Mục đích của việc phân tích này là tìm ra sự khác biệt về Ý định hành vi theo đặc điểm nhân khẩu học của cá nhân tham gia khảo sát. Ở phần này kỹ thuật phân tích phương sai ANOVA và Kiểm định trung bỉnh mẫu độc lập T-Test được tác giả sử dụng để tìm ra sự khác biệt về đặc điểm của cá nhân về ý định chấp nhận sử dụng dịch vụ thanh toán bằng phương thức quét mã QR.
2.3.1. Kiểm định sự khác biệt về Ý định hành vi theo giới tính.
Ta kiểm định giả thuyết:
H0: Không có sự khác biệt về Ý định hành vi theo giới tính.
H1: Có sự khác biệt về Ý định hành vi theo giới tính.
Bảng 2.12 : Kết quả kiểm định sự khác biệt về Ý định hành vi theo giới tính.
Kiểm định Levene's
T-Test
F Sig. t df Sig. Trung bình sai khác
Sai số chuẩn
Độ tin cậy 95%
Nhỏ hơn
Cao hơn Ý
định hành vi
Phương sai bằng
nhau 328.885 .000 7.646 238 .000 .33453 .04375 .24834 .42073 Phương sai
không bằng nhau 7.809 144.109 .000 .33453 .04284 .24985 .41921
“Nguồn: Xử lý từ SPSS”
Kết quả bảng 2.12 trong kiểm định t = 7.646, giá trị sig = 0.000 < 0.05. Với mức ý nghĩa 5% bác bỏ giả thuyết H0, do đó có thể kết luận : Có sự khác biệt về Ý định hành
72
vi theo giới tính. Cụ thể, căn cứ và cột mean bảng 3.12 có thể thấy Nam giới có ý định hành vi cao hơn nữ giới, điều này có thể hiểu do Nam giới thường có khuynh hướng tiếp nhận cái mới nhanh hơn nữ giới. (Phụ lục 6.1)
Bảng 2.13 : Trung bình Ý định hành vi theo giới tính Giới tính N Trung
bình
Độ lệch chuẩn Sai số trung bình
Ý định hành vi
Nam 117 3.9829 .13425 .01241
Nữ 123 3.6484 .45475 .04100
“Nguồn: Xử lý từ SPSS”
2.3.2. Kiểm định sự khác biệt về Ý định hành vi theo Trình độ Ta kiểm định giả thuyết:
H0: Không có sự khác biệt về Ý định hành vi theo Trình độ.
H1: Có sự khác biệt về Ý định hành vi theo Trình độ.
Bảng 2.14: Kết quả kiểm định sự khác biệt về Ý định hành vi theo Trình độ.
Tổng bình phương
df Trung bình bình phương
F Sig.
Giữa các nhóm 10.692 3 3.564 36.039 .000 Trong nhóm 23.339 236 .099
Tổng 34.031 239
“Nguồn: Xử lý từ SPSS”
Kết quả bảng 2.14 cho thấy trong kiểm định F = 36.039, giá trị sig = 0.000 < 0.05.
Với mức ý nghĩa 5% bác bỏ giả thuyết H0, do đó có thể kết luận : Có sự khác biệt Ý định hành vi theo Trình độ. Cụ thể, dao động từ 3.1375 đến 3.9271 dựa vào bảng 3.15 chúng ta có thể thấy nhóm tốt nghiệp THPT, Đại học/ Cao đẳng/ Trung cấp, Sau đại học có ý định hành vi sử dụng thanh toán bằng điện thoại nhiều hơn nhóm Chưa tốt nghiệp THPT, có thể là do trình độ học vấn của họ cao, họ có thể tự chủ tài chính, không bị phụ thuộc
73
và nhu cầu thanh toán chi phí hàng ngày của họ lớn (Phụ lục 6.2)
Bảng 2.15 : Trung bình về Ý định hành vi theo Trình độ.
YDHV Tukey B
Trình_độ N Subset for alpha = 0.05
1 2
Chưa tốt nghiệp THPT 20 3.1375
Sau đại học 25 3.8000
Đại học/ Cao đẳng/
Trung cấp 75 3.8100
Tốt nghiệp THPT 120 3.9271
“Nguồn: Xử lý từ SPSS”
2.3.3. Kiểm định sự khác biệt về Ý định hành vi theo nghề nghiệp.
Ta kiểm định giả thuyết:
H0: Không có sự khác biệt về Ý định hành vi theo nghề nghiệp.
H1: Có sự khác biệt về Ý định hành vi theo nghề nghiệp.
Bảng 2.16 : Kết quả kiểm định sự khác biệt về Ý định hành vi theo nghề nghiệp.
Tổng bình phương
df Trung bình bình phương
F Sig.
Giữa các nhóm 1.373 3 .458 3.307 .021
Trong nhóm 32.658 236 .138
Tổng 34.031 239
“Nguồn: Xử lý từ SPSS”
74
Kết quả bảng 2.16 cho thấy trong kiểm định F = 3.307, giá trị sig = 0. 000 < 0.05.
Với mức ý nghĩa 5% bác bỏ giả thuyết H0, do đó có thể kết luận Có sự khác biệt về Ý định hành vi theo nghề nghiệp. Cụ thể, căn cứ và cột mean bảng 2.17 có thể thấy Ý định hành vi ở các nhóm có mức nghề nghiệp khác nhau có ý định hành vi khác nhau (Phụ lục 6.3)
Bảng 2.17 : Trung bình Ý định hành vi theo nghề nghiệp.
YDHV
Tukey B
Nghề_nghiệp N Subset for alpha = 0.05
1 2
Lao động tự do 25 3.6700 Nhân viên kỹ thuật
văn phòng 45 3.7722
Học sinh/ Sinh viên 140 3.8143 Công nhân/ Viên chức
Nhà nước 30 3.9750
“Nguồn: Xử lý từ SPSS”
2.3.4. Kiểm định sự khác biệt về Ý định hành vi theo khả năng sử dụng công nghệ.
Ta kiểm định giả thuyết:
H0: Không có sự khác biệt về Ý định hành vi theo khả năng sử dụng công nghệ.
H1: Có sự khác biệt về Ý định hành vi theo khả năng sử dụng công nghệ.
75
Bảng 2.18 : Kết quả kiểm định sự khác biệt về Ý định hành vi theo khả năng sử dụng công nghệ.
Tổng bình phương
df Trung bình bình phương
F Sig.
Giữa các nhóm 18.938 2 9.469 148.694 .000 Trong nhóm 15.093 237 .064
Tổng 34.031 239
“Nguồn: Xử lý từ SPSS”
Kết quả bảng 2.18 cho thấy trong kiểm định F = 64.598, giá trị sig = 0. 000 < 0.05.
Với mức ý nghĩa 5% bác bỏ giả thuyết H0, do đó có thể kết luận Có sự khác biệt về Ý định hành vi theo khả năng sử dụng công nghệ. Cụ thể, căn cứ và cột mean bảng 2.19 có thể thấy nhóm người có khả năng sự dụng thành thạo công nghệ dễ dàng tiếp nhận việc sử dụng thanh toán bằng di động (Phụ lục 6.4)
Bảng 2.19 : Trung bình Ý định hành vi theo khả năng sử dụng công nghệ.
YDHV Tukey B
Khả_năng_sử_dụng_c ông_nghệ
N Subset for alpha = 0.05
1 2 3
Không biết sử dụng 7 3.1429 Có thể sử dụng nhưng
không thành thạo 69 3.4312
Sử dụng thành thạo 164 4.0000
“Nguồn: Xử lý từ SPSS”
2.3.5. Kiểm định sự khác biệt về Ý định hành vi theo thời gian sử dụng smartphone.
Ta kiểm định giả thuyết:
H0: Không có sự khác biệt về Ý định hành vi theo thời gian sử dụng smartphone.
76
H1: Có sự khác biệt về Ý định hành vi theo thời gian sử dụng smartphone.
Bảng 2.20 : Kết quả kiểm định sự khác biệt về Ý định hành vi theo thời gian sử dụng smartphone.
Kiểm định Levene's
T-Test
F Sig. T df Sig. Trung bình sai khác
Sai số chuẩn
Độ tin cậy 95%
Nhỏ hơn
Cao hơn Ý
định hành vi
Phương sai bằng
nhau 12.054 .001 -
13.544 238 .000 -.89886 .06637 -
1.02960 -
.76812 Phương sai
không bằng nhau
-
38.192 152.871 .000 -.89886 .02354 -.94536 -
.85237
“Nguồn: Xử lý từ SPSS”
Kết quả bảng 2.20 trong kiểm định t = -13.544, giá trị sig = 0.000 < 0.05. Với mức ý nghĩa 5% bác bỏ giả thuyết H0, do đó có thể kết luận Có sự khác biệt về Ý định hành vi theo thời gian sử dụng smartphone. Cụ thể, căn cứ và cột mean bảng 3.21 có thể thấy những người sử dụng điện thoại trên 3 năm thường có hành vi sử dụng dịch vụ thanh toán bằng di động, có thể là do thời gian sử dụng điện thoại lâu nên họ dễ dàng tiếp thu công nghệ mới và khám phá ra nhiều các tính năng có lợi ích cho họ trên smartphone (Phụ lục 6.5)
Bảng 2.21. Trung bình Ý định hành vi theo thời gian sử dụng smartphone Thời_gian_sử_dụng_điệ
n_thoại_thông_minh
N Trung
bình
Độ lệch chuẩn Sai số trung bình
YDHV
Dưới 3 năm 20 2.9875 .05590 .01250
Từ 3 năm trở lên 220 3.8864 .29578 .01994
77
“Nguồn: Xử lý từ SPSS”
2.3.6. Kiểm định sự khác biệt về Ý định hành vi theo chi tiêu bình quân hàng tháng.
Ta kiểm định giả thuyết:
H0: Không có sự khác biệt về Ý định hành vi theo chi tiêu bình quân hàng tháng.
H1: Có sự khác biệt về Ý định hành vi theo chi tiêu bình quân hàng tháng.
Bảng 2.22: Kết quả kiểm định sự khác biệt về Ý định hành vi theo chi tiêu bình quân hàng tháng.
Tổng bình phương
df Trung bình bình phương
F Sig.
Giữa các nhóm 8.423 3 2.808 25.876 .000 Trong nhóm 25.608 236 .109
Tổng 34.031 239
“Nguồn: Xử lý từ SPSS”
Kết quả bảng 2.22 cho thấy trong kiểm định F = 25.876, giá trị sig = 0. 000 <0.05.
Với mức ý nghĩa 5% bác bỏ giả thuyết H0, do đó có thể kết luận Có sự khác biệt về Ý định hành vi theo chi tiêu bình quân hàng tháng. Cụ thể, căn cứ và cột mean bảng 2.23 có thể nhóm có chi tiêu hàng tháng càng cao thì có ý định sử dụng dịch vụ thanh toán bằng di động càng cao, điều này được hiểu là do thu nhập của họ càng cao dẫn đến mức độ chi tiêu của họ càng lớn. Khi họ có thu nhập tốt thì họ sẽ mạnh tay chi tiền hơn cho các ứng dụng thanh toán số (Phụ lục 6.6)
Bảng 2.23 : Trung bình Ý định hành vi theo chi tiêu bình quân hàng tháng.
Chi_tiêu_bình_quân_h àng_tháng
N Subset for alpha = 0.05
1 2
78
< 3 triệu đồng 107 3.6051
3 – 10 triệu đồng 78 3.9487
10 – 20 triệu đồng 40 4.0000
Trên 20 triệu đồng 15 4.0667