Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHUỖI GI TRỊ VÀ CHUỖI GI TRỊ KHOAI
1.1.6 Các bước tiến hành phân tích chuỗi giá trị
1.1.6.3 Phân tích hiệu quả kinh tế chuỗi
Phân tích hiệu quả kinh tế chuỗi có vai trò hết sức quan trọng trong việc quyết định các mục tiêu phát triển và các chiến lƣợc nâng cấp sau này, bao gồm việc đánh giá toàn bộ giá trị gia tăng, chi phí sản xuất, doanh thu và lợi nhuận.
Giá trị gia tăng GTGT : Là hiệu số giữa tổng giá trị bán với giá trị các hàng hóa trung gian, là mức độ quan trọng đƣợc tạo ra trong chuỗi giá trị. GTGT đƣợc tính bằng cách lấy giá bán trừ cho giá mua nhƣng chƣa trừ các chi phí tăng thêm (GTGT = giá bán – giá mua).
Chi phí sản xuất: Là số tiền phải chi ra để mua các yếu tố đầu vào cần thiết cho quá trình sản xuất, kinh doanh với mục đích thu lợi nhuận.
Doanh thu: Là toàn bộ số tiền thu đƣợc sau khi thực hiện xong việc bán hàng.
Lợi nhuận LN : Theo quan điểm của chuỗi giá trị thì đƣợc tính bằng cách lấy GTGT trừ đi các chi phí tăng thêm LN = GTGT – chi phí tăng thêm , Lợi nhuận hay còn gọi là GTGT thuần.
Phân tích giá trị tăng thêm: Để tính đƣợc mức giá trị tăng thêm trong một chuỗi giá trị cụ thể thì các khoản chi phí đầu vào nguyên vật liệu, dịch vụ cung cấp
… phải đƣợc khấu trừ qua giá bán hay doanh thu của từng tác nhân trong chuỗi.
Trong thực tế để tính mức giá trị tăng thêm có độ chính xác cao, đảm bảo đƣợc ý nghĩa của nó thì các số liệu tính toán giá trị tăng thêm phải gắn liền với chi phí sản xuất và lợi nhuận.
1.1.6.4 Liên k t kinh doanh
Trong phân tích chuỗi giá trị, liên kết kinh doanh là yếu tố không thể bỏ qua.
Để cho quá trình liên kết giữa các tác nhân trong chuỗi giá trị đƣợc tốt hơn thì cần phải thực hiện, phát triển liên kết theo chiều ngang và liên kết theo chiều dọc.
Liên kết theo chiều ngang
Hình 1.3 Liên kết theo chiều ngang
(Nguồn: Võ Thị Thanh Lộc, 2010) - Lợi ích của việc liên kết ngang: Là kết quả liên kết từng tác nhân tham gia trong chuỗi. Cụ thể lợi ích này nhƣ sau:
+ Chi phí đầu vào thấp, chất lƣợng cao;
+ Sản xuất qui mô lớn và sản phẩm đồng nhất;
+ Nắm bắt thông tin nhanh và thị trường kịp thời;
+ Phân phối không qua khâu trung gian;
+ Giảm chi phí vận chuyển;
+ Quyền quyết định giá bán;
+ Tạo niềm tin và minh bạch trong mua bán;
+ Được chính sách hỗ trợ và ưu đãi từ nhà nước;
+ Được sự hỗ trợ của chính quyền địa phương từ các cấp;
+ Được sự hỗ trợ từ pháp luật nhà nước;
Nhà cung cấp đầu vào cụ thể
Nhà sản xuất ban đầu
Nhà sản xuất ban đầu
Nhà sản xuất ban đầu
Thương nhân trung gian
Người mua công nghiệp
Người mua nước ngoài Công ty công
nghiệp
+ Đƣợc tập huấn và trao đổi kinh nghiệm lẫn nhau;
+ Đảm bảo phát triển sản xuất bền vững;
Liên kết theo chiều dọc:
Hình 1.4 Liên kết theo chiều dọc
(Nguồn: Võ Thị Thanh Lộc, 2010) - Lợi ích của việc liên kết dọc: là kết quả liên kết giữa tác nhân tham gia trong chuỗi. Cụ thể lợi ích này nhƣ sau:
+ Chi phí thấp;
+ Tiêu thụ sản phẩm với sản lƣợng lớn;
+ Chất lƣợng sản phẩm tốt và đồng đều;
+ Ổn định sản phẩm đầu ra về giá cả và chất lƣợng;
+ Nâng cao năng lực cạnh tranh;
+ Tìm hiểu thông tin về thị trường nhanh chóng;
+ Dể dàng chia sẽ thông tin;
+ Họp đồng bao tiêu sản phẩm đƣợc pháp luật bảo vệ;
+ Đảm bảo chất lƣợng sản phẩm;
+ Tăng giá trị gia tăng trong toàn chuỗi;
Thương nhân bán lẽ
Thương nhân bán buôn
Các thương nhân và người thu gom
Các nhà SX quy mô nhỏ
Thương nhân bán lẽ
Thương nhân bán buôn
Người chế biến thực phẩm
Hiệp hội nhà SX quy mô nhỏ
Bán lẽ siêu thị
Các doanh nghiệp, nhà XK
Hiệp hội nhà SX quy mô nhỏ Thị trường giao ngay
Thị trường giao ngay
Thị trường giao ngay
Thị trường giao ngay
Thị trường giao ngay
Hợp đồng
Hợp đồng
Hợp đồng