MẤT VÀ CÁC BỆNH TOÀN THÂN

Một phần của tài liệu khẩu phần của nhân dân việt nam hiện nay (Trang 47 - 50)

Giáo sư, tiến s ỉ P h an D ần

Mắt là một bộ phận của cơ thề thống nhất, qua mắt có the thấy được nhiều biêu hiện của các bệnh toàn thân:

tăng áp lực trong sọ, cao huyết áp, đái tháo đưòng, w . một số bệnh ỏ mắt như viêm màng bồ đào, đục thẻ thuỷ tinh. W. lại có thẻ có nguyên nhân là các bệnh toàn thân:

dị ứng, đái tháo đuòng.

CÁC BỆNH CỦA HỆ THẰN KINH CÓ BIỂU HIỆN TẠI MẮT

Hội chứng tăng áp lực trong sọ

Nguyên nhân có thẻ do: u trong sọ, chấn thương sọ nãò, áp xe trong sọ, hãn hữu cũng có thể do tăng huyết áp, bệnh thận, bạch cầu cấp (leucose aigue).

Triệu chứng:

Khách quan: triệu chúng chủ yếu là ú phù đĩa thị. Thoạt đầu đĩa thị bị cương tụ, bò mò, lồi dần về phía triíóc như một cái nấm. Dấu hiệu này thuòng xuấl hiện ỏ cả hai mắt. Đến giai

đoạn bệnh toàn phát, đĩa thị càng phình to và lồi ra trilóc. Sụ tuần hoàn trỏ về của võng mạc bị ngăn trỏ, do đó hệ thổng tĩnh mạch trung tâm võng mạc bị giãn to, ngoằn ngoèo. Quanh đĩa thị có thể thấy nhiều đám xuất huyết và tiết tố trên võng mạc. Ở giai đoạn cuối đĩa thị bị thoái hoá ngả màu bạc xám, bò đĩa thị vẫn mò.

Chủ quan: nhức đầu dai dẳng, khi thì âm ỉ, có lúc lại dồn lên dũ dội. ở giai đoạn này thị lực, thị trưòng chua có biến đổi đáng kẻ, chì có điẻm mù to ra rõ rệt. Tuỳ theo vị trí của thương ton trong não mà có thẻ có hoặc không có dấu hiệu khu trú thần kinh; chỉ đến khi thị thần kinh bị thoái hoá thì thị lực và thị triíòng mói giảm hoặc thu hẹp nhiều, sau cùng:

mù hẳn.

Điều trị triệu chứng: glucoza liu trương đậm đặc 40% ngày tiêm 2 lần, mỗi lần 10ml - 30ml.

Điều trị nguyên nhân là chù yếu: giải quyết u sọ, apxe não, w.

Hội chứng bán manh

NHÀ XUẤT BẤN TỪ ĐlỂN b á c h k h o a Bán manh là mất một nửa hoặc 1/4 thị triíòng của cả hai mắt, thường liên quan đến các thương tồn trên đưòng thần kinh thị giác từ giao thoa thị giác đến vỏ não vùng chẩm.

Nguyên nhân, u trong sọ nhất là vùng tuyến yên, chấn thương sọ não, w,

Các hình thái bản manh thương gặp:

Hội chứng giao thoạ thị giác: các u tuyến yên hay gây ra hội chứng nàv. Biểu hiên chủ yếu là bán manh hai bên thái dương.

Hôi chứng thương tỏn giải thị giác: biêu hiện chủ yếu là bán manh cùng bên; thường hay kèm phản xạ bán manh của Wernicke.

Điêu trị: sulfate de magnesium ống lơml chứa 2g sulfate de magnesium, tiêm bắp, ngày 1 - 2 lần, mỗi lần 1 ống. Trị nguyên nhân: mồ u tuyến yên, w .

Hội chứng giao cảm cổ (hội chứng Claude Bernard Horner) Nguyên nhân: viêm màng phổi ỏ đỉnh, vết thương vùng đỉnh phổi. W.

Triệu chứng: ba dấu hiệu ỏ mắt: sụp mi nhẹ (do liệt cơ Miiller);

co đồng tử (do liệt Cơ xoè đồng tử); nhãn cầu thụt vào trong.

Điều trị theo nguyên nhân.

Bệnh Wilson

Bệnh do Wilson mô tả năm 1902. Bệnh Wilson thực chất là một tình trạng xơ gan gây ra những rối loạn về chuyển hoá của đồng (Cu) trong ccỉ thề. Bệnh hay gây ra dấu hiêu thần kinh:

các rối loạn ngoại tháp: run tay, nói lắp, về sau có the bị hôn mê. co giật. Về mắt: ở giác mạc có vòng Kayser Flescher màu xanh lục, đôi khi kèm đục the thuỷ tinh.

Mù vỏ não

Mù vỏ nẩo còn gọi là mù vùng chẩm, theo Sachsenweger (1975) bao gồm những thương tổn có liên quan đến cạc đuòng thị giác hoặc trung tâm thị giác nằm phía sau của thê gối.

Theo nhiều tác giả như Guillaumat (1953), Le Hunsec (1972) thì nguyên nhân thường gặp nhất của mù vỏ não là các rối loạn mạch máu não, sau đó phải kể đến các nguyên nhân khác như ngộ độc, chấn thương, viêm, w . Chúng tôi thường gặp những nguyên nhân của mù vò não nhu tắc thở sau khi thắt cồ, sau khi rút Cannuyn Krishaber một thòi gian ngắn.

Vê lâm sàng thì việc chản đoán mù vỏ não căn cứ chủ yếu vào các phản xạ của mắt và điện não đồ:

Phản xạ doạ (- ), phản xạ điều tiết (- ), test rung dật nhãn cầu nhìn vật động (N.O.C) (- ).

Diên não đồ:-sóng anpha chảm bị huỷ, không đáp ứng vói kích thích ánh sáng.

Trong lúc đó phản xạ đồng tử (+), phản xậ liên úng (+), phản xạ giác mạc (+).

Trong mù vỏ não các phản xạ mà cung chủ yếu đi qua vỏ não vùng cham (phản xạ doạ, phản xạ điều tiết) đều bị rối loạn. Còn các phản xạ mà cung chủ yếu không qua vỏ não (phàn xạ đồng tử với ánh sáng, phản xạ ìoá mắt, phản xạ giác mạc) đều tồn tại.

Theo dõi một thòi gian dài (trên 1 năm) chúng tôi Ihắy: hình ảnh đáy mắt của bệnh nhân mù vỏ não không thay đồi; đáp ứng tổng thể điện võng mạc còn trong giói hạn sinh lí.

Trong mù vỏ não dây thần kinh thị giác không bị thương ton;

mù vỏ não kéo dài không gây ra teo thị thần kinh, chúng tỏ hiện tượng thoái hơá cùa vỏ não chỉ khu trú ở sau thẻ gối, còn nơron đi từ võng mạc đến thẻ gối không bị thương tồn đáng kẻ. Tuy vậy, trưóc một triíòng hợp nghi ngò là mù vỏ não

nếu có điều kiện thì cần làm điện chảm kích thích (P.E.V) để xác định thêm. Căn cú vào những hiẻu biết về tình trạng giảm oxy nâo mô cấp thì ngoài yếu tố giảm oxy còn một yếu tố quan trọng nữa là hiện tượng co mạch. Hai quá trình bệnh lí này tác động lẫn nhau làm cho vỏ não ngày càng bị nguy kịch thêm.

Điều trị: trong cấp cứu các tình trạng giảm oxy mô não cấp, cần chú ý giải quyết cả hai vếu tố: thiếu oxy trong máu; co mạch.

Can khẩn trương tiến hành trong giai đoạn đầu: nằm đầu thấp; hô hấp nhân tạo, thở oxy; thuốc dãn mạch, trợ tim; xoa bóp tim; truyền dịch.

Giai đoạn sau: truyền máu; tiếp tục cho thuốc dân mạch, trợ tim; các loại vitamin B: Bls pp, B12.

Bệnh nhược co*

Nhược cơ là một bệnh thần kinh - cợ, làm yếu mệt. các cơ vân. Những thẻ nhược cơ có biến chứng nặng nhil: ăn nghẹn, nuốt sặc, w., có thể dẫn đến tử vong. '

Ngày nay, ngưòi ta thừa nhận bệnh nhược cơ là một bệnh tự miễn. Thoạt đầu bệnh tiến triển âm thầm, bệnh có thẻ khởi phát sau một bệnh nhiễm trùữg cắp, sau một phẫu thuật cắt bỏ tuýến giáp, cũng có khi bệnh phát đột ngột không có nguyên nhân rõ ràng.

ỏ giai đoạn đầu các cơ vân của mắt bị yếu, dấu hiệu này tồn tại suốt thòi gian bị bệnh. Nhược cơ thuồng nhẹ hổn vè sáng (túc ngủ các cơ được nghỉ ngơi) và nặng hơn về buôi chiều (vì phải vận động suốt cả ngày).

Về sau khi nhược cơ toàn thân đã nặng thì các triệu chứng trở nên ít thay đổi, đưa đến một bệnh cảnh đặc biệt: bộ mặt nhược cơ CÓ các nếp nhăn ở mặt, ở mắt: mi mắt (thưòng là cả 2 mi) bị sụp xuống, hai mắt không nhắm kín được. Bệnh nhân nói nhỏ, 4íhó khăn, ngồi không giữ được thẳng đầu, tay không giơ lên cao được, chân không /bưóc lên bậc thềm đuợc, ăn bị nghẹn, uống nưóc bị sặc, có ttyể có cơn khó thỏ nguy hiẻm làm cho bệnh nhân có thẻ chết đột ngột.

Xét nghiệm dược lí: prostigmine: trUÓc khi làm xét nghiêm 10 phút tiêm 0,5mg atropine dưói da nhằm chống tác dụng phụ của prostigmine. Tiêm bắp lmg - l,5mg prostigmine. Các triệu chúng của nhược cơ biến mất* sau 30 phút và tác dụng của prostigmine kéo dài trong hai giò.

Điều trị nội khoa: uống prostigmine lmg - l,5mg/ngày.

Điều trị theo cơ chế sinh lí bệnh: Prednisone liều thấp 15 - 25mg/ngày. Sau đó chuyên sang khoa thần kinh.

Điều trị phẫu thuật: cắt bỏ tuyến ức.

MẮT VỚI CÁC BỆNH TIM MẠCH VÀ MÁU Soi đáy mắt cho phép thấy được tình trạng của các mạch máu đang hoạt* động của cơ thẻ sống vì vậy kĩ thuật này rắt cần thiết đối vói những triíòng hợp bị các bệnh tim mạch và máu.

Cao huyết áp

Soi đáy mắt có thể thấy các động mạch của võng mạc - nhắt là ở đoạn cuối bị co nhỏ, quăn queo. Dấu hiệu Salus gunn (+);

khi bệnh nặng có thẻ thấy phù đĩa thị kèm theo xuất huyết và tiết tố trên võng mạc. Tiết tố có thẻ tập trung ỏ vùng hoàng điẻm tạo thành dấu hiệu sao hoàng điẻm.

Ngưòi thầy thuốc nhãn khoa có thẻ đo được huyết áp động mạch mắt từ đó tính ra chỉ số Bailliart:

H. A. động mạch mắt Chỉ số Bailliart = - ..~7Z~~ ~ r--- H. A. động mạch tay

BÁCH KHOA THƯ BỆNH HỌC TẬP 3

Bình thuòng chỉ số này khoảng 0,45 ■*- 0,50.

Điêu trị cao huyết áp là chính. Nếu có xuất huyết võng mạc, tiêm lmg hyasa sau nhãn cầu.

Thiếu máu nặng

Bệnh có the gây phù và xuấl huyết võng mạc. Dôi khi còn bị teo thị thần kinh.

Điều trị; tiêm hyasa Img sau nhãn cầu nếu có xuất huyết nội nhãn.

Bệnh bạch cầu (leucose)

Bệnh có thể biêu hiện ở mắt đuói hai hình thái:

Lồi mắt, thường là lồi cả hai bên, có kèm xuất huyết trong và quanh hốc mắl (màu xạnh thẫm).

Xuất huyết võng mạc thành từng đám tròn hay hình móng ngựa có trung tâm màu trắng (tụ tập bạch cầu).

Điều trị: prednison và vincristinie: prednison 40mg/m2/ngày, liên tục hàng tháng. Vincristine l,5mg/m2, mỗi tuần 1 lần.

MẮT VÀ GÁC BỆNH NỘI nẾT Bệnh têtani

Bệnh phát ra do tưyến cận giáp trạng hoạt động kém gây ra hạ canxi trong máu. ở mắt bệnh nhân hay bị đục thẻ thuỷ tinh thể bụi.

Điều trị đục thuỷ tinh thể do têtani: mổ đục thẻ thuỷ tinh thể khi cần; sau khi đã cho canxium đẻ phòng cdn têtani.

Bệnh Basedow

Có ba loại biến chứng về mắt: lồi mắt ác tính; loét giác mạc;

liệt các cơ vận nhãn.

Loi mắt ác tính: thoạt đầu bệnh nhân bị chảy niíóc mắt, sợ ánh sáng, có cảm giác rát trong mắt, nhãn ầp tăng cao. Lồi mắt thẳng trục, thưòng là cả hai bên, đay vào nhãn cầu không thụt vào dược. Phù mi lan nhanh lên cả phía trán, phía thái dương và phía má. Kết mạc mắt cương tụ dữ dội.

Loét giác mạc: phù nề sau nhãn cầu làm bệnh nhân nhức mắt, mắt không nhắm kín được, nếu mắt lồi nhiều giác mạc sẽ bị loét, thùng giác mạc, nhiễm khuản nhãn cầu. Thị lực của ngưòi bệnh giẻm dần rồi dẫn đến mù loà.

Liệt các cơ vận nhãn: làm cho cử động của nhãn cầu bí hạn chế do đó nguòi bệnh bị song thị (nhìn một hoá hai).

Điêu trị: Dùng méthylthio - uracil (MTƯ) viên 25mg, 50mg.

Uống 200 - 400mg/ngày chia làm 3 lần. Uống trong thòi gian từ 1 - 3 tháng.

Bệnh đái tháo đường

Thường do tuyến tuỵ bị thương tổn. Có thể gây nhiều tổn hại ỏ mắt:

Rối loạn mạch máu ở mống m ắt: xuất hiện nhiều tân mạch làm cho mống mắt có màu đỏ. Dấu hiệu Iridis Rubeosis1 thể gây xuất huyết tiền phòng, tăng nhãn áp.

Rối loạn mạch máu ỏ võng mạc, xuất huyết tân mạch ở võng mạc: trên các mao mạch của võng mạc xuất hiện những pỊiình mạch li ti. Phình mạch vỡ có thẻ gây xuất huyết dịch kính, võng mạc. Di chứng: viêm võng mạc phồn thịnh, bong võng mạc do co kéo dịch kính.

Dục thế thuỷ tỉnh: thường bị cả hai bên mắt. Dục hình đĩa ỏ cực sau.

Cơ địa đái tháo đưòng rất thuận lợi cho các nhọt, lẹo tái phát.

Điều trị: nếu có máu nội nhãn tiêm hyasa lmg 1 ống/ngày, tiêm sau nhãn cầu (mắt bị xuất huyết). Uống rutin 0,50mg X 6 viên/ngày, Nếu bị đục thẻ thuỷ tinh do đái tháo đường: cần mỏ sau khi đề phòng các biến chứng: xuất huyết, hôn mê, w.

Điêu ựị dái tháo dường: tiêm insuline 40ƯI, tiêm duỏi da ỏ ngưòi lón, liều trung bình 2 lần 1 ngày 20ƯI.

CÁC BỆNH NIBẾM KHUẨN VÀ NHBỄM VBRUT Bệnh lao: có nhiều hình thái:

Loét lao ở kết mạc: loét sùi, bò mềm, đáy có màu tím, trung tâm loét có chất bã đậu; xét nghiêm bệnh lí giải phẫu có thẻ thấy tế bào bán liên, tế bào khổng lồ, bã đậu, ít khi có B.K, kèm theo loét có hạch trưóc tai.

Viêm giác mạc lao: đặc điẻm: thảm lậu sâu tập trung thành từng đám có tân mạch từ rìa bó vào. Bệnh thường phát ỏ từng mắt một hoặc có thương tổn ỏ màng bồ đào kèm theo hay tái phát.

Viêm màng bồ đào lao: thoạt đầu biẻu hiện như một viêm mống mắt thông thường, v ề sau xuất hiện nốt hay củ lao ỏ mống mắt hay trên giác mạc. Củ lao, nốt lao hình tròn, ưiàu vàng xám, quanh thường có xuất tiết. Lao kê, lao màng não hay gây thương tồn này.

Viêm, teo thị thần kỉnh (gai thị bạc trắng): có the gặp sau viêm màng não lao.

Điêu trị', dùng hàng ngày 3 loại: rifampicine, INH và pyrazinamide (rifampicine 0,450 - 0,600g/ngày; pyrazinamide l,5 g - 2g/ngày; INH 5mg/kg/ngày).

Nhỏ vào mắt: dung dịch rifampicine 1%, 2 - 6 lần trong 24 giò.

Tra vào mắt: mỡ rifampicine 1%, 1 - 2 lần triíóc khi đi ngủ.

Viêm màng bồ đào, lao cho thêm atropine 1% (nhỏ);

cortisone l/2ml tiêm dưói kết mạc và nhỏ vào mắt đau.

Viêm thị thần kinh do lao cho tiêm thêm divascol (tolazoline) 10mg, tiêm sau nhãn cầu mắt đau.

Bệnh, giang mai

Hình thái điển hình', viêm giác mạc sâu. Đây là loại giang mai di truyền. Phần lón các tác giả cho rằng xoắn khuản đã có sẵn ỏ giác mạc nhung bệnh chỉ phát khi mắt bị một rối loạn sinh vật học: bụi vào mắt, tuổi dậy thì, w .

Đặc điểm', thẩm lậu sâu lan toả đều khắp giác mạc. Cả hai mắt cùng bị bệnh một luc. ít có thương tổn của màng bồ đào kèm theo. ít tái phát.

Viêm giác mạc sâu có thẻ đi kèm hai triệu chứng khác làm thành ba dấu hiệu của Hutchinson:

Điếc hay nghễnh ngãng.

Răng Huchinson: hai răng số 1 hàm trên mọc lệch trục, mặt nhai bị khuyết nham nhở. Ba dấu hiệu của Hutchison được xem là những triệu chúng cổ điẻn của giang mai di truyền.

Đỉêu trị bệnh giang mai di truyền: dùng benzyl pénicilline G tiêm bắp, mỗi ngày 1.000.000ƯI, cách 3 giò tiêm 1 mũi 150000ƯI, tổng liều 20.000.000ƯI - 30.000.000ƯI (cho người lón).

Vói giang mai bẩm sinh muộn (trè trên 2 tuổi, duỏi 12 tuổi) benzyl pénỉcilline G, tiêm bắp 40.000ƯI/lkg, chia làm 4 mũi tiêm, tiêm trong 30 ngày; tổng liều*>1.200.000UI/lkg).

Vói trẻ trên 12 tuồi điều trị nhu ngiiồi lón.

Một phần của tài liệu khẩu phần của nhân dân việt nam hiện nay (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(216 trang)