Lợi thế kinh tế nhờ quy mô (economies of scale)

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Giải pháp đẩy mạnh quan hệ thương mại Việt Nam Brazil (Trang 23 - 29)

Tính kinh tế nhờ quy mô hay còn gọi là lợi nhuận tăng dần theo quy mô đặc trƣng cho một quy trình sản suất trong đó một sự tăng lên trong số lƣợng sản phẩm sẽ làm giảm chi phí bình quân trên mỗi sản phẩm sản xuất ra.

Ví dụ: Trong một dây chuyền sản xuất quần áo, chi phí dây chuyền máy móc trong một tuần là 100 đơn vị tiền tệ, chi phí phụ trội là 1 đơn vị tiền tệ trên mỗi đơn vị sản phẩm. Nếu nhƣ hệ thống sản xuất đƣợc 50 sản phẩm một tuần thì chi phí cố định bình quân trên một đơn vị sản phẩm là

50 3 50

100 

đơn vị tiền tệ. Tuy nhiên nếu công ty sản xuất đƣợc 100 đơn vị một tuần thì chi phí cố định bình quân trên mỗi đơn vị sản phẩm sẽ giảm xuống 100 2

100

100 

đơn vị tiền tệ.

Tính kinh tế theo quy mô tồn tại ở hầu hết các ngành, có thể phát huy tác dụng ở cả cấp nhà máy và cấp công ty bao gồm nhiều nhà máy. Nó xuất hiện vì các lý do sau đây:

Tính không chia nhỏ đƣợc của máy móc và thiết bị, đặc biệt ở những nơi mà một loạt quá trình chế biến đƣợc liên kết với nhau.

Hiệu quả của công suất lớn đối với nhiều loại thiết bị đầu tƣ (ví dụ: tàu chở dầu, nồi hơi), cả chi phí khởi động và vận hành đều tăng chậm hơn công suất.

Hiệu quả chuyên môn hoá khi sản lượng lớn hơn, người ta có điều kiện sử dụng lao động chuyên môn và máy móc chuyên dụng.

Kỹ thuật và tổ chức sản xuất ưu việt khi quy mô tăng lên người ta có thể sử dụng máy tự động thay cho thiết bị vận hành thủ công hoặc thay thế sản xuất đơn chiếc bằng dây chuyền hàng loạt một cách liên tục.

Hiệu quả của việc mua nguyên vật liệu và phụ tùng với khối lƣợng lớn nhờ được hưởng chiết khấu.

Hiệu quả marketing (hiệu quả tiêu thụ) thu đƣợc nhờ việc sử dụng phương tiện quảng cáo đại chúng và mật độ sử dụng lực lượng bán hàng lớn hơn.

Hiệu quả tài chính thu đƣợc do các công ty lớn có điều kiện gọi vốn với điều kiện thuận lợi (lãi suất, chi phí đi vay thấp hơn).

Tính kinh tế theo quy mô có ý nghĩa quan trọng với nhiều ngành, nhƣng khả năng tận dụng tính kinh tế theo quy mô có thể bị hạn chế bởi nhiều lý do: bản chất của sản phẩm, quá trình chế biến hay công nghệ, tổng nhu cầu thị trường, tính đa dạng của nhu cầu…

1.2. Cơ sở thực tiễn

1.2.1. Lợi thế của từng nước

1.2.1.1. Những lợi thế của Việt Nam

Việt Nam nằm ở cực Đông Nam bán đảo Đông Dương. Diện tích phần đất liền khoảng 331.698 km2. Vùng biển của Việt Nam chiếm diện tích khoảng 1.000.000 km2. Biên giới Việt Nam giáp với vịnh Thái Lan ở phía Nam, vịnh Bắc Bộ và Biển Đông ở phía Đông, Trung Quốc ở phía Bắc, Lào và Campuchia phía Tây. Việt Nam hình chữ S và khoảng cách từ Bắc tới Nam

là khoảng 1.650 km, vị trí hẹp nhất theo chiều Đông sang Tây là 50 km. Với đường bờ biển dài 3.260 km không kể các đảo. Việt Nam tuyên bố 12 hải lý ranh giới lãnh hải, thêm 12 hải lý tiếp giáp nữa theo thông lệ và vùng an ninh, và 200 hải lý làm vùng đặc quyền kinh tế.

Việt Nam là một quốc gia nhiệt đới với những vùng đất thấp, đồi núi, nhiều cao nguyên với những cánh rừng rậm. Đất đai có thể dùng cho nông nghiệp chiếm chưa tới 20%. Đất nước chia thành miền núi, vùng Đồng Bằng Sông Hồng ở phía Bắc; dãy Trường Sơn, Tây Nguyên, Đồng Bằng Duyên Hải Miền Trung, và Đồng Bằng Sông Cửu Long ở phía Nam.

Việt Nam có nguồn tài nguyên vô cùng phong phú nhƣ: tài nguyên rừng, tài nguyên thủy hải sản, tài nguyên du lịch và nhiều loại khoáng sản đa dạng:

than (trữ lƣợng dự báo trên 6 tỷ tấn); dầu khí (ƣớc trữ lƣợng dầu mỏ khoảng 3-4 tỷ thùng và khí đốt khoảng 50-70 tỷ mét khối); U-ra-ni (trữ lƣợng dự báo khoảng 200-300 nghìn tấn, hàm lƣợng U3O8 trng bình là 0,1%); kim loại đen (sắt, măng gan, titan); kim loại màu (nhôm, đồng, vàng, thiếc, chì…); khoáng sản kim loại (apatit, pyrit…). Tạo điều kiện cho các ngành công nghiệp phát triển.

Với diện tích đất đai rộng lớn, ruộng đất màu mỡ nông nghiệp của Việt Nam rất phát triển với nhiều loại cây lương thực: lúa, ngô, khoai, sắn, đậu tương… bên cạnh đó, trên lãnh thổ Việt Nam có hệ thống sông ngòi nhiều, chi nhánh sông dồi dào tạo điều kiện cho công tác thủy lợi và phát triển thủy điện phục vụ cho sinh hoạt và sản xuất.

Về sản xuất, nhờ sự phát triển của khoa học kỹ thuật, hầu hết các thiết bị máy móc của Việt Nam đều được sản xuất trong nước với chất lượng tốt, giá thành rất rẻ so với máy cùng loại của nước ngoài, mức khấu hao tài sản tính trong mỗi đơn vị sản phẩm trung bình.

Vận dụng quy luật lợi thế nhờ quy mô, khi sản xuất một sản phẩm nào đó các nhà sản xuất thường cho sản xuất với khối lượng rất lớn, họ không ngại sản xuất một số lƣợng lớn hàng hoá mỗi khi nhận đƣợc đơn đặt hàng, thậm chí còn sản xuất số lƣợng lớn hơn so với trong đơn đặt hàng. Ngoài số

lƣợng hàng giao cho khách hàng, số hàng hoá dƣ ra sẽ đƣợc tiêu thụ tại thị trường nội địa hoặc xuất khẩu với giá cả thấp hơn.

Là nước có giá nhân công thấp nhất thế giới cùng với các chính sách khuyến khích hỗ trợ xuất khẩu của chính phủ làm giảm chi phí sản xuất hàng hoá của Việt Nam, hạ giá thành của hàng xuất khẩu.

Những yếu tố trên đã làm cho giá cả hàng hoá của Việt Nam luôn rẻ hơn so với hàng hoá của các nước trên thế giới, đây thực sự là một lợi thế lớn của Việt Nam khi tham gia thương mại quốc tế.

Ngoài ra, là nước ta là nước có dân số tương đối đông, nguồn lao động dồi dào với 70% dân số trong độ tuổi lao động giúp Việt Nam có điều kiện phát triển những ngành công nghiệp nhẹ, ngành cần sử dụng nhiều lao động.

Dân số đông cũng tạo ra một thị trường tiêu dùng rộng lớn, đa dạng với nhiều loại mặt hàng khác nhau. Bên cạnh đó Việt Nam là một thị trường đầu tư to lớn, thu hút một số lượng lớn các công ty, tập đoàn đầu tư nước ngoài với hình thức kinh doanh muôn màu muôn vẻ.

1.2.1.2. Những lợi thế của Brazil

Brazil là mô ̣t trong những nước có nền kinh tế phát triển nhất ở khu vực Mỹ Latinh: do đất đai, khí hậu hết sức thuận lợi , nên nông nghiê ̣p của Brazil phát triển khá phong phú . Vào những năm 1970, sản lƣợng cà phê đ ứng hàng đầu trên thế giới , ngô đƣ́ng hàng thƣ́ hai , ca cao đƣ́ng thƣ́ ba và bông đƣ́ng thƣ́ năm. Ngành chăn nuôi của Brazil cũng phát triển mạnh do có nhiều đồng cỏ, thung lũng. Brazil có trên 200 triê ̣u gia súc , là nguồn cung cấp c hủ yếu cho ngành công nghiê ̣p thƣ̣c phẩm . Năm 1971, ngành nông nghiệp chiếm

20% tổng sản phẩm quốc dân , điều đó đã nói lên rằng , mă ̣c dù Brazil có nền kinh tế công nghiê ̣p khá phát triển , song sản xuất nông nghiê ̣p vẫn chiếm mô ̣t vị trí đáng kể trong nền kinh tế quốc dân.

Brazil có nhiều tài nguyên phong phú , có những mỏ sắt , mangan, boxit, kẽm, chì, crom, vàng, đồng, than đá, dầu mỏ với trữ lượng khá lớn . Do có

công nghiê ̣p khai thác chiếm mô ̣t vi ̣ tr í quan trọng trong nền kinh tế . Ngoài công nghiê ̣p khai thác , Brazil còn có công nghiê ̣p xe hơi , đóng tàu khá phát triển. Mă ̣c dù trong các ngành công nghiê ̣p tiêu dùng , tƣ bản bản xƣ́ nắm các khâu sản xuất và làm chủ nhà máy, nhƣng thiết bi ̣ máy móc và mô ̣t số nguyên liê ̣u vẫn phải dựa vào tư bản nước ngoài . Nền ngoa ̣i thương của Brazil tiến hành trao đổi chủ yếu với các nước tư bản Anh , Mỹ, Cộng hòa liên bang Đức, Nhâ ̣t Bản, Ý, Hà lan… ngoài ra Bra zil còn trao đổi kinh tế với Liên Xô và

mô ̣t số nước xã hô ̣i chủ nghĩa khác.

Nhờ đổi mới chính sách phát triển kinh tế, từ giữa những năm 1990, kinh tế Brazil đã luôn đạt tăng trưởng, tuy tốc độ gia tăng hàng năm còn nhiều biến động. Năm 2008, Brazil vẫn duy trì tốc đô ̣ tăng trưởng kinh tế , đă ̣c biê ̣t là sản xuất công nghiê ̣p, tạo thêm nhiều việc làm mới . Sáu tháng đầu năm 2008 tốc đô ̣ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nô ̣i (GDP) đa ̣t trên 5,5%, là mức tăng trưởng cao nhất tro ng mấy năm gần đây . Chi tiêu công của Chính phủ có tốc đô ̣ tăng châ ̣m hơn so với tăng tổng sản phẩm quốc nô ̣i. Sáu tháng đầu năm chi tiêu công chỉ tăng 4,4% so với cùng kỳ 6 tháng của các năm 2005, 2006, 2007, tăng tương ứng là 6,9%, 9,6% và 11,1%. Chính phủ hiện nay đã có biện pháp thắt chặt chi tiêu ngân sách, có chế tài kiểm soát tài chính, tín dụng. Vay nợ tín du ̣ng ngân hàng về bất đô ̣ng sản chỉ chiếm 4% GDP. Tổng nợ tín du ̣ng toàn xã hội chỉ t ương đương 37% GDP. Trong các năm 2009-2010, nền kinh tế Brazil cũng trải qua những khó khăn chung nhƣ nhiều các quốc gia khác trên thế giới do cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu. Song sau đó, tăng trưởng

kinh tế đã đƣợc cải thiện trở lại. Tổng Giám đốc Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) Christine Lagarde cho biết nền kinh tế của Brazil vẫn đứng vững bất chấp những biến động kinh tế toàn cầu và ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng nợ công ở châu Âu, chủ yếu do có các chính sách kinh tế hiệu quả. Theo bà

Lagarde, so với các quốc gia khác đang chịu ảnh hưởng của suy thoái toàn cầu, IMF đánh giá Brazil là một nước có điều kiện kinh tế ổn định nhờ vào những chính sách kinh tế vĩ mô vững chắc, các biện pháp kiềm chế lạm phát hiệu quả cũng nhƣ khả năng duy trì tình trạng tài chính tốt trong bối cảnh khó khăn trên toàn cầu. Bà Lagarde đánh giá cao những bước tiến quan trọng mà

quốc gia Nam Mỹ này đã đạt đƣợc trong chiến dịch xóa đói giảm nghèo và

bất bình đẳng.

Nhờ nhƣ̃ng thành tƣ̣u về kinh tế xã hô ̣i và chính sách hô ̣i nh ập tích cực, Brazil ngày càng đóng vai trò nổi trô ̣i trong các tổ chƣ́c của Liên Hợp Quốc , là một trong những trụ cột hàng đầu của khối các nước đang phát triển và

nhóm 5 nước BRICS (Brazil - Nga - Ấn Độ - Trung Quốc - Nam Phi). Các sản phẩm xuất khẩu chính gồm máy bay , cà phê , ô tô , xe máy , đâ ̣u nành , quă ̣ng sắt, nước cam, thép, dê ̣t may, giày dép và thiết bị điện tử . Đa số các ngành công nghiệp lớn nằm ở phía Nam và phía Đông Nam . Đông Bắc là

vùng còn khó khăn hơn , nhưng hiê ̣n đang thu hút nhiều nhà đầu tư nước ngoài. Năm 2010, Brazil xuất khẩu đa ̣t 201,9 tỷ USD (năm 2011 giảm còn 181,6 tỷ USD). Thị trường xuất khẩu chính của Brazil là Trung Quốc , Mỹ và

Argentina.

Brazil hiê ̣n được xếp vào danh sách các nước có nền kinh tế mới nổi và

là thành viên của nhóm BRICS (Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc, Nam Phi).

Đất nước lấy quả bóng làm biểu tượng quốc kỳ của mình không những nổi tiếng về b óng đá mà đã trỗi dậy mạnh mẽ từ một quốc gia nghèo . Đặc biệt, sau tám năm cầm quyền của Tổng thống Lula Da Silva, mô ̣t chính khách cánh

tả, người đứng đầu đảng Lao đô ̣ng , Brazil đã vươn lên thành mô ̣t nền kinh tế

lớn ở Nam Mỹ và thế giới.

Năm 2011 được đánh dấu bằng viê ̣c bà Dilma Rousseff tuyên thê ̣ nhâ ̣m chƣ́c, trở thành tổng thống thƣ́ 36 của Brazil và là nữ nguyên thủ đầu tiên của quốc gia lớn nhất Nam Mỹ này . Tân Tổng thống Dilma Rousseff kế nhiê ̣m người thầy của mình và tuyên bố sẽ mở ra mô ̣t kỷ nguyên mới cho Brazil . Tổng thống Rousseff cho biết , trong nhiê ̣m kỳ của mình , bà sẽ ƣu tiên mục tiêu giảm tỷ lê ̣ đói nghèo , đồng thời cam kết giƣ̃ vƣ̃ng và phát huy nhƣ̃ ng thành quả kinh tế đã đạt đƣợc trong 8 năm qua. Nƣ̃ Tổng thống đầu tiên của Brazil cũng khẳng đi ̣nh sẽ tăng cường chính sách bảo vê ̣ phu ̣ nữ và phấn đấu vì mục tiêu lãnh đạo “cho mọi người dân Brazil” . Kết quả nền kinh tế B razil đã vượt qua Anh để chiếm ngôi vi ̣ thứ sáu thế giới (sau Mỹ, Trung Quốc , Nhâ ̣t, Đức và Pháp).

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Giải pháp đẩy mạnh quan hệ thương mại Việt Nam Brazil (Trang 23 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)