TRỘN HỖN HỢP NỘM RAU MUỐNG
Bài 22: QUY TRÌNH TỔ CHỨC BỮA ĂN (T1)
I. Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
- Học sinh biết được khái niệm thực đơn
- Nắm được ba nguyên tắc xây dựng thực đơn: Số lượng và chất lượng phù hợp với tính chất của bữa ăn, đủ món chính, đảm bảo yêu cầu về dinh dưỡng và hiệu quả kinh tế.
- Vận dụng xây dựng thực đơn một bữa ăn hợp lý.
2/ Kĩ năng:
- Biêt vận dụng nguyên tắc xây dựng thực đơn để tổ chức bữa ăn hợp lý.
3/ Thái độ:
- Có ý thức làm việc đúng nguyên tắc, đúng quy trình.
II. Chuẩn bị:
- GV: thực đơn về các bữa ăn, hình ảnh một số bữa ăn được trình bày đẹp mắt - HS: Đọc trước bài vàsưu tầm thực đơn.
III. Tiến trình tổ chức dạy học:
Phương pháp dạy học :
- Vấn đáp, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
1/ Ổn định tổ chức:
2/ Kiểm tra bài cũ:
GV: Kiểm tra một số thực đơn.
Câu 1: Trình bày các nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý Câu 2: Nêu các phương pháp thay đổi món ăn
3/ Bài mới:
Để việc thực hiện bữa ăn được tiến hành tốt đẹp, cần bố trí sắp xếp công việc cho hợp lý theo quy trình công nghệ nhất định.
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Muốn tổ chức một bữa ăn chu đáo cần phải có điều kiện gì ? - Xây dựng thực đơn.
- Lựa chọn thực phẩm cho thực đơn.
- Chế biến món ăn.
- Trình bày bàn ăn và thu dọn sau khi ăn.
Có thể đảo lộn các bước trên không? Tại sao
Trả lời
I. Xây dựng thực đơn
1/ Thực đơn là gì?
Thực đơn là bảng ghi lại tất cả những món ăn dự định sẽ phục vụ trong bữa tiệc, cổ, liên hoan, hay bữa ăn thường ngày
2/ Nguyên tắc xây dựng thực đơn
a/ Thực đơn có số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tính chất bữa ăn - Bữa cơm thường ngày có 3 - 4 món ăn, chế biến đơn giản.
- Bữa cỗ, tiệc, liên hoan có 4- 5 món trở lên dùng thực phẩm cao cấp, chế biến công phu.
b/ thực đơn phải có đủ các món ăn chính theo cơ cấu bữa ăn - Bữa thường gồm các món: canh, xào (luộc), mặn
- Bữa liên hoan gồm các món:
+Các món canh (hoặc súp)
+ Các món rau, củ, quả( tươi hoặc trộn hay muối chua)
+ Các món nguội.
+ Các món mặn + Các món xào, rán.
Quy trỡnh là thực hiện các công việc theo một trình tự nhất định HĐ1: Tìm hiểu xây dựng thực đơn
-Đưa ra một bảng thực đơn.
Trong thực đơn này ghi điều gì?
- Treo một bảng ghi thực đơn.
Các món ăn ghi trong thực đơn có cần bố trí, sắp xếp hợp lý không ?
GV: Trình tự sắp xếp trong thực đơn phản ánh phần nào về phong tục tập quán, sự dồi dào phong phú về thực phẩm.
Tại sao phải có thực đơn?
HĐ2: Tìm hiểu nguyên tắc xây dựng thực đơn
-Việc xây dựng thực đơn tuân thủ theo nguyên tắc nào?
GVKĐ: Cần phải nắm vững nguyên tắc xây dựng thực đơn để việc tổ chức bữa ăn uống có tác dụng tốt, góp phần tăng cường sức khoẻ và tạo hứng thú cho người sử dụng.
-Một ngày em ăn mấy bữa ? Bữa cơm thường ngày có món gì ? -Em có thường ăn cỗ không ? Được tổ chức thế nào ?
-Bữa liên hoan, tiệc cưới, . . . thường dùng những món gì ? -So sánh sự phong phú thực phẩm trong bữa ăn hằng ngày và bữa tiệc
GV nêu: Sự phân chia các loại món ăn( SGK/ 109 )
- Bữa ăn thường ngày gồm những loại món gì ?
- Bữa ăn liên hoan gồm những món gì ? Cơ cấu thực đơn thế nào ?
GV: túm ý cho HS ghi bài
Nói về bữa ăn có người phục vụ và không có người phục vụ Làm gì để đảm bảo về mặt dinh
Cần sắp xếp theo trình tự: món nào ăn trước, món nào ăn sau, món nào kèm . . .
Công việc tổ chức thực hiện bữa ăn sẽ được tiến hành trôi chảy, khoa học.
Trả lời
Trả lời Trả lời Trả lời So sánh
Trả lời Trả lời
Trả lời
+ Các món tráng miệng.
c/ Đảm bảo yêu cầu về mặt dinh dưỡng của bữa ăn và hiệu quả kinh tế
dưỡng?
4/ Củng cố:
Câu 1: Điền nội dung thích hợp vào ô trống ( . . . )
- Thực đơn là bảng ghi lại . . . sẽ phục vụ trong . . . hay . . . Câu 2: Nguyên tắc xây dựng thực đơn:
- Thực đơn có số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với ……
- Thực đơn phải đủ các loại món ăn chính theo …………
- Thực đơn phải đảm bảo yêu cầu về ……….và …….. . 5/Dặn dũ:
Học bài và xem trước phần II
Tuần : 29 Ngày soạn:
Tiết : 58 Ngày dạy :