Kết quả thu thập dữ liệu khảo sát định lượng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi chấp nhận sử dụng dịch vụ thanh toán bằng phương thức quét mã qr của người tiêu dùng tại việt nam (Trang 56 - 64)

2.2. Đo lường về nhân tố ảnh hưởng tới ý định chấp nhận sử dụng dịch vụ thanh toán bằng phương thức quét mã QR của NTD tại Việt Nam

2.2.1. Kết quả thu thập dữ liệu khảo sát định lượng

Thông tin nhân khẩu học

Biểu đồ 2.2: Giới tính Biểu đồ 2.3: Độ tuổi

[VALUE]%

[VALUE]%

Nam Nữ

[VALUE]%

[VALUE]%

[VALUE]%

[VALUE]%

Dưới 18 tuổi Từ 18 đến 30 tuổi Từ 31 đến 40 tuổi Từ 31 đến 40 tuổi

45

Biểu đồ 2.4: Trình độ Biểu đồ 2.5: Nghề nghiệp

Biểu đồ 2.8: Biết đến thanh toán QR Code Biểu đồ 2.9: Chi tiêu trung bình hàng tháng

[VALUE]%

[VALUE]%

[VALUE]%

[VALUE]% Chưa tốt nghiệp

THPT

Tốt nghiệp THPT Đại học/ Cao đẳng/

Trung cấp Sau đại học

[VALUE]%

[VALUE]%

[VALUE]%

[VALUE]% Học sinh/ Sinh viên

Công nhân/ Viên chức Nhà nước Nhân viên kỹ thuật văn phòng

Lao động tự do

46

(Nguồn : Nhóm nghiên cứu tự tổng hợp)

[VALUE]%

[VALUE]%

[VALUE]%

[VALUE]%

[VALUE]%

Được bạn bè, người thân giới thiệu

Từ các trang quảng cáo trên mạng xã hội: Facebook, Youtube, Instagram, Zalo

Từ các trang báo chính thống (Tạp chí Ngân hàng, Tạp chí Tài chính - Tiền tệ,...), thời sự VTV, Chuyển động 24h Ở các quầy thanh toán của Trung tâm thương mại, Siêu thị, Cửa hàng tạp hóa

Khác

[VALUE]%

[VALUE]%

[VALUE]%

6.3%

< 3 triệu đồng 3 – 10 triệu đồng 10 – 20 triệu đồng Trên 20 triệu đồng

47

Nhận xét : Mẫu chủ yếu nằm ở độ tuổi từ 18 đến 30 tuổi là 68.8% ( Biều đồ 2.2 ), trong đó tỷ lệ học sinh, sinh viên cao chiếm 58.3% số người tham gia ( Biều đồ 3.3). Tiếp đến là độ tuổi từ 31 đến 40 tuổi, chủ yếu là nhân viên khối văn phòng (Nhân viên kĩ thuật văn phòng: 18.8%, công nhân/ Viên chức Nhà nước : 12.5%). Tương ứng với trình độ học vấn thì một nửa số người tham gia khảo sát đã tốt nghiệp THPT, 31.3% ở trình độ đại học/ cao đẳng/ trung cấp. Tỷ lệ nam – nữ khá cân bằng với nam (48.8%), nữ (51.3%) ( Biều đồ 2.1 ).

Theo ( biểu đồ 2.5 ) thì phần lớn người tham gia đều biết sử dụng công nghệ, đặc biệt tỷ lệ sử dụng công nghệ thành thạo khá cao chiếm 68.3%. Tỷ lệ người Việt Nam sở hữu cho mình một chiếc điện thoại smartphone là hơn 90% nên không có gì lạ khi có 91.7% mẫu có thời gian sử dụng smartphone trên 3 năm ( Biểu đồ 2.6 ). Đồng thời với sự bao phủ của các mạng xã hội thì đây là nơi mà mã QR đã được lựa chọn quảng bá chiếm 39.2%, ngoài ra hình thức áp dụng rộng rãi ở các quầy thanh toán trong trung tâm mua sắm thương mại, siêu thị, cửa hàng tạp hóa cũng giúp nhiều NTD biết đến dịch vụ thanh toán quét mã QR chiếm 35.4% ( Biểu đồ 2.7). Tương ứng với phần trăm độ tuổi tập trung từ 18 đến 30 tuổi, chỉ tiêu “chi tiêu hàng tháng” chủ yếu là dưới 10 triệu đồng một tháng (dưới 3 triệu đồng là 44.6%, từ 3 đến 10 triệu đồng là 32.5%) ( Biểu đồ 2.8 ).

Qua số liệu về nhân khẩu học, đối tượng sử dụng phần đông mã QR là nhóm người trẻ tuổi (sinh viên, người đi làm),ở độ tuổi lao động, đang học đại học hoặc đã tốt nghiệp đại học có chi tiêu trung bình dưới 20 triệu đồng một tháng ( Biểu đồ 2.8 ), là nhóm người thích ứng nhanh với sự thay đổi của công nghệ , họ thấy được tiện ích mà phương thức thanh toán quét mã QR mang lại cho bản thân cũng như cho nền kinh tế, là nhóm khách hàng chủ lực. Bên cạnh đó là nhóm NTD từ 31 đến 40 tuổi chiếm tỷ trọng cao thứ hai với 14.6% ( Biều đồ 2.2). Đây là nhóm NTD có thu nhập trung bình khá cao, có kiến thức, hiểu biết rộng, ít thời gian rảnh rỗi và quan tâm đến các vấn đề quản lí tài chính gia đình nên là những khách hàng cần phát triển. Ngoài ra có 8.3% khách hàng dưới 18 tuổi-

48

thế hệ gen Z ( Biểu đồ 2.2), cực nhanh nhạy với các công nghệ mới, là nhóm NTD tiềm năng, sau này sẽ trở thành thế hệ NTD trung thành nếu được tập trung chú trọng đúng cách.

Đối với người chưa sử dụng thanh toán quét mã QR

Trong 285 phiếu thu về, có 45 phiếu là của người chưa sử dụng mã QR để thanh toán.

Biểu đồ 2.10: Lí do chưa sử dụng thanh toán mã QR

Trong 45 người chưa sử dụng đa phần mọi người đều lo ngại vấn đề bảo mật (82.2%), sau đó là tính khó sử dụng (42.2%) và tính không tiện lợi (35.5%). Bởi vì đây là công nghệ mới được áp dụng phổ biến những năm gần đây tại Việt Nam, chưa có quy định cụ thể rõ ràng, trình độ các công ty công nghệ còn khiến nhiều người e ngại nên đây cũng là rào cản lớn với việc sử dụng thanh toán mã QR. Bên cạnh đó còn có các lí do như

“chưa có cơ hội sử dụng” (28.8%) và “chưa từng nghe tới” (13.3%) hay “không có smartphone” (13.3%). Nguyên nhân bởi vì phương thức thanh toán quét mã QR mới chỉ áp dụng phổ rộng tại các nhà hàng ăn uống, siêu thị còn những tiệm tạp hóa nhỏ lẻ - chiếm một số lượng không nhỏ, đối tượng khách hàng có ngân sách eo hẹp, sử dụng tiền

0 5 10 15 20 25 30 35 40

vấn đề bảo

mật khó sử dụng không tiện lợi chưa từng

nghe tới không có điện thoại thông

minh

chưa có cơ hội

sử dụng lí do khác

49

mặt nhiều nên cũng là phù hợp khi họ chưa từng dùng thanh toán quét mã QR. Ngoài ra còn có một số lí do khác do hoàn cảnh, đặc điểm mỗi người.

Biểu đồ 2.11: Yếu tố khiến người chưa sử dụng sẽ sử dụng

Theo ( bảng 2.10 ) khảo sát thì có một vài yếu tố khiến người chưa sử dụng phương thức thanh toán quét mã QR sẽ sử dụng, trong đó chủ yếu là tăng cường vấn đề bảo mật ( 82.2%) và nhiều ưu đai, khuyến mãi hơn ( 75.5%). Như trên đã trình bày bảo mật là vấn đề nhiều người quan tâm nếu giải quyết được thì NTD sẽ an tâm hơn khi sử dụng dịch vụ thanh toán quét mã QR. Còn về việc khuyến mãi, ưu đãi là yếu tố kinh tế, nếu như thanh toán bằng mã QR đem lại lợi ích kinh tế cao hơn các phương thức thanh toán khác như dùng thẻ hay tiền mặt thì sẽ có nhiều người sẵn sàng dùng hơn. Yếu tố

“giao diện dễ sử dụng” ( 44.4%) hay “có hướng dẫn sử dụng chi tiết” ( 48.8%) đã được đề cập ở trên. Ngoài ra là yếu tố “nếu những người xung quanh sử dụng” cũng khá cao (hơn 3%) lí giải điều này là tập tính bầy đàn của con người, người ta e ngại những thứ khác lạ so với những người xung quanh mình. Các yếu tố khiến người chưa sử dụng sẽ sử dụng cũng chính là những điều họ mong muốn ở nhà cung cấp

0 5 10 15 20 25 30 35 40

tăng cường tính bảo mật

nhiều ưu đãi,

khuyến mãi hơn giao diện dễ sử dụng

có hướng dẫn sử dụng chi tiết

nếu những người xung quanh sử

dụng

lí do khác

50

Biểu đồ 2.12: Mục đích của những người chưa sử dụng sẽ sử dụng Đối với những người chưa sử dụng, họ muốn dùng phương thức thanh toán này với các khoản chi tiêu hàng ngày thường thấy như “mua sắm trực tuyến” (80%), ” thanh toán chi phí sinh hoạt” (64.4%), ” thanh toán dịch vụ (internet, truyền hình,…)” (66.7%),

“thanh toán dịch vụ vận tải, hàng không” ( 73.3%). Các lí do khác (24.4%) như nạp tiền điện thoại, rút tiền,...thì họ không quá quan tâm.

Đối với người sử dụng thanh toán quét mã QR

0 5 10 15 20 25 30 35 40

mua sắm trực tuyến thanh toán chi phí sinh hoạt

thanh toán dịch vụ vận tải, hàng không

thanh toán dịch vụ (internet, truyền

hình,…)

khác

51

Biểu đồ 2.13: Mong muốn cải thiện của người đã sử dụng thanh toán quét mã QR đối với nhà cung cấp dịch vụ

Nhận xét : Hầu hết những NTD đã sử dụng dịch vụ thanh toán quét mã QR họ mong muốn nhà cung cấp cải thiện thêm những tiện ích mà dịch vụ thanh toán quét mã QR mang lại. Cụ thể mong muốn đem lại cho khách hàng nhiều ưu đãi hơn là 78.6%, tăng cường tính bảo mật là 70%, chi phí bỏ ra cho mỗi lần thanh toán thấp là 64%, giao diện dễ sử dụng hơn là 63%. Ngoài ra còn một số yếu tố khác chiếm 5% như có thể thanh toán quét mã QR miễn phí khi dùng 3G/4G để thanh toán hay sự hỗ trợ của nhà cung cấp khi khách hàng gặp khó khăn trong thanh toán

78.60%

70%

63% 64%

5%

Nhà cung cấp đem lại cho khách hàng nhiều ưu đãi hơn

Nhà cung cấp tăng cường tính bảo mật đối với khách hàng

Nhà cung cấp làm giao diện dễ hiểu, dễ sử dụng hơn

Chi phí mỗi lần khách hàng phải bỏ ra thanh

toán thấp

Khác

52

Biều đồ 2.14: Mục địch sử dụng thanh toán quét mã QR của người đã sử dụng

Nhận xét : Đối với những NTD đã sử dụng dịch vụ thanh toán quét mã QR Code, mục đích sử dụng nhiều nhất là mua sắm trực tuyến ( 77.9%) . Còn những mục đích còn lại có tỷ lệ gần giống nhau : thanh toán chi phí sinh hoạt ( 40.4%), thanh toán dịch vụ ( Internet, truyền hình, tiền cước điện thoại,...) ( 42.1%), thanh toán dịch vụ vận tải ( 35%).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi chấp nhận sử dụng dịch vụ thanh toán bằng phương thức quét mã qr của người tiêu dùng tại việt nam (Trang 56 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)