CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA
2.1.2. Các mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang Brazil
sắt thép các loại chiếm 2,45%; sản phẩm từ cao su chiếm 1,06%; sản phẩm từ sắt chiếm 0,5%. Mô ̣t số mă ̣t hàng có xu hướng tăng nhanh so với năm 2010 là
điê ̣n thoa ̣i các loa ̣i và linh kiê ̣n tăng 349,1%, hàng thủy sản tăng 253,5%, máy móc thiết bị , dụng cụ phụ tùng khác 190,7%, hàng dệt may 174,2%, phương tiê ̣n vâ ̣n tải và phu ̣ tùng tăng 158,5%, túi xách , ví, vali, mũ và ô dù tăng 145,5%, giày dép các loại tăng 143,8%, cao su tăng 122,1%, máy tính , sản phẩm điê ̣n tƣ̉ và linh kiê ̣n tăng 118,8%, xơ, sợi dê ̣t các loa ̣i tăng 118,1% ...
Bảng 2.2: Các mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang Brazil năm 2011
Mă ̣t hàng Đơn vị
Khối lươ ̣ng
Trị giá
(USD)
So với năm 2010
Tỷ
trọng (%) Giày dép các loại USD 181.515.915 143,8% 32,86
Hàng thủy sản USD 86.254.425 253,5% 15,62
Máy vi tính , sản phẩm
điê ̣n tƣ̉ và linh kiê ̣n USD 64.444.857 118,8% 11,67 Xơ, sợi dê ̣t các loa ̣i Tấn 10.660 43.598.091 118,1% 7,89 Máy móc , thiết bi ̣ ,
dụng cụ phụ tùng khác USD 43.186.316 190,7% 7,82
Hàng dệt, may USD 32.693.806 174,2% 5,92
Phương tiê ̣n vâ ̣n tải và
phụ tùng USD 26.740.881 158,5% 4,84
Cao su Tấn 5.054 21.589.336 122,1% 3,91
Túi xách , ví, vali, mũ
và ô dù USD 16.043.179 145,5% 2,91
Điê ̣n thoa ̣i các loa ̣i và USD 14.093.471 349,1% 2,55
Mă ̣t hàng Đơn vị
Khối lươ ̣ng
Trị giá
(USD)
So với năm 2010
Tỷ
trọng (%) linh kiê ̣n
Sắt thép các loa ̣i Tấn 13.737 13.528.500 34,3% 2,45
Sản phẩm từ cao su USD 5.878.519 81,82% 1,06
Sản phẩm từ sắt thép USD 2.694.864 6,1% 0,5
Nguồn: Tổng cục Hải quan Viê ̣t Nam
Biểu đồ 2.2: Cơ cấu hàng hóa Viê ̣t Nam xuất khẩu sang Brazil năm 2011 Nguồn: Tổng cục Hải quan Viê ̣t Nam
Hiê ̣n nay, thị phần hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Brazil là rất nhỏ bé. Đi đôi với việc đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm quen thuộc nhƣ giày dép , dệt may, hàng thủ công, nguyên liệu, cao su, than đá, năm 2011 Viê ̣t Nam đã
khởi đầu bước đột phá vào thị trường khu vực Brazil nói riêng và khu vực Nam Mỹ nói chung bằng những mặt hàng mới nhƣ thuỷ sản, thiết bị linh kiện điện tử, tin học, hàng tiêu dùng chứa đựng nhiều yếu tố công nghiệp.
Vƣ̀a qua, Brazil đã xét duyê ̣t cho 60 doanh nghiê ̣p sản xuất và chế biến thủy sản của Việt Nam đủ điều kiện xuất khẩu sang nước bạn, mở thêm cơ hô ̣i cho hàng thủy sản của ta , đă ̣c biê ̣t là cá tra , cá basa từng bước thâm nhập thị trường rô ̣ng lớn với hơn 200 triê ̣u dân ưa chuô ̣ng thủy sản . Trong tổng giá tri ̣ hàng hóa các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu vào thị trường Brazil , mă ̣t hàng giày, dép chiếm tỷ lê ̣ trên 30%, đƣ́ng thƣ́ hai sau Trung Quốc cả về giá
trị và sản lƣợng. Năm 2011, kim nga ̣ch xuất khẩu mă ̣t hàng này của Viê ̣t Nam sang Brazil đa ̣t 86,25 triê ̣u USD, chiếm 16% kim nga ̣ch xuất khẩu sang thi ̣ trường này và tăng 253,5% so với cùng kỳ năm 2010.
Bảng 2.3: Các mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang Brazil năm 2010
Mă ̣t hàng Đơn vi ̣ Khối lươ ̣ng
Trị giá
(USD)
Giày dép các loại USD 126.197.792
Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh
kiê ̣n USD 54.233.323
Sản phẩm từ sắt thép USD 43.580.808
Sắt thép loa ̣i khác Tấn 55.090 39.397.423
Hàng thủy sản USD 34.019.857
Máy móc, thiết bi ̣, dụng cụ và phụ tùng USD 23.225.124
Cao su Tấn 6.392 17.677.337
Sản phẩm dệt, may USD 15.472.556
Túi xách, ví, vali, mũ và ô dù USD 11.019.960
Mă ̣t hàng Đơn vi ̣ Khối lươ ̣ng
Trị giá
(USD) Linh kiê ̣n và phu ̣ tùng xe máy USD 8.996.691 Linh kiê ̣n và phu ̣ tùng ô tô khác USD 7.835.655
Sản phẩm từ cao su USD 7.184.588
Vải các loại USD 3.287.826
Sản phẩm từ chất dẻo USD 2.170.992
Sản phẩm mây, tre cói và thảm USD 1.783.372
Bánh, kẹo và sản phẩm từ ngũ cốc USD 1.518.459
Hàng hóa khác USD 1.301.873
Sản phẩm gốm, sƣ́ USD 1.184.187
Dây điê ̣n và dây cáp điê ̣n USD 1.116.600
Nguồn: Tổng cục Thống kê
Trong nhƣ̃ng năm gần đây , giày dép từ Việt Nam xuất khẩu vào thị trường Brazil tăng trưởng quá cao . Điều đó phần nào đã gây ảnh hưởng đến phát triển sản xuất kinh doanh và chiếm lĩnh thị trường của các d oanh nghiê ̣p giày, dép Brazil tại chính thị trường Brazil và thị trường Mỹ Latinh (sản phẩm giày, dép và da thuộc của Brazil xuất khẩu tới 141 quốc gia trên thế giới ).
Hơn nữa , sản phẩm giày , dép Trung Quốc xuất khẩu vào thị trường Brazil hiê ̣n đang bi ̣ Chính phủ Brazil áp thuế chống bán phá giá do đó Thương Vu ̣ Viê ̣t Nam ta ̣i Brazil đề nghi ̣ các doanh nghiê ̣p giày , dép Việt Nam thực hiện nghiêm túc hợp đồng thương ma ̣i đã ký kết , duy trì tiến đô ̣ sả n xuất - xuất khẩu, cân đối hài hòa với viê ̣c nhâ ̣p khẩu nguyên , phụ liệu, vâ ̣t tƣ tƣ̀ Brazil để
tránh việc Brazil thực hiện rào cản kỹ thuật nào đó đối với giày , dép xuất khẩu từ Viê ̣t Nam . Tiếp đến là mă ̣t hàng cơ khí , điê ̣n tử , lương thực , thủy sản… Lần đầu tiên , sản phẩm đồ gỗ , nô ̣i thất Made in Vietnam đã xuất hiê ̣n tại thị trường Brazil.
2.1.2.1. Nhóm mặt hàng giầy dép
Giày dép là hàng hóa tiêu dùng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong số cá c hàng hóa xuất khẩu vào Brazil. Năm 2010, kim nga ̣ch xuất khẩu giày dép vào Brazil đa ̣t 126.197.792 USD, năm 2011 đã tăng 143,8% ( đa ̣t 181.515.915 USD). Tại thị trường Brazil , giày dép của Việt Nam hoàn toàn có thể cạnh tranh, thâ ̣m chí có sức cạnh tranh hơn hẳn về chủng loại và giá cả so với giày dép xuất xứ từ các nước khác . Thị trường Brazil có nhu cầu khá đa dạng và
rất nhiều chủng loa ̣i có thế ma ̣nh sản xuất của Viê ̣t Nam nhƣ giày thể thao , giày tennis , giày bóng rổ , giày luyện tập , giày thể thao có đế bằng cao su , plastic, da hoă ̣c da thuô ̣c, mũ bằng da thuộc hoặc nguyên liệu dệt…
Tuy nhiên, để thâm nhập sâu vào thị trường rộng lớn này , giày dép Việt Nam vẫn gă ̣p nhiều ha ̣n chế. Theo Hiê ̣p hô ̣i Da Giày Viê ̣t Nam, bước đầu giày dép Việt Nam đã thâm nhập sang một số thị trường Nam Mỹ trọng điểm nhưng kim nga ̣ch xuất khẩu còn thấp và thất thường. Nếu làm tốt công tác xúc tiến thương ma ̣i , tìm kiếm đối tác phân phối hàng hóa… , giày dép Việt Nam mới thuâ ̣n tiê ̣n trong phương diê ̣n thanh toán và tăng nhanh kim nga ̣ch xuất khẩu.
2.1.2.2. Nhóm hàng thủy hải sản
Đây là mă ̣t hàng có thế ma ̣nh bởi nước ta có vùng chủ quyền khai thác rô ̣ng lớn. Năm 2011, ngành thủy sản Việt Nam đã xuất khẩu vào thị trường Brazil 86.254.425 USD, tăng 253,5% so với kim nga ̣ch xuất khẩu năm 2010.
Đây quả là tín hiê ̣u đáng mƣ̀ng đối với ngành thủy sản Viê ̣t Nam . Tuy nhiên, bên ca ̣nh đó còn là nhƣ̃ng mối quan ng ại cho 60 doanh nghiê ̣p thủy sản Viê ̣t Nam được phép xuất khẩu vào thi ̣ trường Brazil . Xung quanh viê ̣c xuất khẩu cá da trơn, pangasius… tƣ̀ Viê ̣t Nam vào Brazil, tƣ̀ đầu tháng 6 năm 2010 đến nay, nhiều ý kiến từ phía Brazil , nhất là ta ̣i các bang phía Nam đã ảnh hưởng không nhỏ đến viê ̣c xuất khẩu cá của các doanh nghiê ̣p Viê ̣t Nam vào thi ̣
trường này. Hiê ̣p hô ̣i Thủy sản quốc gia Brazil (CONEPE) cảnh báo về hiện tượng cá Viê ̣t Nam được nuôi ta ̣i “các dòng sông không đảm bảo về vê ̣
sinh…” hiê ̣n được bán ta ̣i các siêu thi ̣ của Brazil với giá rất thấp , gây lũng đoa ̣n thi ̣ trường , gây bất bình cho người sản xuất , nuôi trồng , chế biến và
thương ma ̣i nghề cá , ảnh hưởng lớn tới thu nhập và việc làm của người lao đô ̣ng.
2.1.2.3. Sản phẩm điện tử và máy tính
Năm 2011, hàng điện tử , máy tính và linh kiện là nhóm hàng đạt kim ngạch xuất khẩu lớn thứ 3 tới thi ̣ trƣ ờng Brazil (khoảng 64.444.857 USD) tăng ma ̣nh so với năm 2010 (tăng 118,8%). Nhóm sản phẩm này của Việt Nam chiếm 12% tổng kim nga ̣ch xuất khẩu sang thi ̣ trườn g Brazil. Với nhu cầu tiêu thu ̣ ngày càng tăng của khu vực thi ̣ trường này , kim nga ̣ch xuất khẩu nhóm sản phẩm này tới thị trường Brazil sẽ còn nhiều tiềm năng tăng trưởng cao trong nhƣ̃ng năm tới.
2.1.3. Mô ̣t số mă ̣t hàng chủ yếu Viê ̣t Nam nhâ ̣p khẩu tƣ̀ Brazil
Việt Nam nhập khẩu từ Brazil chủ yếu là nguyên vật liệu nhƣ bột đậu nành, thức ăn gia súc, nguyên phụ liệu da giày, bông, bột giấy, phôi thép, sắt thép tấm để phục vụ sản xuất và gia công hàng xuất khẩu.
Bảng 2.4: Các mặt hàng nhập khẩu chính của Việt Nam từ Brazil năm 2011
Mă ̣t hàng Đơn vị
Khối lươ ̣ng
Trị giá
(USD)
So với năm 2010
Tỷ
trọng (%) Thƣ́c ăn gia súc và
nguyên liê ̣u USD 190.828.312 116,4% 30,86
Bông các loa ̣i Tấn 28.831 96.875.850 364,2% 15,67
Nguyên phu ̣ liê ̣u USD 80.951.735 128,4% 13,10
Mă ̣t hàng Đơn vị
Khối lươ ̣ng
Trị giá
(USD)
So với năm 2010
Tỷ
trọng (%) dê ̣t, may, da giày
Nguyên phu ̣ liê ̣u
thuốc lá USD 73.059.194 144,2% 11,81
Sắt thép các loa ̣i Tấn 90.627 58.900.606 239,7% 9,52
Ngô Tấn 129.794 40.229.039 98,8% 6,51
Gỗ và sản phẩm gỗ USD 29.796.973 90,3% 4,82 Máy móc, thiết bi ̣,
dụng cụ, phụ tùng khác
USD 19.978.217 97% 3,23
Chất dẻo nguyên
liê ̣u Tấn 7.803 12.392.993 246,1% 2
Hóa chất USD 7.794.174 632,6% 1,26
Linh kiê ̣n, phụ tùng
ô tô USD 4.159.875 56,9% 0,67
Hàng rau quả USD 1.885.420 71,2% 0,3
Kim loa ̣i thường
khác Tấn 154 1.542.519 78,3% 0,25
Nguồn: Tổng cục Hải quan Viê ̣t Nam
Trong số các hàng hóa nhập khẩu trên , thƣ́c ăn gia súc và nguyên liê ̣u , bông, nguyên phu ̣ liê ̣u dê ̣t , may, da, giày, sắt thép các loa ̣i được coi là những mă ̣t hàng nhâ ̣p khẩu ổn đi ̣nh nhất từ Brazil với khối lượng tăng lên đáng kể và
đây được coi là những mă ̣t hàng nhâ ̣p khẩu chủ lực phu ̣c vu ̣ trực tiếp sản xuất trong nước. Trong một đến hai năm gần đây mă ̣t hàng bông (từ 26.596.963 USD năm 2010 tăng lên 96.875.850 USD năm 2011), sắt thép (tƣ̀ 13.610.935
USD năm 2010 tăng lên 58.900.606 USD năm 2011) có kim ngạch nhập khẩu tăng dần và được coi là mă ̣t hàng nhâ ̣p khẩu quan tr ọng của Việt Nam trong thời gian tới. Các mặt hàng khác có tốc độ tăng trưởng không ổn định và hạn chế cả về số lượng lẫn kim nga ̣ch , điển hình là hàng gỗ và sản phẩm từ gỗ (từ
32.993.198 USD năm 2010 xuống còn 29.796.973 USD năm 2011), máy móc, thiết bi ̣, dụng cụ, phụ tùng khác (tƣ̀ 20.516.237 USD năm 2010 xuống còn 19.978.217 USD năm 2010), linh kiê ̣n phu ̣ tùng ô tô khác (tƣ̀ 7.278.848 USD năm 2010 xuống còn 4.159.875 USD năm 2011). Các loại hàng hóa khác như hóa chất, rau quả, kim loa ̣i thường khác… có số lượng và kim nga ̣ch nhâ ̣p khẩu không đáng kể.
Nhiều doanh nghiệp Brazil đang tích cực khảo sát thị trường Việt Nam chuẩn bị đầu tƣ trong lĩnh vực chế biến nông sản, thực phẩm, chế biến cà phê, khai thác dầu khí, công nghệ sản xuất nhiên liệu sinh học Ethanol, hợp tác gia công, sản xuất hàng cơ khí...