Các tiêu chí đánh giá khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng cạnh tranh của Chi nhánh Viettel Bắc Kạn (LV thạc sĩ) (Trang 24 - 28)

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP

1.1. Cơ sở lý luận về khả năng cạnh tranh của Doanh nghiệp

1.1.3. Các tiêu chí đánh giá khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp

Có rất nhiều tiêu tiêu chí để đánh giá khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệp. Tuy nhiên khi xem xét, nghiên cứu và phân tích cụ thể tình hình thực tế mỗi lĩnh vực hoạt động sẽ còn có thể sử dụng các tiêu chí khác mà phạm vi nghiên cứu chưa thể bao quát đầy đủ. Dưới đây là một số tiêu chí chủ yếu thường được xem xét khi đánh giá năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp.

1.1.3.1. Tăng thị phần của doanh nghiệp

Thị phần của doanh nghiệp so với các đối thủ khác nói lên sức mạnh mà doanh nghiê ̣p có thể giành được trong ca ̣nh tranh . Để so sánh về mă ̣t quy mô kinh doanh và vị thế trên thị trường thì việc so sánh thị phần các sản phẩm dịch vụ chính của doanh nghiệp là chỉ tiêu quan trọng mà doanh nghiệp cần phải so sánh , phân tích và đánh giá. Thị phần đƣợc xác định:

Theo sản phẩm:

Thị phần di ̣ch vu ̣ i của doanh nghiê ̣p A (theo sản

phẩm)

=

Số thuê bao di ̣ch vu ̣ i của doanh nghiê ̣p A

x 100%

Tổng số thuê bao của cả nước

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

Trong cùng một môi trường, doanh nghiệp có thị phần lớn là biểu hiện cụ thể về năng lực cạnh tranh cũng nhƣ ƣu thế vƣợt trội về khả năng giành thắng lợi trong cạnh tranh. Trong một thị trường đang tăng trưởng, việc duy trì thị phần sẽ làm tăng doanh thu cùng nhịp với tốc độ tăng trưởng của thị trường. Trong một thị trường trì trệ hoặc xuống dốc, việc tăng doanh thu đòi hỏi phải tăng thị phần.

1.1.3.2. Giá bán sản phẩm, dịch vụ

Giá bán sản phẩm , dịch vụ là một chỉ tiêu dùng để đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiê ̣p . Mỗi doanh nghiê ̣p có năng lƣ̣c ca ̣nh tranh tốt là doanh nghiê ̣p biết hoa ̣t đô ̣ng , tổ chƣ́c sản xuất tốt , giảm thiểu chi phí , do vâ ̣y giá bán sản phẩm, dịch vụ giảm so với đối thủ.

1.1.3.3. Nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ

Chất lươ ̣ng sản phẩm , dịch vụ của doanh nghiệp thể hiện ở h ai khía ca ̣nh : chất lươ ̣ng về mă ̣t vâ ̣t lý , kỹ thuật của sản phẩm và chất lượng trong khâu phục vụ (các dịch vụ đi kèm : bán hàng và sau bán hàng ). Để có thể tồn ta ̣i và đƣ́ng vƣ̃ng trong điều kiê ̣n ca ̣nh tranh của cơ chế thi ̣ trường, chất lượng sản phẩm , dịch vụ là vấn đề luôn luôn đươ ̣c coi tro ̣ng . Doanh nghiê ̣p không những sản xuất ra sản phẩm , dịch vụ đảm bảo chất lượng , đáp ứng yêu cầu của người tiêu dùng mà còn phải có

nhƣ̃ng di ̣ch vu ̣ và t iê ̣n ích kèm theo nhằm ta ̣o ra sƣ̣ nổi bâ ̣t , ƣu thế riêng và phong cách riêng so với đối thủ khác nhằm thu hút khách hàng.

1.1.3.4. Đổi mới công nghệ và đổi mới sản phẩm, dịch vụ

Mục tiêu cạnh tranh là khẳng định mình và già nh chỗ đƣ́ng vƣ̃ng chắc trên thị trường. Đổi mới thiết bị , đổi mới công nghê ̣ và luôn đổi mới sản phẩm , dịch vụ đáp ƣ́ng tối đa nhu cầu khách hàng sẽ ta ̣o điều kiê ̣n cho viê ̣c ta ̣o ra lợi thế ca ̣nh tranh của doanh nghiê ̣p . Do vâ ̣y, mô ̣t doanh nghiê ̣p biết ƣ́ng du ̣ng công nghê ̣ mới , kỹ thuật mới, thường xuyên cho ra thi ̣ trường những sản phẩm , dịch vụ mới, những tiê ̣n ích mới ngày càng có lợi hơn cho khách hàng sẽ là nhƣ̃ng doanh nghiê ̣p có

năng lực ca ̣nh tranh tốt và ngược la ̣i.

1.1.3.5. Nâng cao thương hiệu và uy tín

Thương hiê ̣u và uy tín sản phẩm là sự tổng hợp các thuô ̣c tính sản phẩm như chất lươ ̣ng sản phẩm, lợi ích, mẫu mã và di ̣ch vu ̣ sản phẩm. Thương hiê ̣u không những

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

là dấu hiệu để nhận biết và phân biệt sản phẩm của doanh nghiệp này với sản phẩm của doanh nghiê ̣p khác, mà nó còn là tài sản rất có giá trị của doanh nghiệp, là uy tín và thể hiê ̣n niềm tin của người tiêu dùng đối với sản phẩm. Trong lĩnh vực viễn thông, thương hiê ̣u và uy tín là mô ̣t trong các yếu tố cấu thành năng lƣ̣c ca ̣nh tranh cơ bản của mô ̣t doanh nghiê ̣p. Qua phân tích, xem xét đến đă ̣c thù kinh doanh của lĩnh vƣ̣c viễn thông, nâng cao thương hiê ̣u và uy tín được xem xét trên các khía ca ̣nh:

- Năng lực tài chính: Mô ̣t doanh nghiê ̣p muốn ca ̣nh tranh được trước hết phải đủ năng lƣ̣c tài chính , trong đó : vốn là mô ̣t trong nhƣ̃ng điều kiê ̣n cần để doanh nghiê ̣p duy trì và mở rộng hoạt động kinh doanh . Do vâ ̣y, khả năng huy động vốn và sử dụng vốn hiệu quả sẽ làm cho năng lực tài chính của doanh nghiệp mạnh lên .

- Tiềm lƣ̣c vô hình (giá trị phi vật chất ): đây là tiêu chí đánh giá giá tri ̣ vô hình mà doanh nghiệp đạt được thể hiện ở uy tín doanh nghiệp trên thương trường , qua sức ma ̣nh về thương hiê ̣u doanh nghiê ̣p và thương hiê ̣u di ̣ch vu ̣ đang cung cấp trên thi ̣ trường trong nước và nước ngoài . Tiềm lực vô hình đượ c đánh giá thông qua hiê ̣u quả tác đô ̣ng và các di ̣ch vu ̣ cung cấp đền thái đô ̣ và hành vi của khách hàng, đối tác . Mƣ́c đô ̣ nhâ ̣n biết tiềm lƣ̣c này thông qua mƣ́c đô ̣ nhâ ̣n biết /hiểu biết/quen thuô ̣c của sản phẩm , đă ̣c điểm hì nh ảnh cu ̣ thể , yếu tố cân nhắc khu mua sắm, sở thích, mức đô ̣ thỏa mãn và giới thiê ̣u với người khác.

- Trình độ trang thiết bị và công nghệ : Tiêu chí đươ ̣c đánh giá thông qua mức đô ̣ đầu tư và phát triển về quy mô , chất lượng, mạng lưới, khả năng cung cấp dịch vụ, bán kính phục vụ bình quân của dịch vụ với khách hàng , mƣ́c đô ̣ phu ̣c vu ̣ bình quân trên mô ̣t khu vƣ̣c/điểm phu ̣c vu ̣, số tra ̣m phát sóng, điểm phu ̣c vu ̣...

- Năng lƣ̣c marketing : Hê ̣ thống bán hàng và các hoa ̣t đô ̣ng marketing đƣa sản phẩm đến với khách hàng , thỏa mãn tốt nhất nhu cầu khách hàng . Để đánh giá

năng lƣ̣c marketing của doanh nghiê ̣p cần đánh giá hê ̣ thống phân phối , các chính sách về giá, chiết khấu, hoa hồng, chính sách chăm sóc khách hàng, hoạt động tuyên truyền quảng bá sản phẩm di ̣ch vu ̣.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

- Cơ cấu tổ chƣ́ c : Xem xét, phân tích sƣ̣ phù hợp của mô hình tổ chƣ́c và bô ̣ máy quản lý một cách thường xuyên của doanh ngh iê ̣p nhằm ha ̣n chế bất câ ̣p , mức đô ̣ kiê ̣n toàn hê ̣ thống cơ cấu tổ chƣ́c.

- Nguồn nhân lực: Tiêu chí đánh giá gồm trình đô ̣ , chất lượng đô ̣i ngũ , năng suất lao đô ̣ng (số thuê bao/lao đô ̣ng, doanh thu/lao đô ̣ng, doanh thu/thuê bao...).

- Năng lực hơ ̣p tác trong nước và quốc tế : Khả năng liên doanh liên kết hợp tác trong nước; khả năng hợp tác quốc tế trong mở rộng thị trường.

Hê ̣ thống chỉ tiêu nghiên cứu đo lường năng lực ca ̣nh tranh được thể hiê ̣n ở

bảng dưới đây.

Bảng 1.1. Chỉ số đo lường khả năng ca ̣nh tranh của doanh nghiê ̣p Nhóm chỉ số Các chỉ số thành phần

Năng lƣ̣c tài chính

- Tăng trưở ng doanh thu, lơ ̣i nhuâ ̣n - Tỷ suất lợi nhuận

- Tăng trưở ng thi ̣ phần

Tiềm lƣ̣c vô hình (giá trị phi vâ ̣t chất)

- Khả năng nâng cao thương hiệu và uy tín doanh nghiê ̣p

- Khả năng nâng cao thương hiệu về sản phẩm dịch vụ trên thị trường

Trình độ trang thiết bị và công nghê ̣

- Năng lực ma ̣ng lưới

- Khả năng ứng dụng KHCN vào cung cấp sản phẩm dịch vụ

- Khả năng và tốc độ đổi mới công nghệ - Mƣ́ c đô ̣ hiê ̣n đa ̣i và công nghê ̣ đang sƣ̉ du ̣ng

Năng lƣ̣c marketing

- Năng lực nâng cao chất lươ ̣ng sản phẩm di ̣ch vu ̣ - Khả năng giảm giá bán, giá cước

- Năng lực ma ̣ng lưới phân phối và xúc tiến hỗn hợp

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Cơ cấu tổ chƣ́c

- Độ linh hoạt trong tổ chức sản xuất, đổi mớ i sản xuất

- Mƣ́ c đô ̣ chuyên môn hóa trong sản xuất Nguồn nhân lƣ̣c - Đánh giá lao đô ̣ng

- Động lực đối với người lao động Năng lƣ̣c hợp tác trong

nước và quốc tế

- Khả năng liên doanh liên kết hợp tác kinh doanh trong nước

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng cạnh tranh của Chi nhánh Viettel Bắc Kạn (LV thạc sĩ) (Trang 24 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)