Giáo sư, tiến s ỉ Nguyễn Năng An
Trong các bệnh dị ứng hay gặp, mày đay và phù Quincke chiếm tỉ lệ hàng đầu, vói nhũng biẻu hiện chủ yếu là các sốt ban. san ngứa từng đợt xuất hiện ỏ nhiều vùng trên cơ the.
Kích thuỏc từ nhỏ đến lón. do hàng trăm nguyên nhân vói nhiều cổ chế khác nhau. Nếu mày đay xảy ra chủ yếu trên da. thi phù Quincke có tên gọi là "mày đay khổng lồ", có thẻ xuất hiên không những trên da, mà còn ở niêm mạc các cơ quan nội tạng (ruột, dạ dày, vv.). Thòi gian vừa qua, mày đay và phù Quincke xảy ra ngày càng nhiều, nhung việc chẩn đoán vã điều trị thiếu kịp thòi và chính xác, ít đạt hiệu quả mong m uốn.
Híppocrate (460 - 370 tCn.) thòi cổ La Mã có lẽ là người đầu tiên chú ý đến những biểu hiện dị ứng do thúc ăn ở người bệnh: sau bữa ăn, xuất hiện mày đay, phù mặt, man ngứa, rối loạn tiêu hoá. ồn g gọi đây là bệnh "đặc úng"
(idiosyncrasie) và giải thích nguyên nhân là do sự mất cân bằng giũa các dịch thẻ trong cơ thẻ con người. Một thòi gian dài. đông y gọi "mày đay" là "phong lạnh", hoặc "phong chẩn"
là nhũng ban chấm bé, xuất hiện nhanh, ngứa, nguyên nhân thưỏng do nhiệt gây nên.
Đến giũa thế kỉ 19, một nhà y học nguòi Anh là Salter phát hiện thấy ngụyên nhân của hội chứng, này có ỏ trong lông mèo và ỏng đã xác định đUỢc điều này bằng các thử nghiệm bì.
Vào cuối thế kỉ 19, nhiều nhà y học Hoa Kì phát hiện trong một số bệnh lây có những hội chứng mày đay, ban các loại và man ngứa.
Sốc phàn vệ do Richet phát hiện vào tháng 2.1902 đã đặt cơ sỏ khoa học cho việc tìm hiều nhũng nguyên nhân, cơ chế của mày đay và phù Quincke.
Trong nhiều triíờng hợp sốc phản vệ và bệnh huyết thanh, Von Pirquet và Schick (1905) đã phát hiện triệu chứng sóm nhất hay gặp là mày đay và phù Quincke. ít năm sau, Noon và Freeman (1911) cũng thông báo sự xuất hiện mày đay vạ phù Quincke trong bệnh sốt mùa, hen mùa và nhiều bệnh khác do phấn hoa.
Schloss (1912) đã khẳng định trường hờp "đặc ứng" mà trưóc đây Hippocrate đã mô tả chính là dị ứng do thúc ăn, mà triệu chúng hay gặp là mày đay và phù Quíneke.
'Nhận xét này được .các nhà y học Laroche, Richet, Afrid Wolff Eisnev (Đức) xác nhận khi nghiên cứu nhũng triíòng hợp dị ứng vói sữa (Horwitz, 1908) lòng trắng trúng (Hutinel, Doerr, 1909), W.
Theo số liệu của các tác giả Nga, 14,6 - 22,5% triíòng hợp dị ứng có triệu chứng mày đay. 0 Anh 1,5% dân số bị mày đay hoặc phù Quincke. Mikhailôp p. và Bêrôva N. (Bungari) thấy mày đay xuất hiện trong 12,6% các trường hợp bênh da và 40% viêm da dị ứng, bệnh nhân là phụ nữ nhiều hơn nam giói 2- 3 lần.
Phân loại mày đay theo co* chế và nguyên nhân Có nhiều cách phân loại mày đay. Đơn giản nhất là phân biệt mày đay cấp tính và mạn tính.
Mày day cấp tính: xuất hiện sau nhiều phút, kéo dài nhiều giò, đôi khi từ 4 - 7 ngày.
Mày đay mạn tính-, hay gặp ở phụ nữ 30 - 40 tuồi, xuất hiện trong thòi gian từ 6 - 14 ngày trong nhiều năm liên tục. Theo các nhà dị ứng học Anh, 80% Gác trưòng hộp mày đaỵ mạn tính có nguyên nhân tụ phát.
Cách thứ 2 phân biệt: mày đay có cơ chế dị ứng và không dị ứng.
Mày đay dị ứng
Mày đay dị úng do nhiều loại dị nguyên. Trưóc hết, dị nguyên là nhũng chế phảm sinh học dùng trong chản đoán, phòng chống, điều trị nhiều bệnh truyền nhiễm
Huyết thanh, vacxin và tiếp đó là nhiếu nhóm thuốc bao gồm: Thuốc chống khuẩn, sulfamide, penicilline, ampicilline, methicilline, cloxaciclline^ carbenicilline, cephalosporines, w .
Thuốc chống viêm và giảm đau: acide acetyl salicylique, indomethacine, aspirine, tartrazine, acide benzoique, antipyrine, pyrâmidon, phenacétine, paracetamol, phenylbutazone, w .
266
BÁCH KHOA THƯ BỆNH HỌC TẬP 3
Một số thuốc khác: thuốc chống đông (heparine, phenylindanédione); enzym (chymdrypsin); nội tiết tố (ACTh, ínsuline, tinh dịch tuyến giáp.
Hiện nay, ngưòi ta đã xác định một nhóm lón dị nguyên là thực phảm các loại, nguồn động vật và thực vật, trong đó có những chất có khả năng giải phóng histamin (Bảng 1), giàu histamin (Bảng 2) hoặc giàu tyramin (Bâng 3).
Bàng 1
Nhũng chất có khả năng giải phóng histamin Thúc ăn Chiết xuất từ tổ
chúc Thuốc
Lòng trắng trứng Tuỵ, gan động vật Amin (morphine,
có vú codéine)
lồm , cua, cá Giun đũa Kháng sinh
Dãu tây, dứa Tồm, cua (polymixin,
Cà chua Nọc độc (ong Colimycine,
Sôcôla mật, ong vàng, Tetracycline,
Ngũ cốc ong vò), W. Quinine,
Hạt dẻ, lạc Thiamine
Rượu D. tubocura
Mội số gia vị Đextran
Bàng 2 Bảng 3
Thúc ăn giàu histamin Thức ăn giàu Tyramin Đồ uống lên men
Pho mát Cá Cà chua Cải xoong Dưa bắp cải Dồ hộp
Pho mát
Cá trích, cá hun khói Thịt hun khói, xúc xích Nho khô
Rượu vang Càchua, dưa chuột Bắp cải, khoai tây
Trong công nghiệp thục phảm sản xuất đồ hộp, ngưòi ta sử dụng nhiều thuốc nhuộm màu: tartrazin (màu vàng), E - 125
(màu đỏ), nhiều thuốc bảo quản (acide sorbique, acide benzoique, acide salicylique), nhiều loại kháng sinh, w .
Ngoài các dị nguyên kẻ trên, còn nhũng nguyên nhân khác nhu phấn hoa, nấm mốc, bụi lông, biêu bì súc vật, nhiều sản phảm nguồn thực vật (táo, liken, cây tầm ma, trắc bạch diệp, dây trưòng xuân, cây báo xuân, cây ngài, w.), các sản phảm nguồn động vật (tôm, cua, cá, ốc, sò, hến), mĩ phảm (thuốc đánh răng, nilóc hoa, thuốc nhuộm tóc, nhuộm móng tay, móng chân).
Những CO’ chế của mày đay dị ứng
Các loại mày đay dị úng có thể phát theo một trong những đuòng sau đây (xem sơ đồ 1).
Dị nguyên lọt vào cơ thẻ, làm hình thành kháng thề. Sau đó, kháng thẻ dị ứng kết hợp với dị nguyên làm vỡ hạt cùa mastơxyt là những tế bào có nhiều trong niêm mạc phế quản, nội mạc huyết quản và duói da. Các hạt mastoxyt bị phân huỷ và giải phóng một số chất như histamin, serotonin, w . Histamin làm tăng tính thấm thành mao mạch, gây nên phù nề, tạo nên sung huyết, ban đỏ và kích thích các tận cùng thần kinh dưói da, gây nên triệu chúng ngứa.
Cơ chế thứ 2 gây mày đay dị ứng và phù Quincke có thẻ tóm tắt nhu sau: Dị nguyên ở trong lồng mậch (khu vực thừa) kết hợp vói kháng thẻ dị ứng, hoạt hoá bổ the, giải phóng 2 loại protein >C3a và C5a, các protein này sẽ phá huỷ các hạt của mastoxyt và bạch cầu Ua bazơ giải phóng histamin và một số hoạt chất trung gian khác.
Tuy nhiên, sự xuất hiện mày đay và phù Quincke có thê không theo cơ chế dị ứng:
Đó là những kích thích lí học (nóng, lạnh, ánh sáng Mặt Tròi, áp lựe, chẩn thương) làm võ các hạt mastoxyt và bạch câu ái kiềm, cuối cùng là một số chất nhu histamin, serotonin được giải phóng và gây nên mày đay, phil Quincke.
Không loại trừ triíòng hợp axetyclcolin nội sinh được giải phóng từ các tận cùng thần kinh tiết colin ở dưới da; sự giải phóng này dẫn đến sự tiết ra histamin, cuối cùng gây nên mày đay
©
Mày đay X phù Quikne Sơ đồ 1. Những cơ chế phát sinh mày đay và phù
26?
NHÀ XUẤT BẤN TỪ ĐIEN b á c h k h o a Một SỔ dược phảm khi tiêm vào cơ thê con ngưòi, có khả năng giải phóng histamin. Đó là các thuốc: aspirine, morphin, codein, curare, colimycin, polymyxin B, dextran, thiamin, anilin, w.
Ngoài 3 cơ Ghế không dị úng kẻ trên, con nguòi còn chịu tác động của một số yếu tố không đặc hiệu khác, ảnh hưởng đến sự giải phóng histamin là yếu tố quan trọng nhất gây nên mày đay. Nhũng yếu tố không đặc hiệu có thề là: rượu, xúc xích, stress, gắng súc, rối loạn nội tiết, w .
Bệnh cảnh lâm sàng
Mày đay là bệnh ngoài da hay gặp. Nốt ban ngứa xảy ra từng đợt. thành vết, cám hoặc sẩn nề. Bệnh xảy ra đột ngột, ngứa nhiều, trên da noi sản, phù cao khỏi mặt da, hồng đỏ, ranh giỏi rõ, tròn hoặc ngoằn ngèo 5 - 1 0 mm đuòng kính, có khi hình bầu dục, to bằng hạt đậu, đồng xu, màu hồng nhạt, ở giữa hơi hạc màu, vị trí khu trú hoặc rải rác. Bệnh tiến triẻn nhanh chóng, từ miíơi lăm phút đến vài giò, đồi khi kéo dài vài ngày, truồng hợp mạn tính có khi dai dẳrig hàng tuần và hay tái phát, có thê gây khó thở đến phù niêm mạc hầu họng hoặc đau bụng, đau khớp, cá biệt chóng mặt, nhức đầu, buồn nôn, mệt mỏi, chảy nước bọt, sốt cao.
Bên cạnh thẻ mày đay điẻn hình ke trên, còn có những thẻ mày đay thành vạt, thành vòng, hoặc thành vết xuất huyết sau khi lặn đẻ lại vết sẫm màu, hoặc những thẻ có mụn nưóc, phỏng nưóc giống như bệnh Durinh. Ở trẻ em thường gặp loại mày đay sản, thành hạt tròn nhỏ, cứng, trên đầu có mụn nưóc nhỏ, khi vỏ thành điẻm trợt đóng vẩy.
ỏ Khoa dị ứng Bệnh viện Bạch Mai, trong 10 năm (1981 - 91) đã gặp hàng trăm triíòng hộp mày đay do nhiều nguyên nhân: thuốc, thực phẩm, côn trùng, hoá chất, w . và đã ghi nhận nhiều truòng hợp phù Quincke do bôi kem ƯB, chù yếu ở nữ, lứa tuổi 20 - 24. Trdòng hợp điẻn hình là một cô gái: bôi kem UB sau 3 giò thấy ngứa toàn thân, xuất hiện phù vùng mặt, không mỏ được mắt, môi S lin g mọng, khuôn mặt biến dạng, nồi thành đám nề màu trắng hoặc hồng nhạt, rắn chắc. Cũng có trường hộp phù gặp ỏ cẳng tay, bộ phận sinh dục, nguy hiêm nhất là phù nề thanh quản, nếu không phát hiện xừ trí kịp thòi, có thể dẫn tói tử vong.
Chẩn đoán và điều trị
Nhiều trưòng hợp mày đay có liên quan đến nhũng nguyên nhân nội sinh trên cơ sở các rối loạn chức phận, các ỏ nhiễm khuản khu trú mạn tính như: viêm đại tràng, viêm gan mật, viêm đuòng tiết niệu, viêm amiđan, viêm xoang, giun sán, táo bón, W. làm hình thành trong cơ thẻ những "tụ kháng nguyên"
dẫn đến các hội chứng mày đay và phù Quincke.
Chẩn đoán nguyên nhân mày đay cấp tính đạt kết quả tốt, nếu thầy thuốc khai thác tỉ mỉ tiền sử dị ứng của nguòi bệnh và gia đình, chú ý:
Tìm hiẻu hoàn cảnh, điều kiện xuất hiện đốm mày đay đầu tiên.
Mối quan hệ giữa mày đay vói: chu kì kinh nguyệt, chế độ ăn uống, cơn kịch phát theo mùa, yếu tố nghề nghiệp, ảnh hưởng của xúc cảm âm tính.
Hòi kĩ nguòi bệnh loại thuốc và thức ăn đã dùng ngày triíóc khi có mày đay.
Ảnh hưởng của lao động gắng sức; điều kiện chuyến đi công tác hoặc du lịch.
Khám ngiíòi bệnh toàn thân và vết nồi trên da (dermographisme).
Chẩn đoán đặc hiệu trên cơ sở khai thác tiền sử dị ứng, tiến hành một số thù nghiệm nhằm phát hiện nguyên nhân gây mày đay, tuỳ theo nguyên nhân:
Do thực phẩm, thúc ăn: Làm thử nghiệm rạch da hoậc lấy da; thử nghiệm phóng xạ miễn dịch vói thức ăn nghi ngò gây bệnh; thử nghiệm kích thích (tartrazine 10 mg, benzoat Na 500mg, acide acetyl salicylique 500mg); chế độ có thêm, bót thúc ăn hay gây dị ứng (trứng, sữa, tôm, cua, cá, ốc, w.); lập phiếu theo dõi sau bữa ăn.
Do thuốc: Thử nghiệm lấy da vói dị nguyên nghi ngò; thử nghiệm kích thích: đặt 1/4 viên thuốc ngậm duóì lưỡi, sau 10 phút, nếu mày đay xuất hiện thì súc miệng ngay.
Do dị nguyên (đuòng hô hấp): Thử nghiệm lấy da, vói phấn hoa; thử nghiệm miễn dịch phóng xạ (RAST - radio allergo sor - bent test); thủ nghiệm kích thích qua khí dung đua dị nguyên vào phế quản, kiêm tra mày đay kết hợp vói cơn khó thỏ, nếu có thì ngừng ngay khí dung và sử dụng thuốc dân phế quản.
Do vi khuẩn, kí sinh trùng: Xét nghiêm phân; chụp các xoang mặt; phát hiện răng sâu (nếu có); xét nghiệm nưóc tiểu, cấy vi khuẩn; tìm Candida trong phân; thử nghiệm nội bì với vi khuẩn Do yếu tố lí học (nóng, lạnh, áp lực, ánh sáng): Làm các thử nghiệm vói nưóc nóng, niíóc lạnh, cục đá, vết nồi trên da, đặt bàn tay ở ngoài nắng, w .
Đối vói triíòng hộp cần xác định phù Quincke, ngoài các biểu hiện lâm sáng, tiến hành xác định thành phần c4 của bổ thể.
Ngoài những thử nghiệm kẻ trên cần làm xét nghiệm máu, nưóc tiêu, phản úng phân huỷ bạch cầu lia bazơ, w .
Điều trị
Có hai nhóm phương pháp điều trị mày đay dị ứng: đặc hiệu và không đặc hiệu.
Điầu trị đặc hiệu nhằm loại bỏ dị nguyên gây bệnh, úc chế sự hình thành kháng thẻ dị úng, ngăn chặn sự kết hợp dị nguyên vói kháng thề dị ứng.
Đê loại bỏ các nguyên nhân gây bệnh người ta thay đồi: vùng ỏ, nhà ỏ, nghề nghiệp, đơn thuốc, thực đơn, w .
Khi không đạt được mục đích, cách li nguòi bệnh vói dị nguyên gây bệnh thì tiến hành phương pháp giảm mẫn cảm đặc hiệu. Thực chất của phương pháp này là tiêm dị nguyên theo đưòng duói da vào cơ thẻ nguòi bệnh vói khối lượng và hiệu giá ngày một tăng theo một sơ đồ thích hợp, nhằm tạo ra nhũng kháng thể bao vây. Các kháng thề này ngăn chặn sự kết hợp của dị nguyên vói kháng thẻ dị ứng, do đó ngăn chặn sự xuất hiện bệnh.
So* đồ giảm mẫn cảm đặc hiệu
Ngày tháng tiêm Hiệu giá dị nguyên Khối lượng
dưói da (năm 1992) dị nguyên(ml)
1/2 1/10 vạn 0,1 ml
3/2 - nt - 0,2
5/2 - nt - 0,4
7/2 - nt - 0,6
9/2 - nt - 0,8
,11/2 - n t - 0 ,9
12/2 - nt - 0,1 ml
15/2 1/vạn 0,2
17/2 - nt - 0,4
19/2 - nt - 0,6
21/2 - nt - 0,8
23/2 - nt - 0,9
25/2 1/1000 0,1 ml và
tiếp tục nhu trên.
Hiện nay, nhiều niíóc đã sản xuất những dị nguyên có tác dụng chậm để giảm bót số lần tiêm.
BÁCH KHOA THƯ BỆNH HỌC TẬP 3
Phương pháp giảm mẫn càm đặc hiệu có kết quà tốt vói điều kiện: chẳn đoán chính xác nguyên nhân gây bệnh, tiến hành sớm vói dị nguyên có chất lượng tốt.
Phản chỉ định cùa phương pháp giảm mẫn càm đặc hiệu, khi nguòi bệnh mày đay, phù Quincke, đang có: cơn dị ứng, thai nghén, bệnh tim, thận, gan ỏ thể không bù trù, hoặc những bênh cấp tính (nhiễm trùng) W.
Tóm lại. điều trị đặc hiêu mày đay dị ứng là phương pháp có hiệu quả, trên cơ sở phát hiện nguyên nhân gây bệnh.
Ví dụ, đối vói ngiíòi bênh bị mày đay do một loại thuốc nào đó thì chỉ cần tránh không dùng thuốc đó là ngăn ngừa được mày đay tái diễn. Nếu dị ứng nguyên là lạnh (gió, nưóc), cần chú ý mặc áo ấm, đi găng, tất, tắm rửa bằng nưỏc ấm, không ra gió lạnh, sương lạnh quá sóm, w . cũng có thẻ phần nào hạn chế được ban ngứa. Dặc biệt, đối vói ngiíòi bị mày đáy đo gió lạnh, tuyệt đổi không nên đi tắm sông, tắm biển một mình, đề phòng tai nạn bất ngò (chuột rút. co thắt phế quản) không cấp cúu kịp thòi.
Ngoài ra, chống táo bón, tay giun sán, điều trị triệt đẻ các ỏ viêm khu trú mạn tính, điều hoà các chúc phận gan, thận đều là những biện pháp tốt đẻ điều trị và phòng bệnh đối vói mày đay.
Về thuốc đặc hiệu, tuỳ từng trưòng hợp thầy thuốc chuyên khoa sẽ chỉ định dùng: kháng sinh, kháng histamin tỏng hộp, adrenalin, cocticoit, clorua canxi, máu tự thân, w ., các phương pháp giảm mẫn cảm đặc hiệu hoặc không đặc hiệu giống như trong đièu trị eczema.
Các thuốc nam y như: viên K2 (Kim ngân hoa, Ké đầu ngựa), viên nunaxirv (chiết xuất từ vỏ cây núc nác), cao tiêu độc (có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, lợi tiêu, kháng sinh) dùng tùng đợt 10 - 15 ngày, lâu dài cớ tác dụng tốt.
Tắm nước ấm pha niíóc dấm thanh, xoa bột Talc menton 1%. phun nhũ dịch oxycort, w ., có tác dụng giảm ngứa tạm thòi. Mỗi khi nổi ban, bản thân bệnh nhân cũng phải đấu tranh hạn chế hoặc tránh gãi đẻ góp phần phát huy tác dụng của thuốe. (càng gãi càng làm phát sinh histamin duói da, càng
tăng ngứa, tăng dị úng, w.). Trong chế độ ăn hàng ngày hạn chế muối, đưòng, các chất kích thích. Nhất là thái độ phải bình tĩnh, kiên trì, không nôn nóng, bót căng thẳng, tạo điều kiện thuận lợi cho các thuốc chống dị ứng.
Sử dụng các thuốc kháng histamin thế hệ mới và kỉnh điển
(Uống sau bữa ăn, liều trung bình 4 - 6 viên/ngày, chia 2 lần):
Thế hệ mới có 3 loại:
Astemisole (biệt dược: hismanal) viên lOmg Mequitazine (biệt dược: primalan) vỉên 5mg Terfenadine (biệt dược: teldane) viên 60mg Thể hệ các kháng nguyên histamine kỉnh điển Tripolidine (Actidilon) 2,5 mg Diphenhydramine (Allerga) 60mg
Carbinoxamine (Allergofon) 2mg An thần
Isothipenđyl (Andatol) 4mg Chống serotamin
Buclizine (Aphilan) 25mg Tác dụng chậm
Hydroxyzine (Atarax) 25mg Chống cho line tác dụng an thần Histapyrrodine (Domistan) 25 mg Tác dụng kéo dài
Azatadine (Idulian) viên Chống acetylulin
Dimetotiazine (Migristène) viên Chống serotonine Chống bradykinin Ginnarizine (Midronal) vịên 20mg
Cyproheptadine (Periactine) viên 4mg Chống serotonine Chống acetylcolin Clemastine (Tavegyl) viên lmg Tác dụng kéo dài Alimemazine (Theralène)viên 5 mg Chống serotonine
an thần.
Thuốc ức chế tổng hợp Histamin: Tritoqualine(Hypostamine) viên lOOmg.
Thuốc bảo vệ màng mastoxyt:
Ketotifene (Zaditen) viên
Intal (Malcron)
1 mg
ống uống 100 mg.