, chấm thi”, chúng tôi chọn mẫu thực nghiệm gồm: Nhóm TN (bao gồm 20 CB coi thi và 20 CB chấm thi) và nhóm ĐC (bao gồm 20 CB coi thi và 20 CB chấm thi).
3.3.2.3. Nội dung thực nghiệm
Trong số 12 giải pháp đã đề xuất, tác giả luận án chọn giải pháp để thực hiện thực nghiệm là: Giải pháp 5 – Nâng cao nhận thức và tập huấn kỹ năng, nghiệp vụ cho CB tham gia hoạt động ĐGKQHT theo yêu cầu đổi mới GDĐH.
Tác giả luận án lựa chọn tập trung thực nghiệm giải pháp này vì:
- Đây là giải pháp tác động cơ bản đến các khâu của quá trình tổ chức, thực hiện hoạt động ĐGKQHT nhằm nâng cao hiệu quả QL hoạt động ĐGKQHT của SV.
- Là giải pháp có thể thực nghiệm phù hợp với thời gian thực hiện luận án.
3.3.2.4. Phương pháp thực nghiệm
Tác giả chọn phương pháp thực nghiệm có đối chứng: Đối với nhóm TN, tiến hành tác động thực nghiệm thông qua giải pháp Nâng cao nhận thức và tập huấn kỹ năng, nghiệp vụ cho CB tham gia hoạt động ĐGKQHT theo yêu cầu đổi mới GDĐH nhƣ trên đã trình bày; đối với nhóm ĐC, mọi hoạt động đƣợc tiến hành bình thường.
Thực nghiệm đƣợc tiến hành trong thời gian 1 năm từ tháng 8/2012 đến tháng 5/2013. Sau quá trình thực nghiệm, tác giả luận án cùng với cộng tác viên sẽ đánh giá bằng cách sử dụng bảng hỏi để xác định số lượng và tỷ lệ số người tham gia ở nhóm TN có nhận thức có nhiều hơn nhóm ĐC (không đƣợc tác động thực nghiệm) hay không trong cùng một thời gian thực nghiệm. Từ đó xác định đƣợc hiệu quả của giải pháp đã tác động trong thời gian thực nghiệm, để rút ra những kết luận khoa học về sự tác động của thực nghiệm.
3.3.2.5. Giả thuyết thực nghiệm
Nếu áp dụng giải pháp nâng cao nhận thức và tập huấn kĩ năng nghiệp vụ cho CB, GV tham gia hoạt động ĐGKQHT theo yêu cầu đổi mới GDĐH cho nhóm TN thì nhận thức và năng lực ĐG của CBQL, GV, SV trong hoạt động ĐGKQHT
của nhóm TN sẽ tăng cao hơn nhóm ĐC trong cùng khoảng thời gian tương ứng.
3.3.2.6. Tiến hành thực nghiệm
Bước 1: Chuẩn bị cho thực nghiệm, bao gồm những công việc sau:
- Xây dựng kế hoạch thực nghiệm.
- Khảo sát, lựa chọn các thành phần làm thực nghiệm và đối chứng trước khi tiến hành thực nghiệm để đảm bảo sao cho cả nhóm TN và nhóm ĐC đều tương đương nhau trong tất cả các yếu tố ban đầu (kết quả khảo sát, lựa chọn mẫu được thể hiện ở các Phụ lục 11, 12, 13, 14 và 15).
- Tập huấn cho các lực lƣợng QL, lực lƣợng GD sử dụng các biện pháp nhằm nâng cao nhận thức và năng lực ĐGKQHT cho CBQL, GV trong hoạt động ĐGKQHT của SV theo yêu cầu đổi mới GDĐH.
Bước 2: Giai đoạn triển khai thực nghiệm
- Đo đầu vào về nhận thức của CBQL, GV, SV trong hoạt động ĐGKQHT theo yêu cầu đổi mới GDĐH của cả 2 nhóm TN và ĐC. Kết quả đo đƣợc thể hiện ở các Phụ lục 11, 12 và 13; kỹ năng nghiệp vụ coi thi chấm thi của CBQL, GV ở các Phụ lục 14 và 15.
Kết quả khảo sát cho thấy nhận thức của CBQL, CBGV, SV và kỹ năng nghiệp vụ của CB coi thi, chấm thi về hoạt động ĐGKQHT tại thời điểm trước thực nghiệm là có sự tương đồng về số lượng và tỷ lệ. Sự sai lệnh không nhiều đối với mỗi đối tƣợng và mỗi nội dung khảo sát, điều này đảm bảo đƣợc việc đồng đều trong thực nghiệm ở nhóm đối chứng và nhóm thực nhiệm trước khi thực nghiệm,
- Tiến hành thực nghiệm tác động với nhóm TN theo nội dung thực nghiệm đã trình bày ở mục 3.3.2.3
- Đánh giá kết quả nhận thức CBQL, GV, SV trong hoạt động ĐGKQHT theo yêu cầu đổi mới GDĐH nhóm TN sau quá trình tác động và so sánh với nhận thức của họ trước khi tác động và so sánh với nhóm ĐC.
Bước 3: Xử lý kết quả thực nghiệm: Các số liệu thu đƣợc chúng tôi tiến hánh xử lý bằng phương pháp thống kê toán học sử dụng công cụ SPSS để tính toán.
3.3.2.7. Tiêu chí và thang đo: Tiêu chí đánh giá nhận thức của CBQL, CBGV, SV về hoạt động ĐGKQHT nhóm ĐC và TN đƣợc lƣợng hóa bằng điểm theo từng cấp độ tốt, bình thường và chưa tốt được thể hiện ở Phụ lục 17; tiêu chí đánh giá về kỹ
năng, nghiệp vụ của CB coi thi và CB chấm thi đƣợc thể hiện ở Phụ lục 16.
3.3.3. Phân tích kết quả thực nghiệm
Chúng tôi tiến hành đánh giá nhận thức, kỹ năng, nghiệp vụ của CBQL, GV, SV trong hoạt động ĐGKQHT theo yêu cầu đổi mới GDĐH của nhóm TN ở giai đoạn trước và sau thực nghiệm để thấy được hiệu quả tác động của các biện pháp đề xuất trên nhóm TN, đồng thời tác giả luận án tiến hành đánh giá nhận thức, kỹ năng, nghiệp vụ coi thi, chấm thi của CBQL, GV, SV trong hoạt động ĐGKQHT theo yêu cầu đổi mới GDĐH của nhóm ĐC và so sánh nhóm TN và nhóm ĐC để rút ra những kết luận về hiệu quả tác động của các biện pháp nâng cao nhận thức CBQL, GV, SV trong hoạt động ĐGKQHT theo yêu cầu đổi mới GDĐH trên nhóm TN.
3.3.3.1. Kết quả đo nhận thức của CBQL, GV, SV; kỹ năng, nghiệp vụ coi thi và chấm thi của CBQL, GV trong hoạt động ĐGKQHT của nhóm TN trước và sau thực nghiệm.
Bảng 3.2. Kết quả nhận thức về hoạt động ĐGKTHT của nhóm TNtrước thực nghiệm Nội dung đánh giá
Tốt Bình thường Chưa tốt Điểm Trung
Bình
Độ lệch chuẩn SL TL % SL TL % SL TL %
1. Xác định mục đích của hoạt động ĐG
CBQL 2 13,3 6 40,0 7 46,7
1,705 0,709 CBGV 5 16,7 10 33,3 15 50,0
SV 7 14,0 23 46,0 20 40,0
2. Việc thực hiện các yêu cầu trong hoạt động ĐG - Tính công bằng,
khách quan
CBQL 3 20,0 4 26,6 8 53,4
1,621 0,728 CBGV 4 13,3 10 33,3 16 53,3
SV 7 14,0 17 34,0 26 52,0
- Tính giá trị
CBQL 2 13,3 5 33,3 8 53,4
1,684 0,729 CBGV 5 16,7 10 33,3 15 50,0
SV 8 16,0 20 40,0 22 44,0
- Tính tin cậy
CBQL 1 6,6 7 46,7 7 46,7
1,705 0,679 CBGV 5 16,7 12 40,0 13 43,3
SV 6 12,0 24 48,0 20 40,0
- Tính khả thi
CBQL 2 13,3 7 46,7 6 40,0
1,737 0,699 CBGV 5 16,7 14 46,6 11 36,7
SV 7 14,0 21 42,0 22 44,0
- Tính hệ thống
CBQL 2 13,3 6 40,0 7 46,7
1,684 0,700 CBGV 5 16,7 14 46,6 11 36,7
SV 6 12,0 19 38,0 25 50,0
- Tính phát triển
CBQL 1 6,6 6 40,0 8 53,4
1,695 0,682 CBGV 4 13,3 15 50,0 11 36,7
SV 7 14,0 21 42,0 22 44,0
- Tính phù hợp
CBQL 2 13,3 5 33,3 8 53,4
1,674 0,703 CBGV 5 16,7 12 40,0 13 43,3
SV 6 12,0 21 42,0 23 46,0
3. Xác định đúng đối tƣợng ĐG
CBQL 3 20,0 5 33,3 7 46,7
1,663 0,705 CBGV 5 16,7 12 40,0 13 43,3
SV 5 10,0 20 40,0 25 50,0
4. Lựa chọn phương pháp, phương tiện ĐG phù hợp
CBQL 2 13,3 6 40,0 7 46,7
1,695 0,712 CBGV 4 13,3 13 43,3 13 43,3
SV 8 16,0 19 38,0 23 46,0
Tổng 134 14,1 384 40,4 432 45,5 1,686 0,705
Bảng 3.3. Kết quả đo các kỹ năng và nghiệp vụ coi thi trong hoạt động ĐGKQHT của nhóm TN trước thực nghiệm
STT Nội dung đánh giá Tốt Bình
thường
Chƣa
tốt Điểm trung bình
Độ lệch chuẩn SL % SL % SL %
I Kết quả đo các kỹ năng và nghiệp vụ coi thicủa nhóm TN
1 Xác định mục đích của hoạt động coi thi 11 55,0 7 35,0 2 10,0 2,45 0,669 2 Hiểu và nắm chắc nội dung quy chế coi thi 12 60,0 7 35,0 1 5,0 2,55 0,589 3 Tổ chức công tác coi thi đúng quy chế 11 55,0 6 30,0 3 15,0 2,40 0,735 4 Kỹ năng xử lý các tình huống phát sinh 11 55,0 5 25,0 4 20,0 2,35 0,792 5 Hiểu và thực hiện các điều kiện an toàn
tổ chức thi 11 55,0 5 25,0 4 20,0 2,35 0,792
6 Hiểu và nắm đƣợc các điều kiện an toàn