Đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Crobach’s Alpha

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ mobile banking của khách hàng tại ngân hàng TMCP sài gòn thương tín khu vực TPHCM (Trang 65 - 72)

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.2. Kết quả nghiên cứu

3.2.2. Đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Crobach’s Alpha

Hệ số Cronbach’s Alpha thang đo “Nhận thức sự hữu ích” là 0.664 >0.6 cho thấy các thang đo lường đều đạt tiêu chuẩn. Tuy nhiên có biến quan sát USE3 “Giúp tôi giao dịch Ngân hàng một cách nhanh chóng, hiệu quả so với các kênh khác.” có hệ số Cronbach’s Alpha loại biến lớn hơn hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo và

hệ số tương quan biến quan sát <0.5, chính vì vậy tác giả đã loại bỏ biến này ra khỏi thang đo để đảm bảo độ tin cậy cho mô hình.

Sau khi loại bỏ biến quan sát, tác giả kiểm định lại lần 2 thì thấy tiếp tục xuất hiện biến USE4 “Giúp tôi kiểm soát tài khoản tốt hơn.” có hệ số Cronbach’s Alpha loại biến lớn hơn hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo, chính vì vậy tác giả tiếp tục loại bỏ biến và tiến hành kiểm định lần 3 thì thấy các biến đều có hệ số tương quan

>0.5 và hệ số Cronbach’s Alpha thang đo “Nhận thức sự hữu ích” đạt 0.822 >0.6.

Bảng phân tích Cronbach’s Alpha được trình bày theo bảng 3.6:

Bảng 3.6: Bảng kiểm tra độ tin cậy thang đo “Nhận thức tính hữu dụng”

Trung bình nếu loại biến

Phương sai nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Alpha nếu loại biến Cronbach's Alpha= 0.664

USE1 12.2542 4.361 .517 .577

USE2 12.2542 4.139 .562 .546

USE3 13.0339 3.369 .305 .769

USE4 12.3644 3.620 .557 .520

Cronbach's Alpha= 0.769

USE1 8.6525 1.811 .647 .654

USE2 8.6525 1.675 .683 .606

USE4 8.7627 1.526 .516 .822

Cronbach's Alpha= 0.822

USE1 4.3814 .475 .698 .

USE2 4.3814 .424 .698 .

Như vậy thang đo “ Nhận thức sự hữu ích” còn 2 biến là USE1, USE2 3.2.2.2 Thang đo “ Nhận thức dễ sử dụng”

Hệ số Cronbach’s Alpha thang đo Nhận thức dễ sử dụng khá thấp 0.577(không đạt <0.6). và xét thấy có biến quan sát EAS4 “Nhân viên Sacombank tận tình hướng dẫn, hỗ trợ trong quá trình sử dụng M-Banking.” có hệ số Cronbach’s Alpha loại biến lớn hơn hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo và hệ số tương quan biến quan sát

<0.3, chính vì vậy tác giả đã loại bỏ biến này ra khỏi thang đo để đảm bảo độ tin cậy cho mô hình. Sau khi loại bỏ biến, tác giả kiểm định lại lần 2 thì thấy các biến đều có

hệ số tương quan >0.5 và hệ số Cronbach’s Alpha thang đo Nhận thức dễ sử dụng mới là 0.798 >0.6. Bảng phân tích Cronbach’s Alpha được trình bày theo bảng 3.7:

Bảng 3.7: Bảng kiểm tra độ tin cậy thang đo” Nhận thức tính dễ sử dụng”

Trung bình nếu loại biến

Phương sai nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Alpha nếu loại biến Cronbach's Alpha= 0.577

EAS1 12.8814 1.782 .465 .444

EAS2 12.8475 1.704 .524 .402

EAS3 12.8347 1.543 .547 .358

EAS4 12.8686 1.757 .096 .798

Cronbach's Alpha= 0.798

EAS1 8.6059 .921 .621 .746

EAS2 8.5720 .884 .658 .709

EAS3 8.5593 .775 .654 .716

Như vậy thang đo “ Nhận thức dễ sử dụng” còn 3 biến là EAS1, EAS2, EAS3 3.2.2.3. Thang đo “ Nhận thức sự tương thích”

Vì hệ số Cronbach’s Alpha thang đo Nhận thức sự tương thích là 0.919 >0.6 cho thấy các thang đo lường đều đạt tiêu chuẩn là những thang đo lường tốt, có độ tin cậy cao. Tất cả các biến quan sát đều có tương quan biến tổng đạt yêu cầu >0.3. Vậy các thang đo nghiên cứu trong công trình đủ điều kiện để phân tích EFA. Bảng phân tích Cronbach’s Alpha được trình bày theo bảng 3.8:

Bảng 3.8: Bảng kiểm tra độ tin cậy thang đo “Nhận thức sự tương thích”

Trung bình nếu loại biến

Phương sai nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Alpha nếu loại biến Cronbach's Alpha= 0.919

COM1 12.8559 4.447 .824 .891

COM2 12.8559 4.192 .842 .884

COM3 12.8475 4.504 .815 .894

COM4 12.8475 4.436 .774 .908

Như vậy thang đo “ Nhận thức sự tương thích” vẫn còn 4 biến là COM1, COM2, COM3, COM4

3.2.2.4. Thang đo “ Nhận thức chuẩn mực xã hội”

Vì hệ số Cronbach’s Alpha thang đo Nhận thức chuẩn mực xã hội là 0.903

>0.6 cho thấy các thang đo lường đều đạt tiêu chuẩn là những thang đo lường tốt, có độ tin cậy cao. Tất cả các biến quan sát đều có tương quan biến tổng đạt yêu cầu >0.3.

Vậy các thang đo nghiên cứu trong công trình đủ điều kiện để phân tích EFA. Bảng phân tích Cronbach’s Alpha được trình bày bảng 3.9:

Bảng 3.9: Bảng kiểm tra độ tin cậy thang đo “ Nhận thức chuẩn mực xã hội”

Trung bình nếu loại biến

Phương sai nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Alpha nếu loại biến Cronbach's Alpha= 0.903

NOR1 8.1695 3.597 .804 .863

NOR2 8.1525 3.806 .797 .871

NOR3 8.2034 3.482 .822 .849

Như vậy thang đo “ Nhận thức chuẩn mực xã hội” vẫn còn 3 biến là NOR1, NOR2, NOR3

3.2.2.5. Thang đo “ Nhận thức sự tín nhiệm”

Bảng 3.10: Bảng kiểm tra độ tin cậy thang đo “ Nhận thức sự tín nhiệm”.

Trung bình nếu loại biến

Phương sai nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Alpha nếu loại biến Cronbach's Alpha= 0.843

CRE1 13.2966 2.729 .624 .832

CRE2 13.2034 2.733 .771 .760

CRE3 13.2034 2.869 .761 .769

CRE4 13.2034 3.141 .582 .840

Vì hệ số Cronbach’s Alpha thang đo Nhận thức sự tín nhiệm là 0.843 >0.6 cho thấy các thang đo lường đều đạt tiêu chuẩn là những thang đo lường tốt, có độ tin cậy cao. Tất cả các biến quan sát đều có tương quan biến tổng đạt yêu cầu >0.3. Vậy các thang đo nghiên cứu trong công trình đủ điều kiện để phân tích EFA. Bảng phân tích Cronbach’s Alpha được trình bày bảng 3.10:

Như vậy thang đo “ Nhận thức sự tín nhiệm” vẫn còn 4 biến là CRE1, CRE2, CRE3, và CRE4.

3.2.2.6. Thang đo “ Nhận thức sự rủi ro”

Vì hệ số Cronbach’s Alpha thang đo Nhận thức sự rủi ro là 0.688 >0.6 cho thấy các thang đo lường đều đạt tiêu chuẩn là những thang đo lường tốt, có độ tin cậy cao. Tất cả các biến quan sát đều có tương quan biến tổng đạt yêu cầu >0.3. Vậy các thang đo nghiên cứu trong công trình đủ điều kiện để phân tích EFA. Bảng phân tích Cronbach’s Alpha được trình bày bảng 3.11:

Bảng 3.11: Bảng kiểm tra độ tin cậy thang đo “ Nhận thức sự rủi ro”

Trung bình nếu loại biến

Phương sai nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Alpha nếu loại biến Cronbach's Alpha= 0.688

RIS1 12.2034 2.580 .560 .578

RIS2 12.2373 2.599 .458 .631

RIS3 12.1483 2.467 .502 .603

RIS4 11.8432 2.303 .403 .685

Như vậy thang đo “ Nhận thức sự rủi ro” vẫn 4 biến RIS1, RIS2, RIS3, và RIS4.

3.2.2.7. Thang đo “ Nhận thức chi phí”

Vì hệ số Cronbach’s Alpha thang đo Nhận thức chi phí là 0.714 >0.6, đạt yêu cầu. tuy nhiên xét thấy có biến quan sát COS1 “Tôi tiết kiệm được thời gian hơn khi giao dịch qua M-Banking.” có hệ số Cronbach’s Alpha loại biến lớn hơn hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo và hệ số tương quan biến quan sát <0.3, chính vì vậy tác giả đã loại bỏ biến này ra khỏi thang đo để đảm bảo độ tin cậy cho mô hình. Sau khi loại bỏ biến, tác giả kiểm định lại lần 2 thì thấy các biến đều có hệ số tương quan

>0.5 và hệ số Cronbach’s Alpha thang đo Nhận thức chi phí mới là 0.795 >0.6. Bảng phân tích Cronbach’s Alpha được trình bày bảng 3.12:

Bảng 3.12: Bảng kiểm tra độ tin cậy thang đo “ Nhận thức chi phí”

Trung bình nếu loại biến

Phương sai nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Alpha nếu loại biến Cronbach's Alpha= 0.714

COS1 6.1653 4.496 .243 .795

COS2 6.2373 3.543 .599 .591

COS3 6.3093 3.815 .574 .613

COS4 6.2797 3.147 .634 .560

Cronbach's Alpha= 0.795

COS2 4.0720 2.254 .630 .730

COS3 4.1441 2.430 .632 .735

COS4 4.1144 1.923 .668 .695

Như vậy thang đo “ Nhận thức chi phí” còn 3 biến là COS1, COS2, và COS3.

3.2.2.8. Thang đo “ Ý định hành vi”.

Vì hệ số Cronbach’s Alpha thang đo Ý định hành vi là 0.722 >0.6 cho thấy các thang đo lường đều đạt tiêu chuẩn là những thang đo lường tốt, có độ tin cậy cao.

Tất cả các biến quan sát đều có tương quan biến tổng đạt yêu cầu >0.3. Vậy các thang đo nghiên cứu trong công trình đủ điều kiện để phân tích EFA. Bảng phân tích Cronbach’s Alpha được trình bày bảng 3.13:

Bàng 3.13: Bảng kiểm tra độ tin cậy thang đo “ Ý định hành vi”.

Trung bình nếu loại biến

Phương sai nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Alpha nếu loại biến Cronbach's Alpha= 0.722

IB1 4.5254 .387 .629 .

IB2 4.4237 .364 .629 .

Vậy mô hình nghiên cứu còn lại gồm 7 nhân tố và 23 biến đạt yêu cầu về chất lượng thang đo và được giữ lại để tiến hành Phân tích nhân tố khám phá EFA.

Bảng tổng hợp các thang đo được trình bày ở bảng 3.14:

Bảng 3.14: Bảng tổng hợp thang đo.

Trung bình nếu loại biến

Phương sai nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Alpha nếu loại biến Tính hữu dụng: Cronbach's Alpha= 0.822

USE1 4.3814 .475 .698 .

USE2 4.3814 .424 .698 .

Cronbach's Alpha= 0.798

EAS1 8.6059 .921 .621 .746

EAS2 8.5720 .884 .658 .709

EAS3 8.5593 .775 .654 .716

Cronbach's Alpha= 0.919

COM1 12.8559 4.447 .824 .891

COM2 12.8559 4.192 .842 .884

COM3 12.8475 4.504 .815 .894

COM4 12.8475 4.436 .774 .908

Cronbach's Alpha= 0.903

NOR1 8.1695 3.597 .804 .863

NOR2 8.1525 3.806 .797 .871

NOR3 8.2034 3.482 .822 .849

Cronbach's Alpha= 0.843

CRE1 13.2966 2.729 .624 .832

CRE2 13.2034 2.733 .771 .760

CRE3 13.2034 2.869 .761 .769

CRE4 13.2034 3.141 .582 .840

Cronbach's Alpha= 0.688

RIS1 12.2034 2.580 .560 .578

RIS2 12.2373 2.599 .458 .631

RIS3 12.1483 2.467 .502 .603

RIS4 11.8432 2.303 .403 .685

Cronbach's Alpha= 0.795

COS2 4.0720 2.254 .630 .730

COS3 4.1441 2.430 .632 .735

COS4 4.1144 1.923 .668 .695

Cronbach's Alpha= 0.722

IB1 4.5254 .387 .629 .

IB2 4.4237 .364 .629 .

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ mobile banking của khách hàng tại ngân hàng TMCP sài gòn thương tín khu vực TPHCM (Trang 65 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)