Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.2. Đặc điểm hình ảnh học
3.2.1. Kết quả soi phế quản:
Bảng 3.12 Kết quả soi phế quản
Soi phế quản Số trường hợp Tỉ lệ%
Bình thường 102 81,6
Xơ sẹo 7 5,6
Có chèn ép 5 4
Hẹp nhẹ lòng phế quản 11 8,8
Tổng 125 100
56
Nhận xét: đa số bệnh nhân có kết quả soi phế quản bình thường, tuy nhiên có 23 bệnh nhân khi soi phế quản thấy bất thường như: xơ sẹo, chèn ép, hẹp nhẹ khí quản, bệnh nhân đã được sinh thiết xuyên thành phế quản trong trường hợp phế quản chèn ép. Một số trường hợp hẹp phế quản hoặc lòng phế quản bình thường, khi soi ở các vùng nghi ngờ tổn thương dựa trên hình ảnh học, bệnh nhân không có sinh thiết được lấy dịch chải rửa phế quản để kiểm tra tế bào học. Chúng tôi có kết quả như sau:
Bàng 3.13 Kết quả tế bào học khi soi phế quản
Giải phẫu bệnh của soi phế quản (n = 125) Số lƣợng Tỉ lệ%
Không sinh thiết 100 80
Tế bào viêm cấp 6 4,8
Tế bào viêm mạn 8 6,4
Tế bào bình thường 11 8,8
Tổng 125 100
Nhận xét: có 102 trường hợp soi phế quản bình thường, tuy nhiên có một số bệnh nhân trong nhóm nghiên cứu vẫn lấy dich chải rửa khi soi phế quản và tất cả các bệnh nhân không ghi nhận ác tính.
3.2.2. Vị trí các tổn thương trên chụp CLVT
Bảng 3.14 Vị trí tổn thương
Tổn thương Phổi
Phải Trái
Số lượng 77(61,6%) 48(38,4%)
Tổng 125(100%)
Nhận xét: vị trí tổn thương phổi phải nhiều hơn phổi trái
3.2.3. Vị trí của tổn thương phổi trên chụp CLVT
Bảng 3.15 Vị trí của tổn thương thùy phổi
Vị trí u phổi (n=125) Nốt phổi U phổi Tổng
Thùy trên
Trên phải 12(9,6%) 21(16,8%) 59(47,2%) Trên trái Phân thùy trên T 6(4,8%) 12(9,6%)
Phân thùy lưỡi 3(2,4%) 5(4%)
Thùy Giữa phải 6(4,8%) 19(15,2%) 25(20%)
Thùy dưới
Dưới phải 7(5,6%) 12(9,6%) 41(32,8%)
Dưới trái 3(2,4%) 19(15,2%)
Tổng 125(100%)
Hình 3.16 Phân bố tổn thương Nhận xét:
125 bệnh nhân tổn thương phổi được sinh thiết, thùy trên chiếm ưu thế 47,2%, thùy dưới chiếm tỉ lệ thấp hơn; tổn thương phổi ở thùy trên phải chiếm tỉ lệ cao nhất trong nhóm bệnh nhân nghiên cứu:
26,4%.
58 3.2.4. Kích thước các tổn thương:
Kích thước trung bình tổn thương trên chụp CLVT của nhóm nghiên cứu: 4,82 ± 2,4cm, nhỏ nhất 1 cm, lớn nhất 12,5cm.
Bảng 3.16 Kích thước tổn thương
Kích thước (cm) Số lượng%
< 1,5 3(2,4%)
1,5 – 2,9 32(25,6%)
3 – 3,9 26(20,8%)
4 – 5 22(17,6%)
5,1 – 5,9 14(11,2%)
6 – 6,9 10(8%)
≥ 7 18(14,4%)
Tổng 125(100%)
Bảng 3.17 Kích thước trung bình của từng loại tổn thương
Số bệnh nhân X ± SD Độ lệch chuẩn
Nốt phổi 37 1,97 ± 0,3 0,085
U phổi 88 5,66 ±2,3 0,24
Tổng số 125 4,8±2,4 0,16
Bảng 3.18 Ảnh hưởng kích thước u đến mức độ lành hay ác tính Bản chất mô học của tổn thương
(n=125)
Hệ số
r P KTC95%
Kích thước 0,66 <0,001 0,29 1,03
Hằng số -1,13 0,089 -2,44 0,17
Nhận xét:
So với kết quả mô học cuối: kích thước của tổn thương có liên quan đến độ lành hay ác của tổn thương có ý nghĩa thống kê, đối
với tổn thương của phổi (P < 0.001, r = 0.66): kích thước càng lớn, nguy cơ ác tính càng cao.
Bảng 3.19 Ảnh hưởng tuổi BN và kích thước của tổn thương
Tuổi Kích thước
r P
Nhóm NC (n=125) -0,03 0,712 Nhận xét:
Tuổi của bệnh nhân không liên quan đến kich thước của tổn thương phổi trong lồng ngực (P > 0.05)
Kích thước và khả năng chẩn đoán của STXTN
Bảng 3.20 Ảnh hưởng kích thước đến khả năng lấy mẫu khi ST Kích thước
(cm)
Khả năng phát hiện
Độ chính xác
Khả năng chẩn đoán
( >= 1 ) 100,00% 0,00% 92,00%
( >= 1,4 ) 100,00% 20,00% 93,60%
( >= 1,7 ) 99,13% 20,00% 92,80%
( >= 1,9 ) 98,26% 20,00% 92,00%
( >= 2 ) 97,39% 20,00% 91,20%
( >= 2,1 ) 93,91% 40,00% 89,60%
( >= 2,2 ) 91,30% 40,00% 87,20%
( >= 2,3 ) 91,30% 50,00% 88,00%
( >= 2,4 ) 89,57% 50,00% 86,40%
( >= 2,5 ) 87,83% 50,00% 84,80%
( >= 2,6 ) 86,96% 60,00% 84,80%
( >= 2,7 ) 84,35% 60,00% 82,40%
( >= 2,8 ) 82,61% 60,00% 80,80%
( >= 2,9 ) 79,13% 60,00% 77,60%
( >= 3 ) 74,78% 60,00% 73,60%
( >= 3,1 ) 73,04% 60,00% 72,00%
( >= 3,2 ) 72,17% 60,00% 71,20%
( >= 3,4 ) 69,57% 70,00% 69,60%
60
( >= 3,5 ) 65,22% 80,00% 66,40%
( >= 3,6 ) 64,35% 90,00% 66,40%
( >= 3,7 ) 60,87% 90,00% 63,20%
( >= 3,8 ) 60,00% 90,00% 62,40%
( >= 3,9 ) 57,39% 90,00% 60,00%
( >= 4 ) 55,65% 100,00% 59,20%
( >= 4,1 ) 54,78% 100,00% 58,40%
( >= 4,2 ) 53,04% 100,00% 56,80%
( >= 4,4 ) 51,30% 100,00% 55,20%
( >= 4,5 ) 49,57% 100,00% 53,60%
( >= 4,6 ) 45,22% 100,00% 49,60%
( >= 4,7 ) 43,48% 100,00% 48,00%
( >= 4,9 ) 42,61% 100,00% 47,20%
( >= 5 ) 40,87% 100,00% 45,60%
( >= 5,2 ) 36,52% 100,00% 41,60%
( >= 5,3 ) 35,65% 100,00% 40,80%
( >= 5,4 ) 34,78% 100,00% 40,00%
( >= 5,5 ) 33,04% 100,00% 38,40%
( >= 5,6 ) 32,17% 100,00% 37,60%
( >= 5,7 ) 31,30% 100,00% 36,80%
( >= 5,8 ) 28,70% 100,00% 34,40%
( >= 5,9 ) 25,22% 100,00% 31,20%
( >= 6 ) 24,35% 100,00% 30,40%
( >= 6,1 ) 22,61% 100,00% 28,80%
( >= 6,2 ) 21,74% 100,00% 28,00%
( >= 6,4 ) 20,00% 100,00% 26,40%
( >= 6,6 ) 19,13% 100,00% 25,60%
( >= 6,7 ) 18,26% 100,00% 24,80%
( >= 6,8 ) 17,39% 100,00% 24,00%
( >= 7 ) 15,65% 100,00% 22,40%
( >= 7,4 ) 14,78% 100,00% 21,60%
( >= 7,5 ) 13,91% 100,00% 20,80%
( >= 7,7 ) 13,04% 100,00% 20,00%
( >= 8 ) 12,17% 100,00% 19,20%
( >= 8,1 ) 11,30% 100,00% 18,40%
( >= 8,2 ) 10,43% 100,00% 17,60%
( >= 9 ) 9,57% 100,00% 16,80%
( >= 9,2 ) 8,70% 100,00% 16,00%
( >= 9,3 ) 7,83% 100,00% 15,20%
( >= 9,6 ) 6,96% 100,00% 14,40%
( >= 9,7 ) 6,09% 100,00% 13,60%
( >= 10,3 ) 5,22% 100,00% 12,80%
( >= 11,4 ) 4,35% 100,00% 12,00%
( >= 11,6 ) 3,48% 100,00% 11,20%
( >= 11,9 ) 2,61% 100,00% 10,40%
( >= 12,4 ) 1,74% 100,00% 9,60%
( >= 12,5 ) 0,87% 100,00% 8,80%
( > 12,5 ) 0,00% 100,00% 8,00%
ROC: 0,83 – SE: 0,06 – 95%CI: 0,72-0,94
Nhận xét:
Để khảo sát mối liên quan giữa kích thước và kết quả lấy mẫu chẩn đoán mô bệnh chính xác của tổn thương của kỹ thuật so với kết quả chẩn đoán mô học của giải phẫu bệnh sau mổ, chúng tôi phát hiện kích thước có ảnh hưởng đến khả năng chọc chính xác của kỹ thuật (ROC có giá trị 83%). Chọn tương ứng kích thước tổn thương được sinh thiết ≥ 1,4cm để tỉ lệ chẩn đoán đạt 93,6%, độ chính xác khi sinh thiết 20%. Với những tổn thương ≥ 4cm khả năng chọc sinh thiết chẩn đoán chính xác của tổn thương có thể đạt đến 100%. Vì vậy, đối với những tổn thương có đường kính ≥ 1,4cm đã có chỉ
62
định sinh thiết XTN làm chẩn đoán mô học và với kích thước ≥ 4cm thì tỉ lệ chọc sinh thiết có thể phát hiện ác tính là 100%.
3.2.5. Hình ảnh tổn thương trên phim CT ngực và sự ác tính
Hình ảnh tổn thương trên chụp CLVT được đánh giá bởi các Bs chuyên khoa chẩn đoán hình ảnh. So sánh giữa đặc điểm hình ảnh và bản chất tổn thương chúng tôi có:
Bảng 3.21 Đặc điểm tổn thương trên chụp CLVT Hình tổn thương Số lượng(%)
Bờ rõ 19(15,2%)
Bờ đa cung 74(59,2%)
Bờ lởm chởm 20(16,0%)
Tổn thương hình hang 8(6,4%)
Có vôi hóa 4(3,2%)
Tổng 125(100%)
Bảng 3.22 Đặc điểm hình ảnh tổn thương trên chụp CLVT
Hình ảnh CT
Lành tính (n=39)
Ác tính
(n=106) P
Fisher OR Giá trị
p KTC95%
N % N %
Bờ rõ 15 60 4 4 <0,001 1
Đa cung 1 4 73 73 27,35 <0,001 29,03 582,2
Lởm
chởm 0 0 20 20 NA <0,001 13,00 1100,2 Hình
hang 7 28 1 1 0,54 0,800 0,07 7,44
Có vôi
hóa 2 8 2 2 3,75 0,138 0,59 46,05
Nhận xét:
Với kết quả chẩn đoán sau khi phẫu thuật, hồi cứu lại như đặc điểm hình ảnh đa cung hoặc lởm chởm giúp định hướng chẩn đoán bệnh lý ác tính (P < 0.00). Tổn thương có bờ rõ có khả năng lành tính (P
< 0.001), tổn thương có dạng hình hang hay có vôi hóa không nghĩ đến tổn thương lành tính (P = 0.8 và P = 0.138).
3.2.6. Tư thế sinh thiết
Bảng 3.23 Tư thế sinh thiết
Tƣ thế sinh thiết U phổi nốt phổi
Nằm ngửa 50 14
Nằm sấp 14 6
Nghiêng phải 15 0
Nghiêng trái 30 0
Tổng: 125 105 20
Nhận xét:
Có 4 tư thế chính để sinh thiết và tùy thuộc vào vị trí u so với thành ngực. Trong một số trường hợp, do u ở vị trí nằm ngay sau xương bả vai, vị trí nằm sấp hay ngửa sẽ khó khăn do không thực hiện được hay đường đi quá dài gây tổn thương nhu mô lớn, do đó phải nằm nghiêng. Tư thế nằm ngửa chiếm số lượng nhiều nhất vì tổn thương ít thay đổi khi bệnh nhân bị xoay khi di chuyển để định vị dưới CT trong quá trình xác định đúng vị trí cần thủ thuật
3.2.7. Khoảng cách sinh thiết của bờ ngoài tổn thương đến thành ngực:
Hay còn gọi là độ sâu khi sinh thiết là chiều dài sinh thiết tính từ bờ ngoài của tổn thương đến mặt trong của thành ngực trong lúc thực hiện sinh thiết khi chụp CLVT. Chúng tôi xác định khoảng cách sinh thiết trung bình: 3,5 ± 2,9cm. Khoảng cách gần nhất chúng tôi thực hiện khi sinh thiết ở sát thành ngực (0cm), khoảng cách xa nhất 12cm ở một bệnh
64
nhân dị dạng lồng ngực, nguy cơ cao khi phẫu thuật do chức năng thông khí kém.
Bảng 3.24 Khoảng cách từ u đến bờ trong thành ngực Khoảng cách cm
(n =125)
Số lƣợng(%)
0 16(12,8%)
0,5 3(2,4%)
1 13(10,4%)
1,5 4(3,2%)
2 18(14,4%)
2,5 5(4%)
3 13(10,4%)
3,5 4(3,2%)
4 9(7,2%)
4,5 4(3,2%)
5 7(5,6%)
5,5 1(0,8%)
6 6(4,8%)
6,5 2(1,6%)
7 5(4%)
7,5 3(2,4%)
8 4(3,2%)
8,5 1(0,8%)
9 3(2,4%)
10 1(0,8%)
11,5 1(0,8%)
12 2(1,6%)
Tổng 125(100%)
Bảng 3.25 Ảnh hưởng khoảng cách đến thành công sinh thiết
Khoảng cách (cm) Khả năng phát hiện Khả năng chẩn đoán
( = 0 ) 100,00% 92,00%
( >= 0,5 ) 86,09% 79,20%
( >= 1 ) 83,48% 76,80%
( >= 1,5 ) 72,17% 66,40%
( >= 2 ) 68,70% 63,20%
( >= 2,5 ) 53,04% 48,80%
( >= 3 ) 48,70% 44,80%
( >= 3,5 ) 37,39% 34,40%
( >= 4 ) 33,91% 31,20%
( >= 4,5 ) 26,09% 24,00%
( >= 5 ) 23,48% 22,40%
( >= 5,5 ) 18,26% 18,40%
( >= 6 ) 17,39% 17,60%
( >= 6,5 ) 14,78% 17,60%
( >= 7 ) 13,04% 16,00%
( >= 7,5 ) 9,57% 13,60%
( >= 8 ) 8,70% 14,40%
( >= 8,5 ) 5,22% 11,20%
( >= 9 ) 4,35% 10,40%
( >= 10 ) 2,61% 9,60%
( >= 11,5 ) 1,74% 8,80%
( >= 12 ) 0,87% 8,00%
( > 12 ) 0,00% 8,00%
ROC area: 0.13 – SE: 0.03 – CI: 95%: 0.06-0.19 Nhận xét:
Chúng tôi thiết lập đường cong ROC khảo sát mối liên quan giữa khoảng cách từ thành ngực đến tổn thương khi sinh thiết với kết quả chọc thành công vào tổn thương và ghi nhận khoảng cách khi
66
sinh thiết không liên quan đến thành công của kỹ thuật (ROC=0.17)