CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DỊCH VỤ CHO VAY HỘ NGHÈO VÀ CÁC ĐỐI TƢỢNG CHÍNH SÁCH TẠI NGÂN HÀNG
3.2 Khảo sát mức độ hài lòng của các hộ nghèo và đối tƣợng chính sách về sự phát triển của các sản phẩm dịch vụ của Ngân hàng CSXH
3.2.1 Đặc điểm cơ bản của đối tượng điều tra
Tác giả đã tiến hành khảo sát trên 150 khách hàng hiện đang sử dụng sản phẩm dịch vụ của Ngân hàng CSXH tỉnh Ninh Bình, thu đƣợc kết quả nhƣ sau:
Bảng 3.6. Đặc điểm cơ bản của đối tượng điều tra
Chỉ tiêu Số quan sát Tỷ lệ (%)
Tổng số đối tƣợng điều tra 150 100
1 Giới tính
- Nam 90 60
- Nữ 60 40
2 Trình độ học vấn của chủ hộ
- Không biết chữ 0 0
- Cấp 1 42 28
- Cấp 2 90 60
- Cấp 3 9 6
- Trung cấp 9 6
- Cao đẳng, đại học 0 0
3 Nghề nghiệp của chủ hộ
- Thuần nông 68 45,3
- Nông nghiệp kiêm ngành nghề 13 8,7
- Công nhân 49 32,7
- Tiểu thủ công nghiệp 20 13,3
- Nghề khác 0 0
4 Sản phẩm, dịch vụ đang sử dụng tại Ngân hàng CSXH
- Cho vay hộ nghèo 96 64
- Cho vay vốn đi xuất khẩu lao động 36 24
- Cho vay hộ nghèo về nhà ở 5 3,3
- Cho vay giải quyết việc làm 13 8,7
- Sản phẩm, dịch vụ khác 0 0
(Nguồn tổng hợp của tác giả) - Về giới tính: Trong cơ cấu 150 phiếu điều tra thu đƣợc có 90 đối tƣợng là nam giới (chiếm 60%), nữ giới 60 người (chiếm 40%)
- Trình độ học vấn: Theo kết quả điều tra của tác giả thu đƣợc, trình độ phổ biến của các khách hàng Ngân hàng CSXH tỉnh Ninh Bình là đã học hết cấp 2 với
đọc viết thành thạo và tính toán đơn giản với 42 người chiếm 28%, còn lại là trình độ cấp 3 và trung cấp ngang nhau đều chiếm 6%. Mặc dù các đối tƣợng đƣợc điều tra đều không có khả năng học cao đẳng, đại học nhƣng tín hiệu đáng mừng là không có đối tƣợng nào thuộc diện không biết chữ. Điều đó cho thấy họ đều có khả năng đọc hiểu các thông tin chính sách cũng nhƣ có thể học tập nắm bắt những cách thức giảm nghèo hay phát triển kinh tế mới
Hình 3.4. Trình độ học vấn của các đối tượng điều tra
(Nguồn: Tổng hợp của tác giả) - Nghề nghiệp: Trong 150 mẫu điều tra, đối tƣợng làm nghề thuần nông là chủ yếu với số lượng là 68 người chiếm 45,3%. Với 71,1% diện tích tự nhiên toàn tỉnh là đồng bằng với đất đai chủ yếu là đất phù sa đƣợc bồi và không đƣợc bồi. Tiềm năng phát triển của vùng là nông nghiệp: Trồng lúa, rau màu, cây công nghiệp ngắn ngày do vậy tỷ trọng các đối tƣợng làm nghề thuần nông cao. Bên cạnh đó đối tƣợng làm nông nghiệp kiêm ngành nghề chiếm 8,7%; đối tƣợng tiểu thủ công nghiệp chiếm 13,3%. Việc đầu tƣ và xây dựng nhiều khu công nghiệp lớn nhƣ khu công nghiệp Khánh Phú, khu công nghiệp Gián Khẩu, khu công nghiệp Tam Điệp, đã giải quyết việc làm cho hàng nghìn lao động nâng tỷ trọng của các đối tƣợng thuộc diện công nhân lên tương đối lớn với 32,7%
- Về sản phẩm, dịch vụ đang sử dụng tại ngân hàng: Với sự thay đổi lãi suất, hạn mức cũng như thời hạn vay tương đối linh hoạt, ngoài các đối tượng tham gia vay theo diện hộ nghèo vẫn chiếm tỷ trọng cao là 64% thì hộ nghèo và các đối tƣợng chính sách cũng đã mạnh dạn thực hiện vay vốn để đi xuất khẩu lao động nhằm rút ngắn thời gian giảm nghèo cũng nhƣ tiếp cận với nền kinh tế mới. Tỷ trọng sản phẩm cho vay vốn đi xuất khẩu lao động chiếm 24%, chỉ sau cho vay diện hộ nghèo. Còn lại có 5 đối tƣợng tham gia sản phẩm cho vay hộ nghèo về nhà ở chiếm 3,3% và 13 đối tƣợng tham gia cho vay giải quyết việc làm chiếm 8,7%
Hình 3.5. Tỷ trọng sử dụng các sản phẩm dịch vụ của các đối tượng khách hàng Ngân hàng CSXH tỉnh Ninh Bình
(Nguồn: Tổng hợp của tác giả) 3.2.2 Phân tích so sánh giữa nhu cầu của khách hàng và khả năng cung cấp sản phẩm dịch vụ của Ngân hàng CSXH
- Sự đa dạng về các sản phẩm dịch vụ cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách: Kể từ khi thành lập vào năm 2013 với 3 sản phẩm dịch vụ dành cho hộ nghèo và các đối tƣợng chính sách, đến nay, Ngân hàng CSXH tỉnh Ninh Bình đang thực hiện 9 chương trình. Như vậy, kết quả thu được là:
Số lượng sản phẩm, dịch vụ thời kỳ hiện tại – Số lượng sản phẩm, dịch vụ thời kỳ
Có thể thấy, sau 13 năm thực hiện, Ngân hàng CSXH đã mở rộng đƣợc 6 sản phẩm, dịch vụ cung cấp cho hộ nghèo và các đối tượng chính sách. Đây là con số tương đối khiêm tốn trước nhu cầu sử dụng tín dụng ưu đãi ngày càng cao của các đối tƣợng này. Đòi hỏi ngân hàng cần có các giải pháp phát triển các sản phẩm, dịch vụ.
- Nguồn lực đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của đối tượng chính sách:
+ Vốn vay ƣu đãi của Ngân hàng CSXH bình quân/hộ:
Số tiền cho vay bình quân hộ =
= 18,41 triệu đồng (Nguồn: Tổng dư nợ cuối năm 2015 theo bảng 3.2 và Báo cáo của Ngân hàng Nhà
nước chi nhánh tỉnh Ninh Bình về tín dụng chính sách thông qua Chi nhánh Ngân hàng CSXH tỉnh đến 31/12/2015)
Nhƣ vậy, tính đến thời điểm cuối năm 2015, số tiền bình quân mà hộ nghèo và các đối tƣợng chính sách đƣợc vay từ Ngân hàng CSXH tỉnh Ninh Bình là 18,41 triệu đồng.
+ Vốn được hưởng tín dụng ưu đãi thông qua các dự án bình quân/hộ:
Số tiền ƣu đãi bình quân hộ =
16,50 triệu đồng
(Nguồn: Theo bảng 3.2 và Báo cáo của Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh Ninh Bình về tín dụng chính sách thông qua Chi nhánh Ngân hàng CSXH tỉnh đến 31/12/2015)
Tại thời điểm báo cáo cuối năm 2015, mỗi hộ được hưởng tín dụng ưu đãi từ nguồn dự án số tiền đƣợc giải ngân là 16,50 triệu đồng.
- Tỷ lệ khách hàng sử dụng vốn đúng mục đích cho vay
Tỷ lệ hộ dùng tín dụng ƣu đãi vào đúng mục đích đƣợc tính theo công thức:
=
82,3%
(Nguồn Báo cáo Ngân hàng CSXH tỉnh Ninh Bình năm 2015) Từ kết quả trên ta thấy, với sự quan tâm rà soát, giám sát của cán bộ ngân hàng cũng nhƣ sự kết hợp của các ban ngành đoàn thể hoạt động sử dụng vốn của hộ nghèo và các đối tượng chính sách đúng mục đích tương đối cao, chiếm 82,3%. Các trường hợp sai mục đích nguyên nhân là do vẫn còn trường hợp mượn danh nghĩa các đối tượng thụ hưởng để vay với lãi suất thấp hoặc các đối tượng vay vốn nhưng khi sử dụng lại bị tác động của yếu tố bên ngoài nhƣ mƣa bão, lũ lụt hay hạn hán mà buộc phải dùng vốn ƣu đãi sai mục đích ban đầu.
- Chỉ tiêu phản ánh kết quả của phát triển sản phẩm, dịch vụ:
+ Tỷ lệ hộ nghèo đƣợc vay vốn: Đây là chỉ tiêu đánh giá về mặt lƣợng đối với công tác tín dụng; bằng tổng số hộ nghèo đƣợc vay vốn trên tổng số hộ nghèo đói theo chuẩn mực đƣợc công bố.
(Nguồn Báo cáo Ngân hàng CSXH tỉnh Ninh Bình năm 2015) Từ kết quả trên có thể thấy, cứ 100 hộ nghèo đã có khoảng 55 hộ đƣợc vay vốn.
Đây chính là nỗ lực lớn của Nhà nước và địa phương trong việc cung cấp nguồn vốn cho hộ nghèo vươn lên thoát nghèo.
- Số hộ đã thoát khỏi ngưỡng nghèo đói:
hộ nghèo đã thoát khỏi ngƣỡng nghèo = Số hộ nghèo trong danh sách đầu kỳ - Số hộ nghèo trong danh sách cuối kỳ - Số hộ nghèo trong danh sách đầu kỳ di cƣ đi nơi khác + Số hộ nghèo mới vào trong kỳ báo cáo.
Từ kết quả bảng 3.3 về báo cáo kết quả điều tra của Ngân hàng CSXH giai đoạn
số 92.643 hộ, chiếm 45,86% số hộ đƣợc vay vốn ( %=45,86%). Tỷ lệ này tương đối cao, đã khẳng định sự nỗ lực vươn lên thoát nghèo của người thụ hưởng cũng nhƣ sự cố gắng giúp đỡ của các ban ngành đoàn thể và ngân hàng để đồng vốn đến tay người nghèo được sử dụng hiệu quả.