10 sư Đặ
Nhiễm trùng bàn tay rất hay gặp. Là công cụ quý đẻ lao động, bàn tay dễ bị thương: các vết chọc, các vết xưóc, các điỊỊỊg dập gây máu tụ và dập phần mềm. Nếu được sơ cứu và điều trị tốt, vết thương dù nhiều cũng trỏ nên đơn giản, bàn tay chóng được trở lại chức năng sinh hoạt và lao động của nó.
Trái lại, sơ cứu và điều trị không tốt, từ một vết thương tưởng là đốn giản ban đầu, trở thành một thương tổn nặng. Chẳng hạn, lúc mói bị tai nạn, chỉ có một vết chọc từ một chỗ nhỏ, do không biết cách điều trị và không làm tốt ngay tù đầu, nhiễm trùng .lan rộng, nhiều khỏp bị cứng, hạn chế hoặc mất cử động lan rộng nhiều ngón, bị cả bàn tay. Xương bị loãng, cơ bị teo, các dây chằng xơ cứng. Nhiều tháng sau, bệnh vẫn chưa khỏi, bệnh nhân có thẻ bị teo quắt cả một bàn tay. Phục hồi chúc năng lúc đó rất khó, khó hơn nhiều so với cách sơ cứu và điều trị ban đầu.
Đỏ là chua tính đến các thương tôn nặng: dập nát cụt nhiều ngón, đút nhièu gãn. Nhiễm khuan ở đây sẽ trỏ nên phức tạp và làm hỏng các khoang tổ chứcvlàm các cơ teo và gân bị viêm dính. Việc điều trị phải dành cho các thầy thuốc chuyên khoa.
Chúng ta nên biết về: chín mé; viêm tấỹ bàn tay và cách điều trị nhiễm trùng bàn tay.
Triệu chứng
Chín mé:là khi bàn tay bị một ỏ viêm cấp tính nằm ở một phần nào đó của ngón tay.
Ngón tay hay bị các vết chợc, các vết xưóc sâu nên chín mé rất hay gặp. Đẻ thành chín mé thì chữa lâu khỏi, chín mé thuòng là do lỗi của điều trị, có thẻ phải điều trị dai dẳng thậm chí đe doạ đến tính mạng. Chín mé trở nên một bệnh quan trọng, phổ biến trong đòi sống và tốn kém đáng kẻ.
Rất hay thấy chín mé ỏ rigiíòi lạp động bằng tay, sau các tại nạn lao động.
Nam giói hay bị hơn và chín mé hay bị nhất ở bàn tay phải.
Chín mé lầ hậu quả của một vết thương ban đầu bé nhở: một vết chọc, một vết xưóc sâu. Nhìn ngoài tưỏng là không có gì đáng kẻ nhưng các vết chọc này lại là cửa ngõ xâm nhập các vi khuẩn độc, hay gặp nhất là các tụ cầu khuản vàng và liên cầu khuản tan huyết.
Ngưòi ta có thẻ phân chia chín mé thành 3 loại:
Chín mé nông nằm ỏ một lóp của da, nằm ỏ quanh mọng hay duóỉ móng.
Chín mé duói da, nằm trong các khoang tế bào.
Chín mé sâu, có thẻ bị viêm xương (viêm xương đốt ngón tay), viêm xương khóp (ở các khóp gian đốt) hay ở bao gân (viêm bao gân gấp cấp tính của các ngón).
Đe ngăn ngùa chín mé ở ngón tay, khi ngón tay mói bị thương do các vết chọc, cần sơ cúu và điều trị ngay. Ta làm nhu sau:
Nặn bóp đầu ngón tay nơi bị chọc, cho chảy ra vài giọt máu.
Máu chảy ra đẩy bót các chất ban ra ngoài.
Bịt ngay vết thương với bông tam cồn. Có thể tảm cồn iot loãng hay cồn 70°. Sau đó rửa sạch tay vói nưóc ấm và xà phòng. Nếu bàn tay đầy dầu mỗ thì rửa vói xăng, dầu hoả hay ete (dùng đe rửa), cắt móng tay.
Kim Châu
Sau đó băng sạch, bảo vệ kín vểt thương. Dặt một ít bông hay gạc, tẳm Gồn 70° lên vết thương va băng kin, giữ cố định bằng cuộn băng hay băng dính. Băng này bảo vệ kín chỗ bị chọc, không cho vi khuẩn xâm nhập them, gây viêm. Dặt băng 3 - 5 ngày. Chỗ tẳm cồn 70°, không lẫn iot Vi iot làm cháy da.
ở đa số triíòng hợp, sớ cứu và điều trị tờt ngay tù đầu, vết chọc sẽ lành lại, không gây viêm, chín mé.
Chỉn mé nông: Đó là chín mé vói nốt phỏng có mủ, hoặc nằm dưới móng hay quanh móng. Ta có thẻ gặp:
Chín mé ừng đỏ: đó là viêm bạch mạch. Bệnh nhân có cảm giác nóng rát, căng và đau từng nhịp theo nhịp tim. Nhìn thấy tấy đỏ.
Chỉ cần băng cồn hay ngâm tay trong nưóc nóng vài ngày bệnh sẽ đố.
Chín mé có nốt phỏng', đây là nốt phỏng nông, nằm ỏ thượng bì. Bệnh nhân chỉ thấy đau nĩiẹ, tại chỗ đau thấy xuất hiện một nốt phỏng nhỏ, xung quanh da ửng đỏ. Nốt phỏng^ ban đầu thấy chúa dịch trong, sau đó dịch màu vàng chanh rồi thành nưóc đục và mủ. Nếu băng bảo vệ tam cồn 70° thì sau vài hôm, nốt phỏng tự vỏ và bệnh khỏi đơn giản.
Tuy vậy, nên biết có một SQ ít trưòng hợp chín mé ở sâu và phá ra ngoài qua một khe nhỏ, tạo trên một nốt phỏng mủ ỏ nông. Cần chữa nhu vói chín mé sâu.
Chín mé quanh và dưới móng: chín mé nằm ó rỉa móng tay, có the lan ra sau, vien qiianh mong. Viêm mủ có xu hưóng làm bong móng và gây viêm mủ dưỏi móng.
Bệnh biêu hiện ban đầu chỉ là một nốt phỏng ở một bên của móng. Có triệu chúng thông thường của bệnh viêm Gấp tính và nếu bệnh không lan vào dưói móng thì chữa dễ dàng.
Nếu viêm mủ. lan vào dưói móng thì chữa khó khăn hơn.
Bệnh dễ thành mạn tính, móng dế bị rụng hay phải mo cắt bỏ móng. Nếu điều trị không tốt, bệnh viêm lan vào múp ngón tay, thậm chi lan vào xương đốt ngón tay.
Chín mé dưới da: loại chín mể này hay gặp nhất ỏ đốt 3, đầu các ngón tay. Đây là loại chín mé khu trú ở múp ngón tay.
Ở các đốt khác, gần bàn tay thì ít gặp loại này* song nếu có thì viêm hay lan toả.
Chín mé ở múp ngón tay: vùng này về giải phẫu có cấu trúc đặc biệt: ỏ duói da đầu ngón tay có các vách xơ. Chúng có kiến trúc theo kieu tỏ ong, làm cho ổ viêm bị vách xơ ngăn cách, khó dẫn lưu cho hết.
Về lâm sàng, đau nhức ngày càng dữ dội, đau tăng theo nhịp tim đập và đau làm suốt đêm mất ngủ. Bệnh nhân bị sốt đến 39°c.
Thăm khám ta thấy phần gần móng tay có sưng nề ừng đỏ và ấn mềm. Đầu múp ngón căng đỏ. Ân đau nhói dữ dội. Phần cẳng tay có các vệt đỏ bieu hiện của viêm mạch bạch huyết và có hạch nổi ỏ khuỷu và nách.
Chín mé dưới da của đốt 2 ngón íoy.ổviêm thưòng khu trú, khó lan vào gân. Gân được các dải xơ bảo vệ. Hiếm khi viêm lan vào bao hoạt dịch hay vào xương.
NHÀ XUẤT BẤN TỪ ĐlỂN b á c h k h o a
Chín mé clưởi da ở đốt 1 ngón tay: ỏ viêm ít khi lan vào bao hoạt dịch hay lan vào xương mà hay lan theo tỏ chức dưói da đến các khoang tồ chức của các ngón tay lân cận hay đến bàn tay.
■ Ngoài các biẻu hiện của viêm cấp tính ta còn thấy sưng đỏ lan về phía mu tay. Tuy nhiên, dấu hiệu viêm nề thưòng lan về phía bò đốt ngón tay, làm cho ngón tay sưng về một bên.
Chín mé sâu: Viêm mủ bao hoạt dịch gân gấp 3 ngón 2,3,4.
Do cấu trúc giải phẫu, viêm bao gân gấp ngón 2,3,4 chỉ nằm ở phía gan tay ở các ngón tay. Nếu viêm bao gần ngón 1 và 5 thì chúng lan lên cao quá co tay, lên đến cẳng tay.
Viêm bao gân gấp thuòng là hậu quả của các vết chọc. Cũng hay bị các chín mé dưới da điều trị muộn hay điều trị kém, viêm lan vào bao hoạt dịch.
Trên lâm sàng, đau rất dữ dội dọc theo gân gấp ngón tay.
Tình trạng nhiễm khuản, sốt cao 40°c. Các ngón có viêm bị co lại tư thế gấp nhẹ như hình cái móc. Tư thế này như là cố định. Mọi thăm khám thử cho gấp duỗi nhẹ các đốt ngón tay, ví dụ thừ cho gấp duỗi nhẹ đốt 3 đầu ngón tay đều không được, đau nhói sẽ rất dữ dội, bệnh nhân rên la.
Khi nắn thấy đau nhóị dữ dội dọc theo bao gân gấp suốt cả ngón tay, đau nhất ở túi cùng phía trên của các bao gân này, túi cùng này nằm ở trưóc của chỏm đốt bàn tay, ỏ rìa bò lòng bàn tay.
Nếu không điều trị kịp thòi, mủ phá vỡ bao gân gấp, làm hoại tử gân, mủ phá rò sang bên cạnh, điều trị rất dai dẳng và ngón tay bị hỏng. Có khi mủ phá ra ỏ túi cùng phía trên, làm viêm nhiễm lan ra cả bàn tay.
Chín mé lan vào xương: ít khi xương bị viêm tiên phát, phần nhiều xương bị viêm thú phát và hay gặp nhất là chín mé ỏ múp ngón tay, ở đốt 3 điều trị kém, viêm lan vào xương, tiêu huỷ xương.
Xương có thẻ sóm bị viêm vì các khoang mủ ở các hốc xơ đầu múp các ngón tay lại thông vói hệ thống mạch máu trong xương. Tuy nhiên, phần nhiều xương bị viêm sau khi điều trị muộn, dai dẳng, đó là Ịỗi của điều trị. Phim X quang cho thấy xương đốt 3 ngón tay bị tiêu mất một phần, nếu điều trị tốt xiíơng đốt 3 sẽ xuất hiện trở lại. Nếu xương bị tiêu huỷ hoàn toàn, viêm sẽ lan vào khóp, thành viêm xương khóp. Lúc này chúc năng ngón tay bị hỏng, xương không tái tạo được nữa.
Trên lâm sàng, nếu đã chích mủ chín mé mà ổ viêm vẫn rò mủ kéo dài phải nghi viêm lan vào xương. Có thể đùng que thông thăm dò, qua chỗ dò thấy cảm giác chạm vào xương.
Cho chụp phim X quang thấy đốt ngón tay bị tiêu, mất vôi và có the thấy mau xương chết (ngấn vôi đậm).
Nếu xương chết bị hoại một phần thì mổ lấy bỏ và nạo viêm có thẻ khỏi bệnh. Nếu hoại tử xiíơng lan vào khóp, có khi phải cắt cụt ngón tay.
Chín mé lan vào khớp: Phần nhiều chín mé làm viêm toàn bộ xương đốt ngón rồi viêm lan vào khóp.
Bieu hiện: sau 2 - 3 ngày, đau dữ đội vùng khóp, khóp đốt ngón tay bị gấp chừng 30°, hơi cử động khóp rất đau.
Thường phải mồ song cuối cùng hay bị cứng khóp.
Dối khi trên lâm sàng có những ca rất nặng nhu chín mé gây nhiễm khuẩn huyết, chín mé kèm viêm tấy lan toả, thẻ chín mé hoại tử ở một ngưòi bị đái đưòng mà không biết, w . Tử vong thường cao.
Viêm tấy bàn tay: Đây là viêm rihiễm ở tổ chức liên kết lỏng iẻo của bàn tay. Viêm tấy cỏ thẻ ở nông hay ở sâu tuỳ theo viêm nằm ỏ trên hay ỏ đưối lớp cân nông bàn tay;
, Viêm tấy nông có các biểu hiện sau đây:
Viêm tấy nốt phỏng do viêm ở lưới bạch mạch. Ngâm -tay vào nưóc nóng hay tự nhiên có the khỏi.
Viêm tấy kiẻu cụm nhọt: ở mu tay làm viêm do cụm nhọt ỏ các chân lông. Ò gan tay là viêm các tuyến mồ hôi.
Viêm tấy dưới thượng bì: thưòng đây là viêm mủ một túi nhầy nằm duói lóp thượng là chai dày, tạo nên các nốt phỏng có mủ.
Ố viêm hay thấy ở gan tay, phía triíóc chỏm đốt bàn 4 hay 5.
Đau rất dữ dội, cảm giác căng nhiều vì ổ viêm nằm dưới lóp thượng bì chai dày. Bệnh nhân phải nghỉ việc, không dùng được bàn tay. Tuy ỏ viêm nằm ở gan tay song biẻu hiện Sling nề lại ỏ mủ tay vì ở đây tỏ chức mềm hơn. Tuy có sưng đỏ ở mu tay nhưng ấn lại không đau, phải tìm các ổ viêm mủ sâu nằm ỏ các chỗ chai sần tại gan tay. Đo lóp thượng bì ỏ gan tay dày nên mói thoạt nhìn chua thấy. Da ỏ đấy dày, chai sừng, bầm đen nên tuy nhìn khó thấy song ấn đau nhói tại chỗ chai. Về sau mói hiện dần nốt phỏng có mủ và bong vảy đẻ lại nền trắng.
Do da ỏ đây dày nên đẻ tự nhiên, khó bị vỏ mủ. Ô viêm thưòng phá ra phía mu tay vì ỏ đây tỏ chức lỏng lẻo hơn, tạo nên một apxe có 2 ổ thông nhau.
Viêm tẩy sâu, dưới cân: Viêm nằm ỏ khoang tế bào hay ỏ các bao gân gấp.
Viêm tấy các khoang tế bào bàn tay. Các khoang tế bào gan tay được chia thành 3 lô:
Lô gan tay giữa: lô này nằm ở trưóc gân và ỏ dưói cân gan tay nông. Phía sau lô này có các gân và các cơ dun, các mạch máu, thần kinh. Có thẻ bị viêm nhiễm sâu hơn, ở sau các gân gấp, viêm hay lan đến các gân theo các cơ dun: Lô mô cái; Lô mô út.
Khi bị viêm tấy gan tay, thuòng sau một vết chọc, nếu không được điều trị kịp thòi, thưòng hình thành một apxe 2 ỏ thông nhau hình khuy áo ở cổ tay. Đau rất sóm và rất dữ dội, suốt đêm không ngủ. Các cử động ngón tay và cồ tay tuy có đau nhẹ song vẫn còn được.
Do ổ viêm ỏ dưói da gan tay dày nên căng dưới áp lực và biểu hiện lâm sàng ỏ gan tay không rõ, chỉ có điểm đau nhói, không thấy dấu lùng bùng. Đẻ muộn, viêm mủ phá ra kẽ ngón, ô mô cái.
Trái lại ỏ mu tay thì sưng nề nhiều có thẻ sủng lan lên cẳng tay, tuy nhiên các ngón vẫn cử động được, đau ít.
Một thẻ bệnh hay gặp là:
Viêm tấy kẽ ngón: kẽ ngón bị sủng nề to, phồng lên phía trưóc, cả phía sau, làm 2 ngón tay dạng rộng ra như càng cua.
Viêm tấy bao gân gấp.
Bao hoạt dịch gân gấp ở bàn tay có cấu trúc như sau: bao gân gắp ngón cái bao quanh gân gấp dài ngón cái. Bao này hẹp nằm ỏ ô mô cái.
Bao gân gấp ngón út rất rộng, bao lấy cả 2 lóp gân gấp các ngón. Có các túi cùng trưóc gân, gỉữa gân, sau gân và thông vói bao gân gấp ngón 5.
Hai bao gân gấp 1 và 5 lên cao quá dây chằng nông truóc co tay là 3 cm.
Các bao gân gấp ngón 2,3,4 nằm ở phía trilóc các ngón.
Khi bị viêm tấy bao hoạt dịch, đau rất dữ dội, thõng thấp tay càng đau nhiều hơn, Sốt cao 39 - 40°, hay ríiất ngủ.
BÁCH KHOA THƯ BỆNH HỌC TẬP 3
Nhìn: bàn tay hay đẻ sấp. Mu tay sưng nề, tấy đỏ. Muốn ngửa bàn tay bệnh nhân phải xoay cánh tay và vai.
Ngón tay co lại hình móc câu.
Mọi thử cử động, thụ động ngón tay đều đau nhói và không được.
Viêm mủ ỏ bao gân hay phá vào gân gấp ngón. Gân nằm trong mủ, mất vẻ bóng, về sau gân dễ bị hoại tử và bị loại bỏ.
Điều trị Nguyên tắc chung
Trước khi rạch, cho kháng sinh và chò cho ỏ viêm mủ khu trú, biẻu hiện chính là có điểm đau nhói khi ấn.
Vô cảm cần thật tốt, chì có viêm mủ đầu ngón thì có thể đặt dây garô ỏ gốc ngón tay và vô cảm bằng tiêm thấm dung dịch novocain và 2 phía trưóc của ngón, sát dưới dây garô, hoặc gây mê.
Đưòng rạch dẫn lưu theo hưóng dọc 2 bên ngón, tránh bó mạch thần kinh nằm ở phía triíóc bên của 2 bên ngón tay. Tránh cắt đứt các dây chằng tạo ròng rọc cho gân, tránh các sẹo xấu.
Mổ có 2 điều cơ bản: Rạch tháo mủ; cắt bỏ các tỏ chúc hoại tử bằng kéo cong sau đó dẫn lưu bằng lam cao su, không nên đặt các ống dẫn lưu cứng.
Các nguyên tắc xử lí
Chín mé nốt phỏng: cắt bỏ lóp da trên nốt phỏng không cần vô cảm.
Chín mé quanh móng: rạch dọc hai bên mỏng nếu không có mủ dưới móng. Nếu có mủ ở dưói móng, lấy bỏ một phần móng bị bong. Phần móng chưa bị bong cần đe lại.
Chín mé dưói da đầu ngón: rạch sâu đầu ngón kiểu mõm cá và cắt bỏ đáy mỏng tỏ chúc hoại tử.
Chín mé đốt thứ 2: rạch 2 đuòng dọc hai bên ngón, đặt lam cao su.
Chín m é đốt thú 1: Gần dẫn lưu cả kẽ ngón.
Chín mé sâu có viêm xương: xuơng hay bị viêm, cần chụp X quang.
Chín mé có viêm xương thưòng là hậu quả của chín mẻ dưói da và chủ yếu bị ở đốt 3 đầu ngón. Nếu chụp X quáng vào mấy ngày đầụ thuòng chưa thấy có bất thuòng gì ở xương. Sau 7 ngày nhất là sau 10 - 14 ngày, thay đổi trên xương biẻu hiện rõ trên X quang.
Cân biết nơi bị viêm xương đe mỏ rộng ổ viêm đúng nơi.
Khi rạch, thuòng đặt garô như sau: dùng một ống cao su nhỏ thắt lấy gốc ngón tay và thít chặt, cố định bằng một panh cặp lây ống, sau đ ó tiêm thuốc tê vào phần dưói của dây thắt, tiêm phía trưóc ngoài ỏ 2 bên ngón, Nhò garô, khi mỏ ỏ viêm thấy rõ phần xương chết màu trắng ngà, nằm tách ròi.
Sau mỏ, đặt ngón đau lên một nẹp bất động. Đôi khi xương bị khóp giả nhiễm trùng. Nên chò 6 tháng đến 1 năm sau khi hết viẽm, sẽ nhồi xương xốp để điều trị.
Có khi viêm xương tiêu huỷ gần hết một đốt ngón, buộc phải cắt cụt ngón tay.
Do ổ viêm xương nằm nông nên điều trị bằng thuốc dân gian có truòng hợp rất tốt. Thuòng dùng đắp lá mỏ quạ. Khi hết viêm, xương đốt ngón sẽ cốt hoá trở lại.
Nếu viêm mủ kéo dài hằng năm, bệnh nhân lại có bệnh khác (như đái đường...) thường phải cắt cụt ngón sóm.
Chín mé gây viêm khóp có mủ:
Các khơp bàn tay, nhất là khóp bàn ngón tay nằm nông, chỉ có da và gân che phủ. Khi khóp ngón bị thương, bị viêm mủ,
có thể đặt ống nhựa nhỏ vào khóp và hằng ngày rửa khóp 2 - 3 lần với dung dịch kháng sinh.
Viêm khóp cấp tính ở bàn tay cần điều trị bảo tồn. Cho bất động, kháng sinh và đặt tay cao. Nếu sau 1 - 2 ngày, thấy viêm không đỗ, cần rạch tháo mủ khóp. Sau đó có thẻ cho một ống nhựa nhỏ vào khớp, tuói dung dịch kháng sinh 6 giò một lần.
Viêm mủ khóp đã cũ vói các biểu hiện thay đỏi nhiều trên X quang thì rạch khớp phía mu bieu, bên cạnh gân duỗi. Sụn khóp bị huỷ hoại cần gọt bỏ. Mảnh xương chết cần lấy bỏ. Nếu cả khớp bị huỷ hoại thì cắt đoạn các đầu khớp và bất động cho hàn khóp ỏ tư thế cơ năng.
Nếu sau viêm, khóp bị dính xơ và tuy cử động được tí chút song đau nhiều cần mỏ cắt đoạn, làm cứng khớp.
Khóp viêm đã nguội từ lâu (ít nhất một năm) nếu viêm nguội đi và da, gân, cơ còn tốt, ở một số bệnh viện, có điều kiện thay thế khóp huỷ hoại bằng khóp nhân tạo, nhằm cho cử động khóp. Khớp nhân tạo bằng chất dẻo mềm kiẻu Swanson, áp dụng tốt nhất là cho các ngón 3 và 4.
Nếu thất bại khồng làm cho khớp cử động được, thì hàn khóp băng cách bắc cầu miếng xương ghép tụ thân.
Viêm mủ bao gân: khó điều trị. Ngưòi điều trị phải biết chính xác vị trí giải phẫu của các bao gân vì nó sẽ có các kết quả khác nhau: hoặc khỏi bệnh, hoặc tàn phế.
Bunnell cho biết chừng một nửa số trường hợp viêm mủ bao gân thì gân bị hoại tử và hỏng cử động ngón. Chẩn đoán và xử lị sơm mói cứu được chức năng ngón tay.
Cách rạch dẫn lilu hai bên gân theo Klapp ngày này đã cũ.
Hiện nay, ngưòi ta chỉ rạch một bên bao gân. Thêm nữa, nguòi ta rạch túi cùng của bao gân ở nền của ngón tay (ở ngón 2,3,4) vói một đuòng rạch ngang, xong đặt một ống dẫn lưu nhỏ. Cần tránh đe lại các ngách túi không được dẫn lưu.
Nếu' điều trị sóm, vào ngày 2 - 3 , tuói kháng sinh vào bao gân thì ngay cả viêm tấy chữ V (bao gân ngón 1 và 5), ỏ viêm cũng khỏi và chúc năng sẽ trở lại hoàn toàn. Nếu rạch dẫn lưu muộn quá, diện trượt của gân bị thương tôn, mạch máu nuôi gân bị tắc lại, gân sẽ bị hoại tử. Tiên lượng sẽ xấu và cần đặt vấn đề phẫu thuật phục hồi chức năng.
Nếu viêm nhiễm, chín mé ỏ ngón tay mà chưa xác định, liệu có vào bao gân chưa thì nên thay vải che phủ và thay dụng cụ mói, nên rạch vào bao gân đe kiểm tra. Khi không phát hiện thấy nhiễm khuẩn thì khâu vết rạch theo nguyên tắc vô khuản.
Thà rằng thăm dò hơi rộng quá mức còn hơn là để muộn, không xử lí. Khi mổ vào bao gân bị viêm, ngoài việc đặt ống dẫn lưu, tưới rửa bao gân còn phải mo cắt bỏ phần gân bị chết, màu xám, mất bóng; có khi phải cắt bỏ hoàn toàn gân. Trường hợp bị nhẹ, chỉ cần cắt bỏ phần gân bị viêm hoặc cắt bỏ phần gân bị hoại tử một phần, có thẻ mong đợi cơ năng của ngón tay vẫn còn khá.
Khi bị viêm mủ nặng phải mo rộng, cắt bỏ tất cả các to chúc bị bệnh. Nếu có thẻ được thì vẫn đẻ lại các vòng của bao gân và cứu lấy diện trượt của gân đẻ có the tạo hình gân về sau.
Sau khi đặt ống dẫn lưu kieu Redon, thì khâu da thua. Nếu không thể lấy bỏ hoàn toàn tổ chúc hoại tử thì có thẻ đẻ ống dẫn lưu và tưói kháng sinh liên tục vài ba ngày.
Viêm tấy bàn tay: ngày nay ít gặp các nhiễm khuẩn lan rộng, các viêm tắy sâu ở gan tay, các viêm tấy kẽ ngón, viêm tấy ngón cái và cả cẳng tay, viêm mủ khỏp cỏ tay.
Vói viêm tấy bao hoạt dịch của gân ngón 1 và ngón 5, rạch dẫn lưu một bên của ngón, rạch cả một bên cẳng tay, trên dây chằng vòng cỏ tay.
297