Kinh nghiê ̣m của Trung Quốc

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Giải pháp đẩy mạnh quan hệ thương mại Việt Nam Brazil (Trang 35 - 38)

1.3. Kinh nghiệm quốc tế thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam - Brazil

1.3.1. Kinh nghiê ̣m của Trung Quốc

Trung Quốc coi Brazil là một trong những đối tác cần tranh thủ trong chiến lược phát huy ảnh hưởng để vươn lên trở thành cường quốc trên thế giới. Trung Quốc tăng cường hoạt động ngoại giao, dùng viện trợ kinh tế để thực hiện mục đích chính trị, đẩy mạnh quan hệ thương mại, đưa nhiều loại hàng hóa thâm nhập thị trường Brazil.

Để tiếp cận và mở rộng quan hệ thương mại với Brazil, Chính phủ Trung Quốc đã áp dụng nhiều biện pháp mang tính chiến lƣợc lâu dài:

- Brazil là một đất nước rộng lớn với dân số năm 2011 khoảng 200 triệu người, do vậy Trung Quốc cho rằng Brazil sẽ có ảnh hưởng rất lớn đến tình hình chính trị thế giới. Brazil là một đất nước mà Trung Quốc có thể tận dụng sự ủng hộ để gia tăng vị trí của Trung Quốc trên trường quốc tế. Trên thực tế, Trung Quốc đã nhận đƣợc sự ủng hộ mạnh mẽ của Chính phủ Brazil về các vấn đề liên quan đến Đài Loan, Tây Tạng, gia nhập WTO, đăng cai Olimpic 2008…

- Định hướng đây là nguồn cung cấp nguyên liệu dồi dào, cả dầu mỏ và các khoáng sản khác nhƣ platin, đồng, gỗ, quặng sắt…

- Là thị trường rộng lớn cho các loại hàng hóa Trung Quốc

- Là cơ hội cho các công ty Trung Quốc đầu tƣ vào các ngành phát triển hạ tầng (nhà máy thủy điện, đường ống dẫn, các nhà máy, bệnh viện), đặc biệt là các thị trường tiềm năng mà các hãng phương Tây không thể tham gia do ảnh hưởng của chính trị như cấm vận hoặc do điều kiện chính trị không ổn định.

- Đồng thời, Trung Quốc cũng xác định rõ ràng quyền lợi của cả Trung Quốc lẫn Brazil trong mối quan hệ giữa hai bên. Trung Quốc cần nguồn nguyên liệu, thị trường. Còn Brazil cần vốn, cần sự hỗ trợ để tái thiết.

Brazil cần sự hỗ trợ của Trung Quốc về các vấn đề chính trị trong mối quan hệ với các nước phương Tây và các tổ chức quốc tế. Đồng thời, Brazil cũng muốn học hỏi kinh nghiệm của Trung Quốc trong đổi mới kinh tế, hội nhập quốc tế, thúc đẩy thương mại quốc tế và xóa đói giảm nghèo.

- Trung Quốc cam kết hợp tác với Brazil trong Liên hiê ̣p quốc và các hê ̣ thống đa phương khác , cam kết thu hút cô ̣ng đồng quốc tế quan tâm hơn đến các vấn đề về hòa bình và phát triển ở Brazil.

- Trung Quốc và Brazil cam kết cùng ho ̣c hỏi lẫn nhau về kinh nghiê ̣m phát triển và quản lý , tăng cường trao đổi và hợp tác trong lĩnh vực giáo du ̣c ,

khoa ho ̣c, văn hóa và y tế. Trung Quốc cam kết hỗ trợ Brazil trong nâng cao năng lực và tìm ra con đường phát triển bền vững.

- Thường xuyên tổ chức các chuyến thăm cấp cao và trao đổi các đoàn ngoại giao, kinh tế, thương ma ̣i với Brazil.

- Tổ chƣ́c các c uô ̣c Hô ̣i chợ triển lãm hợp tác kinh tế : Các cơ quan chức năng của Trung Quốc như Bô ̣ Thương ma ̣i, Bô ̣ Ngoa ̣i giao, các Hiệp hội và trung râm xúc tiến thương mại đã tích cực phối hợp với các cơ quan chức năng của Brazil thường xuy ên tổ chức các cuô ̣c hô ̣i chợ triển lãm ở Trung Quốc và Brazil nhằm giới thiê ̣u thành tƣ̣ u phát triển kinh tế , giới thiê ̣u và

quảng bá sản phẩm dịch vụ của hai nước , tạo diễn đàn cho các doanh nghiệp thiết lâ ̣p các mối quan hê ̣ kinh doanh , thương ma ̣i và khai thông các bế tắc trong kinh doanh.

- Mô ̣t vấn đề đáng lưu ý nữa là Trung Quốc nhiều lần khuyến khích các doanh nghiệp tham gia đầu tƣ , đấu thầu các công trình xây dƣ̣ng ha ̣ tầng với mƣ́c lợi nhuâ ̣n rất nhỏ, thâ ̣m chí bằng không . Bản thân các doanh nghiệp Trung Quốc có khả năng bỏ thầu với mƣ́c giá rất thấp do thế ma ̣nh về sản xuất với quy mô lớn, lợi thế về nguồn lao động rẻ, nguồn nguyên liê ̣u dồi dào.

Theo nhiều chu yên gia nghiên cƣ́u về khu vƣ̣c Mỹ Latinh , các doanh nghiệp Trung Quốc đã h y sinh lợi ích ngắn ha ̣n để đảm bảo lợi ích dài ha ̣n và chiến lược cho toàn quốc gia.

- Để thúc đẩy xuất khẩu sang thi ̣ trường Brazil, các doanh nghiệp Trung Quốc đã chú tro ̣ng phát triển ngành hàng xuất khẩu theo hai hướng: Thứ nhất, là đa dạng hóa các sản phẩm xuất khẩu sang Brazil , xác định Brazil là thị trường tiềm năng cho mo ̣i loa ̣i sản phẩm xuất khẩu của Trung Quốc . Thứ hai, Trung Quốc chú tro ̣ng viê ̣c nâng cao tính ca ̣nh tranh của tƣ̀ng loa ̣i sản phẩm xuất khẩu đă ̣c biê ̣t là về giá cả , mẫu mã và chất lượng . Điều đă ̣c biê ̣t quan trọng đối với thị trường Brazil là sản phẩm chất lượng không quá cao nhưng

phải có tính ổn định và đặc biệt là giá phải rẻ . Cạnh tranh về giá thành sản phẩm là mô ̣t thế ma ̣nh của Trung Quốc đối với các quốc gia khác trên thi ̣ trường Brazil.

- Xác định các khâu quan trọng trong dây chuyền sản xuất có ảnh hưởng quyết định đến chất lượng sản phẩm và giá thành sản phẩm để hiện đại hoá.

- Nhập các thiết bị nước ngoài nhưng phải học tập thiết kế để tự thiết kế lại và cải tiến cho phù hợp. Những chi tiết trong nước chưa đủ khả năng chế tạo thì nhập khẩu, nhƣng liên tục nâng cao dần tỷ lệ nội địa hoá.

- Đối với các công nghệ thiết bị có giá thành nhập khẩu quá cao, các doanh nghiệp Trung Quốc đều hợp tác với các cơ quan nghiên cứu khoa học trong và ngoài nước để cùng đầu tư thiết kế và chế tạo.

Bên cạnh việc đổi mới công nghệ, các doanh nghiệp Trung Quốc luôn chú trọng đến khâu thiết kế sản phẩm, gia tăng giá trị sử dụng của sản phẩm chứ không phụ thuộc hoàn toàn vào công nghệ sản xuất, nhất là đối với các ngành hàng Trung Quốc có thế mạnh xuất khẩu vào Brazil nhƣ hàng may mặc, hàng tiêu dùng, hàng cơ khí, giày dép, sản phẩm nhựa. Trong việc thiết kế mẫu mã và nâng cao giá trị sử dụng cho sản phẩm xuất khẩu sang Brazil, các doanh nghiệp Trung Quốc luôn luôn năng động, sáng tạo, nắm bắt đƣợc những yếu tố tôn giáo, văn hoá, thị hiếu của thị trường mà mình hướng tới để tạo cho sản phẩm độ hấp dẫn khác biệt so với các sản phẩm cạnh tranh của các nước khác.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Giải pháp đẩy mạnh quan hệ thương mại Việt Nam Brazil (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)