Chương 2 THỰC HIỆN QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
3.3. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN
3.3.1. Đổi mới tư duy quản lý chi ngân sách nhà nước thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh.
Phương pháp tiếp cận khuôn khổ chi tiêu trung hạn đòi hỏi phải có những thay đổi đáng kể đối với cách soạn lập ngân sách để các cấp lãnh đạo có thể tiến hành những lựa chọn rõ ràng đối với cách phân bổ và sử dụng nguồn lực. sẽ đạt được điều này thông qua việc.
+ Để các cán bộ quản lý tham gia vào quá trình xây dựng ngân sách, buộc họ chịu trách nhiệm đối với các quyết định về việc lập kế hoạch và sử dụng nguồn lực tài chính công.
+ Tiến hành lựa chọn giữa các cách sử dụng khác nhau đối với tất cả các nguồn lực.
+ Gắn việc chi tiêu với các sản phẩm và kết quả đầu ra, các mục tiêu dự kiến một cách rõ ràng.
+ Cùng xem xét tất cả các nguồn lực (chi thường xuyên và chi ĐTPT), các nguồn của chính phủ và nguồn của các nhà tài trợ.
Việc làm này góp phần khắc phục các bất cập của cách thức quản lý, lập và phân bổ ngân sách kiểu truyên thống như ngân sách chi thường xuyên và ngân sách chi đầu tư được xây dựng riêng rẽ, thiếu sự thống nhất của ngân sách; Ngân sách thường xuyên được xây dụng trên cơ sở tăng thêm;
Việc xây dựng, phân bổ, cấp phát ngân sách không gắn với các mục tiêu chính trị -KT-XH đề ra trong kế hoạch phát triển trung hạn; Khái niệm trung hạn chi dành cho ngân sách đầu tư (nếu có).
Việc trả lại tính thống nhất về ngân sách thường xuyên và ngân sách đầu tư phát triển có nhiều điểm lợi, khắc phục được tình trạng bất cập do thiếu phối hợp cần thiết giữa các quyết định ĐTPT với các dự toán chi thường xuyên. Ví dụ, đẫ đầu tư lắp đặt thiết bị hiện đại, đã xây dựng cơ sở hạ tầng mới nhưng thiếu phân tích đầy đủ chi phí thường xuyên sẽ phát sinh tăng them do đưa các công trình mới đầu tư lắp đặt hoặc mới xây dựng dưa vào sử dụng (các chi phí tăng them do vật tư tiêu hao, năng lượng tiêu thụ nhiều hơn, tăng chi duy tu, bảo dưỡng,…)
Ngân sách chi thường xuyên được xây dựng trên cơ sở tăng them, nghĩa là cộng them theo một phần trăm tăng them vào mức dự toán năm trước mà không đánh giá kết quả xem các hoạt động được tài trợ từ ngân sách có đóng góp gì vào việc đạt được các mục tiêu theo những lựa chọn các hoạt động ưu tiên.
Việc xây dựng ngân sách thống nhất cũng sẽ đòi hỏi phải xem xét đén nguồn vốn của Chính phủ lẫn nguồn vốn của các nhà tài trợ và phải đảm bảo là tất cả các nguồn vốn đều được dành cho việc thực hiện hoàn thành các mục tiêu của các cơ quan, ban ngành, địa phương hay không. Việc xây dựng ngân sách thống nhất cũng sẽ đòi hỏi phải xem xét đến nguồn vốn của chính phủ lẫn nguồn vốn của các nhà tài trợ và phải đảm bảo tất cả các nguồn vốn đều được dành cho việc thực hiện hoàn thành các mục tiêu theo những lựa chọn các hoạt động ưu tiên.
Việc xây dựng một ngân sách tổng hợp là một quá trình lập kế hoạch chiến lược đòi hỏi phải:
+ Thống nhất về những gì cần đạt được;
+ Thống nhất về tên và số lượng các hoạt động cần được thực hiện nhằm đạt được các mục tiêu đề ra.
+ Xác định chi phí cho các hoạt động đó trong giai đoạn 3 năm.
+ Đánh giá kết quả chi tiêu trong giai đoạn trước;
Khi xây dựng ngân sách, các cơ quan, ban, ngành, địa phương sẽ xây dựng các chỉ số kết quả đạt được để đo lường số đầu ra được tạo ra và những cải thiện về chất lượng…. Khi bắt đầu chuẩn bị cho các năm tiếp theo, các cơ quan, ban, ngành, địa phương sẽ đánh giá két quả liên quan đến các chỉ số này như điểm khởi đầu cho việc lập kế hoạch ssoos đầu ra và các hoạt động cho ba năm tiếp theo.
3.3.2. Các điều kiện chủ yếu liên quan đến việc triển khai thực hiện khuôn khổ chi tiêu trung hạn.
Khi triển khai đổi mới quản lý, xây dựng dự toán và phân bổ ngân sách trên cơ sở khuôn khổ chi tiêu trung hạn, dựa theo kết quả đầu ra cần tôn trọng những yeu cầu, điều kiện nhất định, bao gồm các điểm cơ bản như sau:
+ Chính sách kinh tế vĩ mô phải được xác lập rõ ràng, có cơ sở lý luận và thực tiễn, có tính khả thi: Đồng thời, phải có những phân tích và dự báo kinh tế vĩ mô tốt để làm cơ sở cho việc xác lập khuôn khổ tài chính trung hạn, khuôn khổ ngân sách trung hạn và khuôn khổ chi tiêu trung hạn.
+ Lựa chọn ưu tiên và phân bổ: Động cơ của việc chuyển sang sủ dụng khuôn khổ chi tiêu trung hạn là nhằm tạo ra một cơ chế tốt hơn trong việc sắp xếp hợp lý các nguồn ngân sách gắn liền với chính sách bố trí ngân sách một cách có trọng tâm, trọng điểm trong thời hạn nguồn lực công.
+ Kỷ luật ngân sách: Các phân bổ ngân sách phải tuân thủ các chỉ tiêu tài chính được khống chế trong khuôn khổ ngân sách trung hạn đã xác định.
Các cơ quan, ban, ngành, địa phương phải chấp thuận những khoản ngân sách được phân bổ.
+ Thể chế : khuôn khổ chi tiêu trung hạn đòi hỏi có một hệ thống thể chế có cơ sở pháp lý để thực hiện. Các cơ quan, ban, ngành, các địa phương, các đơn vị phải coi khuôn khổ chi tiêu trung hạn như là một khuôn khổ cho các quyết định chi tiêu. Các nhà lãnh đạo các cấp, các bộ, ngành phải cấp nhận khuôn khổ chi tiêu trung hạn như là một phương tiện được sử dụng khi ra các quyết định phân bổ nguồn lực.
+ Năng lực xử lý, phân tích thông tin và dự báo: Thiết kế khuôn khổ chi tiêu trung hạn đòi hỏi phải có một thông tin đầu vào, một năng lực xử lý, phân tích thông tin và dự báo tốt làm cơ sở cho các tính toán kỹ thuật của kế hoạch ngân sách trung hạn.
+ Tính mịnh bạch: Mịnh bạch về tài chính và chính sách sẽ nâng cao trách nhiệm giải trình của các đối tượng tham gia vào quy trình khuôn khổ chi tiêu trung hạn. Mịnh bạch tài chính có nghĩa là việc công khai trước công
chúng về cơ cấu và chức năng của Chính phủ, các ý đồ chính sách tài chính, các dự báo tài chính. Mịnh bạch về chính sách còn có nghĩa là công khai trước công chúng về những ý định của Chính phủ trọng một lĩnh vực cụ thể, cần phải đạt được những kết quả gì, các chi phí của việc đạt được những kết quả đó….Mịnh bach cũng có nghĩa là việc báo cáo và công bố thành tích thực hiện các nhiệm vụ kinh tế - chính trị - xã hội với các kết quả đầu ra đạt được.
+ Hoàn thiện, đổi mới hệ thống loại ngân sách, đổi mới và thống nhất hệ thống chế độ kế toán ngân sách và kho bạc, hiện đại hóa hệ thống thông tin tài chính công: Hệ thống thông tin đầu ra (các báo cáo…) cũng phải tốt, các số liệu về chi NSNN được công bố này càng mịnh bạch hơn, đáp ứng tốt nhu cầu của người dân.
3.3.3. Điều kiện về hoàn thiện khung pháp lý.
Luật ngân sách cần sớm được chỉnh sửa, hướng cụ thể vào việc áp dụng khung chi tiêu trung hạn và thực hiện quản lý ngân sách theo kết quả đầu ra.
Trong khi chờ đợi sửa đổi Luật NSNN theo hướng lập kế hoạch ngân sách theo khuôn khổ trung hạn và dựa theo kết quả đầu ra, Tỉnh Hua Phăn đã chủ động nghiên cứu, đào tạo và thì điểm mô hính quản lý này để công thúc đẩy có hiệu quả quá trình quản lý chi tiêu trên địa bàn.
Tỉnh Hua Phăn cần chủ động phối hợp với trung ương trong việc thể chế hóa và công khi hóa việc đổi mới quy trình ngân sách, bao gồm quy trình lập, phân bổ và phê chuẩn kế hoạch ngân sách, quy trình thực hiện cấp phát, thanh toán, quy trình quyết toán ngân sách.
Song song với đó, cần hoàn thiện hệ thống định mức phân bổ ngân sách phù hợp với định hướng đổi mới quan lý chi NSNN, chú trọng tới quyền và trách nhiệm tự chú tài chính của các địa phương, các đơn vị sử dụng ngân sách và các nguồn lực công. Đồng thời bảo đảm cân đối hài hòa
về nguồn cũng như số lượng và chất lượng cung cấp dịch vụ công, góp phần đảm bảo tính công bằng, bình đẳng và bền vững trong quản lý và sử dụng các nguồn lực công.
Thiết lập hệ thống cơ chế lập kế hoạch ngân sách theo khuôn khổ trung hạn và lập dự toán chi NSNN trên cơ sở khuôn khổ chi tiêu trung hạn: Thay đổi tư duy xây dụng kế hoạch ngân sách trên cơ sở nguồn lực hiện có bằng cách quản lý chi NSNN chủ yếu dựa trên cơ sở kết quả đầu ra.
Hoàn thiện hệ thống trao quyền tự chủ tài chính cho các đơn vị có sử dụng nguồn tài chính công, nhất là các đơn vị sự nghiệp có thu như giáo dục, đào tạo, y tế, phát thanh truyền hình, văn hóa, thể thao….Hoàn thiện quản lý chi NSNN trong các đơn vị hành chính, bảo đảm số lượng và chất lượng các dịch vụ luôn được cải thiện, đáp ứng nhu cầu của người dân - người nộp thuế.
Hệ thống chế độ và định mức chi tiêu sử dụng các nguồn tài chính công tại các đơn vị hành chính nhà nược, các đơn vị sự nghiệp cũng cần được thay đổi, điều chỉnh và quy định rõ theo các hướng đổi mới đã xác định theo kết quả đầu ra, Đối với khu vực hành chính nhà nược, cần quy định rõ, chặt chẽ, cụ thế các chế độ, định mức sử dụng. Đối với các đơn vị sự nghiệp, nên quy định khung và giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các đơn vị sử dụng. Hạn chế áp đặt chế độ quản lý kiểu kiểm soát trước đây, chú trọng mạnh mẽ tời kết quả đầu ra của các khoản chi NSNN.
Hệ thống kế toán ngân sách, kế toán kho bạc và kế toán tại các đơn vị sử dụng các nguồn tài chính công sẽ nhanh chóng được đổi mới theo hướng thống nhất. Tất cả các khoản chi NSNN đều phải được theo dõi, quản lý, hoặc toán theo một chuẩn mực kế toán thống nhất của nhà nước.
Thiết lập hệ thống thông tin tài chính công thống nhất, thông suốt toàn tỉnh gắn với hệ thống thông tin toàn quốc, nối liền giữa các cơ quan quản lý (tài chính, kế hoạch và đầu tư….) và các cơ quan, ban, ngành sử dụng nguồn lực công.
3.3.4. Các điều kiện liên quan đến việc thực hiện các định hướng quản lý chi ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Hua Păn CHDCND Lào.
3.3.4.1. Điều kịn về quản lý chi thường xuyên.
+Tỉnh cần đẩy mạnh phân cấp, giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tổ chức bộ máy và biên chế cho các đơn vị, đặc biệt là các đơn vị cấp huyện.
+ Đẩy mạnh công tác xã hội hóa đối với các định vực sự nghiệp; triệt để thực hiện việc đấu thầu, đặt hàng, giao nhiệm vụ các dịch vụ sự nghiệp công nhằm nâng cao thay bằng cấp phát bằng dự toán theo biên chế, nhiệm vụ chuyên môn.
3.3.4.2. Điều kiện về quản lý chi đầu tư phát triển.
Tỉnh Hua Phăn. Đến năm 2016 - 2030 tỉnh đã phấn đấu tổng sản xuất GDP tăng lên 8% và tạo trị giá hắng năm ước đạt khoảng 27.382,48 tỷ kíp.
GDP bình quân đầu người đạt 76 triệu kíp/ng/n. Bằng 9.500 USD/ng/n. đến năm 2025 - 2030. Giảm hộ người nghèo còn 7% trong toàn tỉnh. Cơ cấu của kinh tế mỗi ngành như: Nông lâm nghiệp chiếm 56%, Công nghiệp chiếm 17%, Dịch vụ chiếm 25%. Phấn đấu định hương theo chiến lược để phát triển kinh tế-xã hội trở thành hiện thực mà có thế mạnh về kinh tế vừa có xu thế phát triển tăng lên theo điều kiện tình hình môi trường của tỉnh gồm có 5 thế mạnh như: (1) Trồng trọt. (2) chăn nuôi, (3) Du lịch, (4) Đồ thủ công dệt vải lụa tơ tằm, (5) Năng lực điện lực-thủy điện. Mục tiêu thực hiện thu nhập ngân sách khoảng 504.677,50 tỷ kíp, Bằng 7,23% của GDP. Thiếu cân đối ngân sách có nghĩa là ( đỏ) 422.116,70 tỷ kíp; bằng 6,04% của GDP.
Điều kiện này xuất phát từ vị trí chiến lược đặc biệt của tỉnh Hua Phăn. Là cầu nối giữa hai miền Bắc - Nam của tổ quốc, là địa bàn có vị trí địa lý thuân lợi cho việc hợp tác trao đổi và thương mại với các tỉnh các nược làng riêng, đặc biệt có đường biên giới giáp 3 tỉnh của Việt Nam như (tỉnh Thanh hóa, tỉnh Sơn La, tỉnh Nghệ An) và Trung Quốc, Thái Lan. Đây
là một cơ hội cho tỉnh phát triển và hội nhập kinh tế. Đề nghị Nhà nược quan tâm và ứng hộ tỉnh một số vấn đề sau.
Một: Tỉnh Hua Phăn là khu căn cứ địa cách mạng Anh hùng Lào, là vị trí về chiến lược quan sự quan trọng, Vì vậy, trước hết tập trung giữ gìn, quốc phòng an nịnh, trật tự an toàn của xã hội toàn diện và giữ vũng truyền thống văn hóa thủ công tay nghề tốt đẹp của các bộ tộc đi cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội thời đại mới, có điểm du địch thờ kỳ các lĩnh đạo và truyền thống lịch sử thiên nhiên là xu thế mạnh mẽ để thu hút khách du lịch, nhà doanh nghiệp, nhà đầu tư trong và ngoài nược sang đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng và phát triển cơ sở kinh tế - xã hội.
Hai: Tập trung chỉ đạo thực hiện tốt các Đề án phát triển nông nghiệp theo tình thần Nghị quyết Trung ương 8 (khóa X) và Nghị quyết số 03/PTNH ngày 30/5/2011 về việc xây dựng và phát triển nông thôn, nông dân mới, trong đó ưu tiên các đề án về phát triển giống, chuyển đổi và phát triển các ngành sản xuất gắn với chế biến nông, lâm thủy sản; tiếp tục triển khai thực hiện xây dựng nông thôn mới, đạt mục tiêu chí nông thôn mới của Chính phủ; huy động, lồng ghép các nguồn vốn để đẩy mạnh xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn.
Ba: Điều kiện về thiên nhiên có phong phú về tài nguyên chủ yếu là rừng, mỏtan, mỏ sắt, mỏ đồng, mỏ thiếc, mỏ chì v v… đang phát triển hiện nay , có nguồn nước nhiều sông phù hợp có khả năng thi và điều kiện xây dụng thủy điện.
Bốn: Tạo cơ sở điều kiện cần thiết để nâng cấp giải quyết đời sống của Nhân dân các bộ tộc cho thoát khỏi xóa đói giảm nghèo theo đối tượng phát triển làm cho kinh tế của tỉnh có bền vững, lâu dài và tăng trưởng theo nhịp độ nhanh tạo cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa và giữ gìn môi trường.
Năm: Tăng cường mạnh mẽ bồi dưỡng đào tạo đội ngữ cán bộ thành
phần có khả năng cao để đáp uwang nhu cầu sự phát triển và hội nhập quốc tế, đặc biệt cán bộ trong ngành tài chính có chất lượng biến hóa xuống cơ sở nhiều hơn theo dõi, kiểm tra, kiểm tra tổ chức, việc hoạt động công tác tài chính của mỗi địa phương và các sở của tỉnh, trực thuộc trách nhiệm của tỉnh, ngăn chặn sự thất thoát thu nhập - chi trả trong việc thực hiện sự nghiệp của đôi công tác và người tham gia thuộn lợi nhanh chóng lên, đồng thời nghiên cứu củng cố hệ thống kế toán tiêu chuẩn việc kế toán, tìm phương pháp để xúc tiến sử dụng hóa đơn thuế có thưởng tọa khuyên khuyên khích cho người sử dụng và tham gia các doanh nhận thầy sự quan trọng rồi chuyển sang sử dụng hóa đơn thuế có lợi bù các doanh nhân ngày càng nhiều.
Sáu:Phấn đấu làm cho tổng sản xuất của tỉnh phát triển tăng lên thường xuyên, đặc biệt các ngành kinh tế như: nông lâm nghiệp, công nghiệp và dijnc vụ, tiếp tục tạo điều kiện cho các doanh nhân và toàn thể nhân dân có phần tham gia phát triển nhanh chóng, bền vững, lâu dài, coi việc phát triển kinh tế-xã hội và sự giữ gìn môi trường theo hướng tăng trưởng màu xanh là nhiệm vụ chiến lược quan trọng, tăng trưởng sản xuất cho mạnh mẽ và xúc tiến hó cơ cấu kinh tế và cơ chế lao động theo hướng công nghiieejp hóa hiện đại hóa và cơ chế thị trướng khuyến khích sản xuất hàng hóa thương mại, tạo sự sản xuất hàng hóa tiêu biểu, phát triển sản xuất công nghiệp chế biến quy mô nhỏ ở địa phương…. Làm cho thu nhập của dân tăng lên tạo sự mạnh mẽ bằng về kinh tế tự túc tạo sự mạnh mẽ bàng bản thân, có khả năng thoát khỏi xóa đói giảm nghèo từng bước, bằng hình thức có ửng hộ và khuyến khích của nhà nước thật mạnh mẽ.
Bảy: Đẩy mạnh công tác huy động vốn mà mở rộng tín dụng đầ tư nhằm đảm bảo nguồn vốn cho vay phát triển kinh tế trên địa bàn. Thực hiện tốt chính sách hỗ trợ lãi suất cho vay hộ nghèo, giải quyết việc làm và cho vay xuất khẩu lao động. Đẩy mạnh công tác lập bổ sung, điều chỉnh quy