Brazil trước hết là một thị trường xuất khẩu khổng lồ, với sức mua lớn, đa dạng về thu nhập, đa dạng về chủng loại và nhu cầu hàng hóa. Phát triển quan hệ thương mại với Brazil các doanh nghiệp Việt Nam sẽ khai thác được nhiều lợi thế thương mại của mình như một số mặt hàng nông sản, may mặc…
Nếu nhu cầu và lợi thế so sánh khác nhau luôn là nền tảng cho những mối quan hệ thương mại giữa các quốc gia và vùng lãnh thổ bởi mỗi nước đều
có được những lợi ích lớn hơn từ trao đổi thì những nét tương đồng lại là điều kiện thuận lợi để những hoạt động trao đổi thương mại sẽ diễn ra với một chi phí nhỏ hơn và tiết kiệm hơn, hiện tại hai nước có khá nhiều điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng các quan hệ song phương.
Việt Nam và Brazil đều có nền kinh tế tự do hoạt động theo cơ chế thị trường, những rào cản thương mại đã được dỡ bỏ hoặc hạ xuống mức thấp.
Những điều chỉnh nhất định trong lĩnh vực kinh tế của Nhà nước đều được cụ thể hoá bằng những văn bản pháp lý. Đây là những điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp hai bên hiểu và nắm chắc tình hình thị trường của nhau và dễ chủ động tiêu chuẩn hoá những hoạt động trao đổi thương mại.
Xúc tiến quan hệ thương mại với Brazil sẽ tạo điều kiện gián tiếp cho hoạt động thu hút nhiều hơn nữa các công ty nước ngoài đến đầu tư tại Việt Nam, điều này đă ̣t nền móng cho các doanh nghiê ̣p Viê ̣t Nam thâm nhâ ̣p vào các thị trường láng giềng của Brazil . Tăng cường giao di ̣ch buôn bán với Brazil giúp Viê ̣t Nam ngày càng hoà nhâ ̣p hơn nữa vào thi ̣ trường thế giới , vào xu hướng toàn cầu hóa thương m ại hóa từ đó tạo điều kiện cho Việt Nam tham gia đầy đủ hơn nƣ̃a vào cô ̣ng đồng quốc tế . Bên ca ̣nh đó , Viê ̣t Nam có
điều kiê ̣n để cải thiê ̣n hơn nữa ma ̣ng lưới buôn bán với các nước trong cùng khu vực , mở đường cho sự tham gia toàn diện của Việt Nam vào các hoạt đô ̣ng hợp tác kinh tế với các thành viên của khu vƣ̣c . Hợp tác với Brazil, mô ̣t nước có trình đô ̣ khoa ho ̣c công nghê ̣ tiên tiến vào bâ ̣c nhất khu vực Mỹ
Latinh trong hầu hết các lĩnh vƣ̣c v à luôn có nhu cầu , khả năng trao đổi công nghê ̣ sẽ là cách tốt nhất để Viê ̣t Nam tiếp câ ̣n và chia sẻ nhƣ̃ng công nghê ̣ và
kinh nghiê ̣m quản lý tiên tiến.
Theo quan điểm của các nhà lãnh đa ̣o cấp cao giữa hai nước Viê ̣t Nam và Brazil, mối quan hê ̣ song phương giữa hai quốc gia thực sự còn rất nhiều tiềm năng và cơ hô ̣i . Do đó, hai nước cần đẩy ma ̣nh mối quan hê ̣ này để có
thể đem la ̣i lợi ích cho cả Chính phủ và nhân dân của cả hai nước . Tuy nhiên, trong bản thân mối quan hê ̣ này vẫn còn rất nhiều bất câ ̣p cần phải được giải quyết, nhằm ta ̣o ra mô ̣t mối quan hê ̣ hoàn chỉnh và nhâ ̣n được sự hợp tác cao giƣ̃a hai bên Chính Phủ [19].
Thời gian gần đây mối quan hê ̣ song phương giữa hai nước đã nhâ ̣n được rất nhiều sƣ̣ quan tâm tƣ̀ phía Chính Phủ của hai quốc gia , cả hai bên đều có nhƣ̃ng đô ̣ng thái để thúc đẩy mối quan hê ̣ phát triển . Hợp tác đầu tƣ - thỏa thuận Hợp tác văn hóa giữa Việt Nam và Brazil đƣợc ký tháng 10/2003. Hai bên đã thỏa thuận hợp tác về lĩnh vực Khoa học Công nghệ và các lĩnh vự khác như giảng dạy tiếng Bồ Đào Nha và hợp tác giữa các trường đại học, hợp tác về quốc phòng và quốc hội, hợp tác về nông nghiệp, thể thao, ngân hàng, trao đổi các đoàn cán bộ cấp cao , hợp tác giữa Đảng Cộng Sản Việt Nam với Đảng Cộng sản và các Đảng cầm quyền Brazil . Nhân dịp tổng thống Luiz Inacio LULA DA SILVA sang thăm Viê ̣t Nam tháng 7/2008, hai nước đã ký kết một số văn bản chủ yếu nhƣ Bản ghi nhớ về việc thành lập Ủy ban hỗn hợp giữa Chính phủ hai nước, Hiệp định hợp tác khoa học và công nghệ
giữa Chính phủ hai nước, Hiệp định hợp tác khoa học và công nghệ giữa Chính phủ hai nước, Bản ghi nhớ giữa Chính phủ hai nước về đấu tranh chống đói nghèo, Bản ghi nhớ về hợp tác thể dục thể thao giữa Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Việt Nam và Bộ Thể thao Brazil.
Năm 2009, TS. Đỗ Hữu Hào , Thứ trưởng Bô ̣ Công Thương , đồng Chủ
tịch Ủy ban liên Chính phủ Việt Nam - Brazil về Hợp tác Kinh tế , Thương mại, Văn hóa và Khoa ho ̣c Kỹ thuâ ̣t đã dẫn đầu Đoàn Viê ̣t Nam đi tham dƣ̣
phiên ho ̣p đầu tiên của Ủy Ban Hỗn hợp Liên Chính phủ Viê ̣t Nam - Brazil.
Ngay sau khi kết thúc buổi ho ̣p , cả hai bên đã ký kết biên bản Kỳ họp đánh dấu mốc phát triển mới trong quan hệ hợp tác toàn diện giữa hai nước . Brazil là đất nước với nhiều tiềm năng ở các lĩnh vực mà Việt Nam có thể đẩy mạnh
đầu tư. Đây là mô ̣t thuâ ̣n lợi rất lớn để ta ̣o nên mối quan hê ̣ song phương bền chă ̣t giƣ̃a hai quốc gia . Trong lĩnh vƣ̣c nông lâm ngƣ nghiê ̣p của Brazil , với diê ̣n tích 8,5 triê ̣u ha, đất đai màu mỡ , dễ canh tác , khí hậu nhiệt đới ôn hòa cho sản xuất và chăn nuôi , Brazil giàu tiềm năng về sản suất nông nghiê ̣p (mía, đường, cà phê, đâ ̣u tương, rau quả, chăn nuôi bò, gà…). Tuy đứng thứ 3 về sản lượng nông nghiê ̣p trên thế giới , nhưng hiê ̣n Brazil chỉ có 20% lao đô ̣ng làm viê ̣c trong nông nghiê ̣p, nông thôn. Mă ̣t khác, còn cần nhiều dịch vụ và vốn để hiện đại hóa nông nghiệp. Ta có thể đầu tƣ nuôi trồng thủy sản, cây nông nghiê ̣p, cây công nghiê ̣p như mía đường, đâ ̣u tương, bông, lúa nước, lúa khô, ô liu, dƣ̀a, ƣơm cây con giống và nuôi trồng thủy sản… chăn nuôi và chế
biến thịt, sƣ̃a, hoă ̣c đối với ngành sản xuất da giày . Tuy công nghiê ̣p da giày Viê ̣t Nam đã có những bước phát triển đáng trân tro ̣ng nhưng trong viê ̣c đầu tƣ hợp tác với Brazil sẽ ta ̣o điều kiê ̣n để Viê ̣t Nam ho ̣c hỏi thêm nhiều kinh nghiê ̣m về công nghê ̣ sản xuất da giày tƣ̀ Brazil . Tƣ̀ sƣ̣ quan tâm ngày càng sâu sắc đó , nhiều thuâ ̣n lợi nữa đã được ta ̣o ra cho cả hai nước Viê ̣t Nam và
Brazil trong mối quan hê ̣ này . Cả hai bên cùng khẳng định về sự khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp cả hai nước tăng cường hợp tác, thiết lâ ̣p quan hê ̣ làm ăn trƣ̣c tiếp , góp phần nâng cao giá trị trao đổi thương ma ̣i song phương và làm cầu nối cho nhau thâm nhâ ̣p vào các không gian kinh tế khu vƣ̣c rô ̣ng lớn hơn. Hơn thế nƣ̃a, phía Việt Nam cũng đã nhận được sự ủng hô ̣ ma ̣nh mẽ của Brazil trong viê ̣c được miễn trừ các nghĩa vu ̣ tự
do hóa theo vòng Đàm phán Doha trong nông nghiê ̣p . Tổng thống Lula tuyên bố, Brazil quyết đi ̣nh thành lâ ̣p nhóm công tác kỹ thuâ ̣t để xem xét viê ̣c công nhâ ̣n quy chế kinh tế thi ̣ trường cho Viê ̣t Nam . Bên ca ̣nh đó , Viê ̣t Nam và
Brazil là hai nền kinh tế năng đô ̣ng có nhiều điểm bổ sung cho nhau . Với tốc đô ̣ tăng trưởng cao, Viê ̣t Nam đang chủ đô ̣ng hô ̣i nhâ ̣p ngày càng sâu rô ̣ng vào nền kinh tế thế giới . Không chỉ là mô ̣t thi ̣ trường lớn với dân số trên 80
triê ̣u người, Viê ̣t Nam còn là cầu nối với khu vực mâ ̣u di ̣ch tự do ASEAN và
Trung Quốc. Trong khi đó, Brazil là nền kinh tế lớn của Nam Mỹ với dân số
200 triê ̣u người và là cửa ngõ quan tro ̣ng vào thi ̣ trường Nam Mỹ… Đây là
nhƣ̃ng điều kiê ̣n thuâ ̣n lợi để Viê ̣t Nam và Brazil phát triển hơn nƣ̃a hợp tác thương mại.
Khi mở rô ̣ng giao lưu , hợp tác với nhau , bên cạnh các cơ hội có thể có , thì cả hai nước Việt Nam và Brazil cũng sẽ phải đối mặt với những khó khăn nhất định. Trên thực tế, mă ̣c dù đã có những chương trình đầu tư hợp tác đang được triển khai, nhưng giới đầu tư hai nước thực sự chưa có đầy đủ thông tin chuyên sâu chuyên ngành để quyết đi ̣nh đầu tƣ . Do thiếu thông tin về chính sách, tình hình thực tiễn về kinh tế - xã hội nước sở tại và khu vực đã làm nảy sinh tâm lý chưa ma ̣nh da ̣n nghiên cứu, thâm nhâ ̣p thi ̣ trường Brazil và mô ̣t số
nước ở Nam Mỹ như Bolivia , Colombia, mô ̣t khu vực rất giàu khí đốt và tài nguyên… từ phía các doanh nghiệp Việt Nam . Hơn nƣ̃a, khoảng cách địa lý giữa hai nước Viê ̣t Nam - Brazil là rất lớn. Khi đầu tư sản xuất bất kỳ mô ̣t sản phẩm nào thì chắc chắn chi phí cho viê ̣c vâ ̣n chuyển trang thiết bi ̣ , hàng hóa sẽ rất lớn . Mà đa phần các doanh nghiệp Việt Nam có số vốn tương đối , cho nên bài toán chi phí là một vấn đề rất nan giải và luôn đƣợc các nhà đầu tƣ quan tâm. Viê ̣c này cũng làm giảm đáng kể các mối quan hê ̣ hợp tác giƣ̃a nhà
đầu tư hai nước . Mô ̣t khó khăn quan tro ̣ng mà các doanh nghiê ̣p Viê ̣t Nam gă ̣p phải trong mối quan hê ̣ này chính là pháp luâ ̣t ở Brazil còn quá khắt khe với các nước đầu tư . Luâ ̣t pháp của Brazil chưa thực sự mở rô ̣ng cửa cho các doanh nghiê ̣p hợp đồng thuê lao đô ̣ng nước ngoài (điển hình như các lao đô ̣ng Viê ̣t Nam). Điều luâ ̣t này được Brazil đưa ra nhằm bảo hô ̣ cho thi ̣ trường lao đô ̣ng trong nước vốn đang chi ̣u sức ép bởi tỷ lê ̣ thất nghiê ̣p đang không ngừng gia tăng. Đặc biệt nền kinh tế Brazil vẫn còn chịu nhiều tác động tiê u cƣ̣c do cuô ̣c khủng hoảng kinh tế thế giới. Vấn đề an ninh ở Brazil còn khá nhiều bất
câ ̣p, ở các trung tâm , thị trấn lớn của Brazil đã đƣợc siết chặt an ninh nhằm cải thiện tình hình an ninh hiện nay theo hướng tốt hơn nhưn g các vu ̣ ba ̣o đô ̣ng, biểu tình vẫn diễn ra gây nên tâm lý hoang mang , dè dặt cho khách du lịch cũng nhƣ nhà đầu tƣ trong đi lại , giao di ̣ch . Do đó , các doanh nghiệp cũng như người lao động Việt Nam ít quan tâm đến việc đầu tư , phát triển ở