Đối với các doanh nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Giải pháp đẩy mạnh quan hệ thương mại Việt Nam Brazil (Trang 85 - 92)

CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA

3.3.2. Đối với các doanh nghiệp

- Cần tích cực và kiên trì hơn trong việc tìm kiếm thông tin và thực hiện kinh doanh tại thị trường Brazil. Xây dựng chiến lược thâm nhập thị trường Brazil thích hợp trên cơ sở lợi thế so sánh của doanh nghiệp. Muốn vậy, cần phối hợp chặt chẽ với các đại sứ quán, các thương vụ, các Vụ có liên quan của Bộ Thương mại, VCCI .v.v, để thu thập thông tin kịp thời, chính xác và hiệu quả.

- Các doanh nghiệp cần thúc đẩy các cuộc gặp gỡ, trao đổi trực tiếp với các bạn hàng Brazil về nhu cầu, thói quen, tập quán tiêu dùng của thị trường mỗi nước. Do đặc điểm của các doanh nghiê ̣p Brazil, các doanh nghiê ̣p Việt Nam, ngoài việc tham gia các hội chợ, triển lãm giới thiệu mặt hàng do Phòng Thương mại và Công nghi ệp Việt Nam, Bộ Thương mại tổ chức, cần liên kết tổ chức các đoàn xúc tiến quy mô nhỏ với khoảng 5 - 6 doanh nghiê ̣p để gặp gỡ, trao đổi trực tiếp với các đối tác Brazil. Kinh nghiệm Trung Quốc, Ấn Độ

cho thấy, đây là cách thức tốt nhất để có thể ký kết các hợp đồng buôn bán với doanh nghiê ̣p Brazil.

Việc thiết lập các mối quan hệ tin cậy lẫn nhau sẽ góp phần khắc phục những khó khăn, vướng mắc về tài chính. Mặt khác, để loại bỏ những rủi ro do khâu trung gian gây ra, các doanh nghiệp Việt Nam cần xây dựng các đầu mối tiêu thụ tại chỗ nhƣ mang hàng sang dự trữ và bán dần.

- Do khoảng cách Việt Nam và Brazil khá xa, nên các doanh nghiệp cần nghiên cứu, xem xét, cân nhắc và lựa chọn việc mở kho ngoại quan hoặc Showroom bán hàng, hoặc thuê ở nước sở tại. Đẩy mạnh công tác quảng bá

và tiếp cận thị trường thông qua việc tham gia tích cực và hiệu quả vào các cuộc hội chợ, triển lãm quốc tế, phân phát pa-nô, áp pích… để tìm kiếm và

mở rộng khách hàng, thị phần kinh doanh.

- Từng doanh nghiệp cần cân nhắc lựa chọn chiến lƣợc kinh doanh, phương thức kinh doanh, mặt hàng kinh doanh một cách phù hợp với từng vùng của thị trường Brazil.

- Tăng cường đầu tư sang thị trường Brazil

+ Cần nghiên cứu điều tra khảo sát kỹ thị trường Brazil trước khi đưa ra các quyết định về đầu tư. Chính điều tra khảo sát trực tiếp thị trường sẽ là

phương pháp nghiên cứu thị trường đầu tư hữu hiệu nhất giúp các doanh nghiệp phát hiện ra lĩnh vực có nhiều cơ hội đầu tư và căn cứ vào môi trường trong nước, tiềm lực của bản thân doanh nghiệp mà doanh nghiệp đưa ra các quyết định đầu tƣ đúng đắn và khả thi.

+ Các doanh nghiệp cần tăng cường sự liên kết hợp tác với nhau để đầu tƣ vào Brazil, đồng thời cần liên hệ hợp tác chặt chẽ với Việt kiều. Vì đây là

điều kiện thuận lợi nhất để doanh nghiệp am hiểu môi trường, tập quán, luật pháp, chính sách… của nước sở tại. Có thể nói, không thể có thông tin nào chuẩn xác hơn, tốt hơn những thông tin do chính những người đang sống và

có mặt tại thị trường Brazil cung cấp. Một trong những biện pháp đầu tư tối ưu là các doanh nghiệp trong nước cần tăng cường hợp tác, liên kết, liên doanh với Việt kiều để cùng đầu tƣ kinh doanh tại Brazil.

+ Tìm kiếm các đối tác có thế mạnh để hợp tác đầu tƣ kinh doanh. Vì đa số các doanh nghiệp Việt Nam đầu tư ra nước ngoài chỉ mạnh về một vài lĩnh vực kinh doanh, nên các doanh nghiệp Việt Nam cần tìm các doanh nghiệp của bạn (nước sở tại) hoặc các doanh nghiệp nước ngoài đang hoạt động tại đó để hợp tác nhằm bổ sung những thiếu hụt mà nếu chỉ đầu tư trong nước sẽ không có đƣợc. Nguồn thiếu hụt đó có thể là tài nguyên, vốn, công nghệ .v.v.

+ Nên mở rộng đầu tư vào những ngành mà nước sở tại đã có sẵn thị trường.

+ Ngoài ra, các doanh nghiệp cũng cần lưu ý là phải lựa chọn hình thức đầu tư phù hợp, tuỳ thuộc vào năng lực và sở trường, thế mạnh của doanh nghiệp. Đồng thời, ngoài những vấn đề nêu trên, để đầu tƣ có hiệu quả, các doanh nghiệp phải chuẩn bị tốt về nguồn nhân lực phục vụ cho đầu tƣ kinh doanh trong bối cảnh hội nhập và cạnh tranh gay gắt.

KẾT LUẬN

Hiê ̣n nay, Brazil là nước có vai trò tru ̣ cô ̣t trong khối các nước đang phát triển, là thị trường nhiều tiềm năng , diê ̣n tích rô ̣ng lớn , dân số đông. Vì vậy, đây là điều kiê ̣n thuâ ̣n lợi cho các doanh nghiê ̣p quốc tế khi làm ăn với thi ̣ trường Brazil, trong đó có các doanh nghiê ̣p Viê ̣t Nam . Tuy nhiên, để thâm nhâ ̣p và từng bước mở rô ̣ng sản xuất , kinh doanh ở thi ̣ trường này , các doanh nghiê ̣p Viê ̣t Nam cần phải vượt qua các “rào cản” không nhỏ như khoảng cách xa về đ ịa lý làm phát sinh chi phí vận tải lớn ; thiếu hê ̣ thống thông tin hữu hiê ̣u về thi ̣ trường Brazil ; mối quan hê ̣ giữa các doanh nghiê ̣p Viê ̣t Nam và các doanh nghiệp Brazil còn quá mỏng , thâ ̣m chí rất yếu ; sƣ̣ hỗ trợ của Nhà nước về chính sách và các điều kiện kinh doanh còn hạn chế ; năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp và hàng hóa Việt Nam so với các đối tác EU, Mỹ, Trung Quốc, Ấn Độ … còn thấp.

Hiê ̣n nay, thị phần hàng xuất khẩu của Việ t Nam ở Brazil là rất nhỏ bé

nếu chỉ xem xét thuần túy ở góc đô ̣ kim nga ̣ch . Bài toán đặt ra là tìm đƣợc bước đi và cách tiếp câ ̣p phù hợp để khai thác hiê ̣u quả tiềm năng của mỗi nước, duy trì được tốc đô ̣ tăng trưởng xu ất khẩu của ta sang Brazil mỗi năm tăng khoảng 25 - 30%, để tiến tới câ n bằng cán cân thương ma ̣i , khắc phu ̣c tình trạng nhập siêu hiện nay . Đi đôi với viê ̣c đẩy ma ̣nh xuất khẩu sản phẩm quen thuô ̣c nhƣ giày dép , dê ̣t may , hàng thủ công, nguyên liê ̣u , đã đến lúc phải đột phá vào thị trường khu vực Brazil nói riêng và khu vực Nam Mỹ nói chung bằng nhƣ̃ng mă ̣t hàng thủy sản , sản phẩm tin học , mang nhiều yếu tố

công nghiê ̣p.

Đến nay hai nước đã có quan hê ̣ ngoại giao, môi trường thể chế thuâ ̣n lợi, có thư trao đổi giành cho nhau điều kiện tối huệ quốc tế về thương mại . Khoảng cách địa lý tuy xa xôi , chi phí vâ ̣n tải tăng thêm là tất yếu khách quan, nhƣng không phải là trở nga ̣i chính.

Trong những năm gần đây , Nhà nước ta đã có những “khởi động” khá

mạnh về chủ trương, chính sách và biện pháp để thúc đẩy quan hệ thương mại Viê ̣t Nam - Brazil nhƣ tổ chƣ́c các đoàn viếng thăm; ký kết các hiệp định, các văn bản ghi nhớ, tổ chƣ́c hô ̣i chợ, triển lãm, hô ̣i thảo; hỗ trợ các doanh nghiê ̣p thực hiê ̣n điều tra khảo sát thi ̣ trường Brazil. Trong những năm tới, Nhà nước, các hiệp hội ngành hàng, các doanh nghiệp cần phải có chiến lược mở rô ̣ng hợp tác thâm nhâ ̣p thi ̣ trường với hàng loa ̣t chính sách và biê ̣n pháp có “tính đô ̣t phá”, hƣ̃u hiê ̣u và có hiê ̣u quả phù hợp với điều kiê ̣n mới của quan hê ̣ kinh tế quốc tế và sự tham gia của Viê ̣t Nam , nhằm đưa quan hê ̣ thương ma ̣i Viê ̣t Nam - Brazil phát triển lên tầm cao mới , đáp ƣ́ng nhƣ̃ng mong muốn của nhân dân và các doanh nghiê ̣p Viê ̣t Nam và Brazil.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Viê ̣t

1. Đỗ Đức Bình, Nguyễn Thường Lạng (2002), giáo trình kinh tế quốc tế, Nxb Lao Động - Xã Hội, Hà Nội.

2. Khu Thị Tuyết Mai, Vũ Anh Dũng (2009), giáo trình kinh tế quốc tế, Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội.

3. Nguyễn Thi ̣ Hồng Nhung và tâ ̣p thể (2012), báo cáo tổng hợp đề tài cấp bô ̣ Xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn 2011 – 2020, Viê ̣n kinh tế và Chính tri ̣ Thế giới, Hà Nội 2012.

4. Trịnh Trọng Nghĩa (2005) "Kinh tế khu vƣ̣c Mỹ - Latinh năm 2004 và

2005", Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, (07), tr. 25 - 28 và 62 - 63.

5. Phạm Bá Uông và Trần Sự (2008), "Giới thiê ̣u thi ̣ trường Brazil ".

6. Phạm Bá Uông và Trần Sự , "Đề án phát triển quan hê ̣ thương ma ̣i và

xuất khẩu Viê ̣t Nam sang Brazil 2006 – 1010".

Tiếng Anh

7. Jim O’Neil (2001), Building Better Global Economic BRICs, Goldman Sachs Global Economic Paper no. 66.

8. Joe Leahy and Samantha Pearson. Brazil Bares Budget Crisis to Damp Inflation, Fin. Times, Feb.9,2011.

9. Neoliberal Economic Policies in Brazil (1994-2005), Cardoso, Lula and the Need for Democratic Altermative, New Political Economy, Vol.11, No.1,3/2006.

Website :

10. Hồ sơ thi ̣ trường Cô ̣ng hòa liên bang Brazil, http://vcci.com.vn

11. Kiều Tỉnh, “Brazil kinh tế đầy triển vo ̣ng và phát triển” , http://tamnhin.net.

12. Minh Thư “Viê ̣t Nam - Brazil chú tro ̣ng thương ma ̣i và đầu tư” , http://vneconomy.vn.

13. Mô ̣t số điều cần biết khi kinh doanh với Brazil , http://www.vietrade.gov.vn.

14. Nguyễn Thạc Đĩnh, nguyên Đại sứ Việt Nam tại Brazil, “Triển vọng tốt đẹp quan hệ kinh tế, thương mại Việt Nam - Brazil”, http://www.vietnamembassy-brazil.org.

15. Nguyễn Thạc Đĩnh, nguyên Đại sứ Việt Nam tại brazil, “Quan hệ

ngoại giao Việt Nam - Brazil: 22 năm & triển vọng”, http://vietbao.vn.

16. Phạm Bá Uông, Tham tán Thương Mại Việt Nam tại CHLB.Brazil (3/09/2009), “Đầu tư nước ngoài tại Brazil và một số nước Nam Mỹ”, http://www.ttnn.com.vn.

17. Phạm Bá Uông, Vụ Thị trường Châu Mỹ (06/01/2010), “Ngoại thương Brazil năm 2009 và quan hệ với Việt Nam”, http://www.ttnn.com.vn.

18. Trung Quân - Hùng Cường, “Việt Nam - Brazil và những cơ hội mới”, http://nhipcaudautu.vn.

19. Đại sứ quan nước Cộng hòa XHCN Việt Nam tại Brazil, “Việt Nam và Brazil tăng cường quan hệ hợp tác” đăng tải ngày 13/05/2010, http://www.vietnamembassy-brazil.org

20. “Đoàn Bô ̣ Ngoa ̣i giao Brazil thăm Viê ̣t Nam” và “Viê ̣t Nam - Brazil chủ trương củng cố quan hệ song phương”, http://www.mofahcm.gov.vn

21. “Mô ̣t số thông tin chính về kinh tế và thi ̣ trường Brazil” , http://www.mofahcm.gov.vn/vi/.

22. http://www.brazil.gob.br 23. http://chinhphu.vn

24. http://www.customs.gov.vn 25. http://www.ecoviet.com.br

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Giải pháp đẩy mạnh quan hệ thương mại Việt Nam Brazil (Trang 85 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)