Kiểm định thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbachalpha

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi chấp nhận sử dụng dịch vụ thanh toán bằng phương thức quét mã qr của người tiêu dùng tại việt nam (Trang 64 - 67)

2.2. Đo lường về nhân tố ảnh hưởng tới ý định chấp nhận sử dụng dịch vụ thanh toán bằng phương thức quét mã QR của NTD tại Việt Nam

2.2.2. Kiểm định thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbachalpha

Kiểm định độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach’s Alpha nhằm loại trừ các biến có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0.3. Tiêu chuẩn chọn thang đo khi nó có độ tin cậy Cronbach’s Alpha ≥ 0.6. Thang đo có độ tin cậy Cronbach’s Alpha ≥ 0.6 cũng được chọn khi nó được sử dụng lần đầu (Nunnally & Burnstein, 1994). Về lý thuyết, Cronbach’s Alpha càng cao càng tốt (thang đo càng có độ tin cậy). Cronbach’s Alpha của các thang đo thành phần được trình bày trong các bảng dưới đây:

Thang đo Tính hữu ích: thang đo tính hứu ích được đo lường bởi 3 biến quan sát. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.687 >

77.90%

40.40% 42.10%

35%

15%

Mua sắm trực tuyến Thanh toán chi phí sinh hoạt ( Tiền điện,

tiền nước, … )

Thanh toán dịch vụ ( Internet, truyền hình, tiền cước điện thoại,

… )

Thanh toán dịch vụ vận tải ( Vé máy bay, vé xe

khách , … )

Khác

53

0.6. Đồng thời cả 3 biến quan sát đều có tương quan biến tổng > 0.3. Do vậy, thang đo tính hứu ích đáp ứng độ tin cậy (phụ lục 3.1)

Thang đo Tính dễ sử dụng: thang đo này được đo lường bởi 4 biến quan sát. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo (Cronbach’s Alpha) là 0.641 > 0.6 tuy nhiên biến “TDSD2” có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0.3, vì vậy ta tiến hành loại bỏ biến này và tiến hành kiểm định lần 2.

Đưa 3 biến quan sát còn lại sau khi đã loại biến “TDSD2” vào tiến hành kiểm định lần 2. Kết quả cho thấy hệ số Cronbach’s alpha bằng 0.741> 0.6 và hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) của các biến trên đều lớn hơn 0.3 nên đảm bảo các biến quan sát có mối tương quan với nhau (phụ lục 3.2)

Thang đo Tính thuận tiện: thang đo đồng nghiệp được đo lường bởi 3 biến quan sát. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.762> 0.6. Đồng thời cả 3 biến quan sát đều có tương quan biến tổng > 0.3. Do vậy, thang đo tính thuận tiện đáp ứng độ tin cậy (phụ lục 3.3)

Thang đo Tốc độ giao dịch: thang đo tốc độ giao dịch được đo lường bởi 3 biến quan sát. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.818 > 0.6. Đồng thời cả 3 biến quan sát đều có tương quan biến tổng > 0.3. Do vậy, thang đo tốc độ giao dịch đáp ứng độ tin cậy (phụ lục 3.4)

Thang đo Tính lạc quan: thang đo tính lạc quan được đo lường bởi 3 biến quan sát. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.802 >

0.6. Đồng thời cả 3 biến quan sát đều có tương quan biến tổng > 0.3. Do vậy, thang đo tính lạc quan đáp ứng độ tin cậy (phụ lục 3.5)

Thang đo tính đổi mới cá nhân: thang đo tính đổi mới cá nhân được đo lường bởi 3 biến quan sát. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.731 > 0.6. Đồng thời cả 3 biến quan sát đều có tương quan biến tổng > 0.3. Do vậy, thang đo tính đổi mới cá nhân đáp ứng độ tin cậy (phụ lục 3.6)

Thang đo Ý định hành vi: thang đo Ý định hành vi được đo lường bởi 3 biến quan sát. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.

54

910 > 0.6. Đồng thời cả 3 biến quan sát đều có tương quan biến tổng > 0.3. Do vậy, thang đo Ý định hành vi đáp ứng độ tin cậy (phụ lục 3.7)

Bảng 2.1: Tóm tắt kết quả kiểm định cronbach’s alpha

Biến Quan Sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến

THI với Cronbach’s Alpha = 0,687

THI1 7.89 1.285 0.453 0.655

THI2 7.89 1.235 0.456 0.655

THI3 7.88 1.131 0.604 0.46

TDSD với Cronbach’s Alpha = 0,741

TDSD1 6.61 3.954 0.531 0.702

TDSD3 7.05 3.7 0.633 0.574

TDSD4 6.23 4.514 0.546 0.684

TTT với Cronbach’s Alpha = 0,762

TTT1 7.24 1.086 0.519 0.759

TTT2 7.35 0.797 0.672 0.586

TTT3 7.3 0.941 0.602 0.671

TDGD với Cronbach’s Alpha = 0,818

TDGD1 8.04 1.107 0.689 0.733

TDGD2 8.03 1.17 0.642 0.78

TDGD3 7.94 1.197 0.685 0.738

TLQ với Cronbach’s Alpha = 0,802

TLQ1 7.88 1.256 0.63 0.748

TLQ2 7.82 1.221 0.627 0.754

55

TLQ3 7.86 1.335 0.694 0.689

TĐMCN với Cronbach’s Alpha = 0,731

TĐMCN1 7.75 0.849 0.527 0.675

TĐMCN2 7.68 0.773 0.62 0.56

TĐMCN3 7.69 0.867 0.515 0.688

YDHV1 với Cronbach’s Alpha = 0,910

YDHV1 11.44 1.31 0.783 0.889

YDHV2 11.43 1.301 0.83 0.872

YDHV3 11.42 1.308 0.849 0.866

YDHV4 11.45 1.361 0.727 0.908

(Nguồn: Xử lý từ SPSS)

Sau khi kiểm định sơ bộ thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha, các biến này đều đáp ứng độ tin cậy và được đưa sang bước tiếp theo để phân tích nhân tố EFA nhằm đánh giá giá trị hội tụ và giá trị phân biệt của thang đo.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi chấp nhận sử dụng dịch vụ thanh toán bằng phương thức quét mã qr của người tiêu dùng tại việt nam (Trang 64 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)