CHƯƠNG 4: ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DỊCH VỤ CHO HỘ NGHÈO VÀ CÁC ĐỔI TƢỢNG CHÍNH SÁCH PHẨM DỊCH VỤ CHO HỘ NGHÈO VÀ CÁC ĐỔI TƢỢNG CHÍNH SÁCH
4.2 Giải pháp phát triển sản phẩm dịch vụ cho vay hộ nghèo và các đối tƣợng chính sách tại ngân hàng chính sách xã hội Ninh Bình
4.2.1. Giải pháp về nâng cao chất lượng và bổ sung sản phẩm, dịch vụ
- Chính phủ cần xem xét và nâng mức cho vay của chương trình nếu cần thiết để phù hợp với chi phí, giá cả vật tƣ hiện nay. Cho vay bổ sung đối với các công trình nước sạch, công trình vệ sinh đã hư hỏng xuống cấp. Phê duyệt và thông báo nguồn vốn cho vay đối với người lao động bị thu hồi đất nông nghiệp để người dân có vốn chuyển đổi ngành nghề sản xuất, kinh doanh, ổn định cuộc sống. Bổ sung đối tƣợng cho vay đối với những gia đình kinh tế khó khăn có từ 2 con đi học trở lên nhƣng không thuộc đối tƣợng hộ nghèo.
- Ngân hàng cần có cơ chế chính sách đối với hộ nghèo và hộ mới thoát nghèo nhƣ tiếp tục được hưởng chính sách như hộ nghèo thêm 3 năm sau khi thoát nghèo, tăng mức vay vốn tín dụng ƣu đãi.
- Ngân hàng CSXH Việt Nam tiếp tục quan tâm tạo điều kiện tăng thêm nguồn vốn để Ngân hàng CSXH tỉnh Ninh Bình thực hiện tốt hơn nhiệm vụ cho vay hộ nghèo và các đối tƣợng chính sách khác trên địa bàn, nâng mức cho vay, linh hoạt hơn trong thời hạn cho vay. Nguồn vốn cho các chương trình được bổ sung kịp thời và đầy đủ.
4.2.2 Giải pháp về phía Ngân hàng CSXH
4.2.2.1 Giải pháp nâng cao chất lượng giao dịch ở các địa phương và có kế hoạch đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ ngân hàng và bộ phận có liên quan
Việc tạo thuận lợi trong giao dịch đối với hộ nghèo và các đối tƣợng chính
vay vốn cũng nhƣ là hoàn trả nợ vay cho Ngân hàng. Vì vậy, cần tiếp tục tổng kết kinh nghiệm mô hình hoạt động Điểm giao dịch xã và hoàn thiện các quy trình uỷ nhiệm thu lãi, quy trình giao dịch lưu động, đồng thời tăng cường đầu tư phương tiện làm việc cho tổ giao dịch lưu động như ô tô, máy vi tính xách tay, v.v.. từng bước chuyên môn hoá để phục vụ hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác một cách tốt hơn, chuyên nghiệp hơn. Tại các Điểm giao dịch xã phải có biển hiệu, nội quy giao dịch, lịch giao dịch hàng tháng, hàng quý đƣợc niêm yết công khai. Tài sản, tiền bạc trong quá trình giao dịch tại các Điểm giao dịch xã phải đƣợc bảo vệ an toàn tuyệt đối.
Mô hình Điểm giao dịch xã cần từng bước đi vào nề nếp và hoàn thiện hơn nữa, tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng đến giao dịch với Ngân hàng CSXH cũng nhƣ hoạt động chi trả hoa hồng cho Tổ Tiết kiệm và vay vốn, phí dịch vụ uỷ thác cho Hội đoàn thể và phụ cấp cho cán bộ làm công tác xoá đói giảm nghèo ngay tại xã, thị trấn.
Thực hiện giao dịch xã đúng lịch, chuẩn bị đầy đủ phương tiện và điều kiện làm việc. Thực hiện đầy đủ các nội dung giao dịch đúng quy định để tạo điều kiện cho khách hàng trong quan hệ giao dịch với Ngân hàng CSXH. Nâng cao củng cố chất lƣợng tín dụng.
Việc nâng cao năng lực nghiệp vụ cho cán bộ Ngân hàng và các cán bộ trong tổ chức Chính trị - xã hội nhận uỷ thác của Ngân hàng là hết sức cần thiết và nên được thực hiện thường xuyên. Thông qua công tác đào tạo, tập huấn sẽ giúp cho cán bộ của các Hội đoàn thể, Ban Xóa đói giảm nghèo, tổ TK&VV có những kiến thức cơ bản về nghiệp vụ quản lý vốn và quy trình hoạt động của Ngân hàng. Trên cơ sở
đó có kiến thức để kiểm tra, giám sát, tƣ vấn cho các thành viên vay vốn sử dụng vốn đúng mục đích, có hiệu quả.
Thực hiện tốt kế hoạch của Ngân hàng CSXH cấp trên: Cử cán bộ đào tạo và đào tạo lại để nâng cao trình độ nghiệp vụ phục vụ cho ngành. Tổ chức tập huấn nghiệp vụ cho cán bộ, tổ TK&VV để nâng cao trình độ. Phối hợp với đài truyền thanh huyện, xã thông tin chính sách của Nhà nước, cơ chế nghiệp vụ của ngành về
các chương trình tín dụng ưu đãi kịp thời đến với nhân dân trên địa bàn. Thường xuyên giáo dục chính trị tư tưởng cho cán bộ, Đảng viên và quần chúng trong đơn vị, giáo dục truyền thống, học tập lý luận chủ nghĩa Mác Lê Nin, tiếp tục cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh", kịp thời quán triệt và triển khai thực hiện các chỉ thị nghị quyết của Đảng, pháp luật của nhà nước. Nâng cao phẩm chất đạo đức và đạo lý nghề nghiệp cho cán bộ Đảng viên và nhân viên trong đơn vị, đẩy mạnh hoạt động của các tổ chức quần chúng, tiếp tục giữ vững an ninh chính trị và trật tự an toàn trong cơ quan, tăng cường công tác xây dựng Đảng, xây dựng chi bộ.
4.2.2.2 Hoàn thiện mô hình mạng lưới hoạt động tín dụng của Ngân hàng CSXH
Mạng lưới hoạt động của Ngân hàng CSXH tỉnh có phòng giao dịch cấp huyê ̣n, điểm giao di ̣ch ta ̣i xã , tổ TK&VV. Ngân hàng CSXH cấp huyê ̣n là nơi trƣ̣c tiếp thực hiê ̣n viê ̣c cho vay vốn đến hô ̣ nghèo và các đối tượng chính sá ch, ngân hàng cấp huyện có các tổ giao dịch tại xã . Để có điều kiê ̣n phu ̣c vu ̣ khách hàng mô ̣t cách tốt nhất , trong thời gian tới Ngân hàng CSXH tỉnh Ninh Bình tiếp tục hoàn thiê ̣n điểm giao di ̣ch xã theo hướng : Đối với xã có diê ̣n tích lớn , số hô ̣ nhiều có 2 điểm giao di ̣ch ; các điểm giao dịch xa đường quốc lộ , tỉnh lộ phải có biểu chỉ dẫn , để tạo điều kiện thuận lợi cho người dân lần đầu đến làm việc tại các điểm giao dịch. Mọi hoạt độn g nhƣ: giải ngân, thu lãi, thu gốc, trả hoa hồng , phí ủy thác , thù lao cho cán bô ̣ cấp xã thƣ̣c hiê ̣n ta ̣i các điểm giao di ̣ch . Mọi chính sách mới về cho vay hô ̣ nghèo và các đối tượng chính sách khác , đều phải được công khai kịp thời tại điểm giao dịch.
4.2.2.3 Các giải pháp khác
Từ thực tiễn thực hiện chương trình XĐGN, bảo đảm an sinh xã hội thời gian qua, để thực hiện có hiệu quả mục tiêu giảm nghèo bền vững, về phía Ngân hàng CSXH cần có một số giải pháp cụ thể là:
- Thứ nhất: Phải làm cho mỗi người nghèo, mỗi hộ gia đình nghèo nhận thức rõ:
vốn, trình độ kỹ thuật canh tác, kết cấu hạ tầng giúp người dân có thể tiếp cận với khoa học, kỹ thuật, cây, con, giống mới; thay đổi tƣ duy cách làm ăn, từ đó có ý thức tự mình vươn lên thoát nghèo chứ không phải nhà nước bao cấp cho người nghèo.
- Thứ hai: Trong phát triển nông nghiệp - nông thôn, tăng nguồn lực đầu tƣ phát triển các xã đặc biệt khó khăn, tạo bước chuyển biến mạnh mẽ trong nông nghiệp;
gắn với chế biến với dịch vụ tiêu thụ sản phẩm.
- Thứ ba: Sử dụng có hiệu quả các dự án đầu tƣ trên địa bàn nhƣ: Quỹ Quốc gia giải quyết việc làm, các nguồn vốn Ngân hàng CSXH, để phục vụ cho công tác giảm nghèo bền vững. Chú trọng đầu tư có trọng tâm, có địa chỉ với phương châm “lồng ghép - đồng bộ” các nguồn lực để tạo ra thu nhập mang tính bền vững.
- Thứ tư: Tập trung xây dựng đề án chương trình tổng thể, tập trung, lồng ghép, đồng bộ, liên kết để giảm nghèo trên từng địa bàn giai đoạn 2016 – 2020. Phân công nhiệm vụ cụ thể cho các thành viên, hàng quý giao ban, kiểm điểm nghiêm túc trách nhiệm của từng thành viên.
- Thứ năm, quan tâm xây dựng đội ngũ cán bộ làm công tác chuyên trách về giảm nghèo, tạo điều kiện cho họ để tận tâm với người nghèo, vùng nghèo; đồng thời nâng cao trình độ và kỹ năng làm việc của cán bộ giảm nghèo ở cơ sở thông qua các lớp tập huấn; phân công trách nhiệm rõ ràng cho cán bộ làm công tác giảm nghèo;
tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra, giám sát các chương trình, dự án liên quan đến công tác giảm nghèo.