Thực trạng quan hệ hợp tác trong lĩnh vực đầu tƣ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Giải pháp đẩy mạnh quan hệ thương mại Việt Nam Brazil (Trang 52 - 71)

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA

2.2. Thực trạng quan hệ hợp tác trong lĩnh vực đầu tƣ

Brazil có mô ̣t số thế ma ̣nh thu hút đầu tư nước ngoài gồm: Có vị trí chiến lược, là cửa ngõ thị trường của Nam Mỹ . Tăng trưởng kinh tế bền vững , khả năng đổi mới và có nền công nghê ̣, cơ sở ha ̣ tầng khá tốt, hiê ̣u quả đầu tƣ đảm bảo, vốn nhân lực chất lượng và nguồn tài nguyên thiên nhiên giàu có [16].

Brazil sớm có chính sách cải cách, mở cửa kinh tế, thu hút đầu tƣ trực tiếp nước ngoài (FDI). Luật thu hút vốn đầu tư nước ngoài đã tạo khung pháp lý đảm bảo cho nhà đầu tƣ an tâm đƣa vốn, công nghệ vào Brazil, và đƣợc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ. Nhà đầu tƣ đƣợc tự do tái xuất số tiền bằng tổng số vốn đầu tƣ ban đầu đã đƣa vào Brazil. Số ngoại tệ còn lại đƣợc coi là lợi nhuận thu được, cũng được phép đưa ra nước ngoài sau khi nộp thuế 15%.

Người nước ngoài hay doanh nghiệp nước ngoài được phép mua bất động sản ở ngoài khu vực ven biển, biên giới, khu an ninh quốc gia. Có điều, hoạt động

đầu tư nước ngoài vào lãnh thổ Brazil phải đặt dưới sự quản lý và giám sát của Nhà nước thông qua một số cơ quan đầu mối như Ngân hàng Trung ương, và sự phối hợp của các cơ quan chuyên môn khác thuộc Bộ Kế hoạch, Bộ Tài chính và Bộ Môi trường. Để chống rửa tiền, các ngân hàng không được phép kinh doanh thu đổi ngoại tệ nếu không đƣợc cấp giấy phép chuyên biệt của Nhà nước về lĩnh vực giao dịch kinh doanh ngoại tệ và giấy phép kinh doanh thu đổi ngoại tệ.

Kể tƣ̀ nhƣ̃ng năm 1950, Brazil đƣ́ng đầu trong hàng ngũ các quốc gia đang phát triển do có tỷ tro ̣ng lớn lượng vốn đầu tư nước ngoài trong cơ cấu sản xuất của mình . Cho tới cuối nhƣ̃ng năm 1970, Brazil là mô ̣t trong nhƣ̃ng nước nhâ ̣n được nhiều vốn đầu tư nước ngoài nhất . Tuy nhiên, tình hình về lượng vốn đầu tư nước ngoài vào Brazil đã có những thay đổi do cuô ̣c khủng hoảng những năm 1980 và do việc đánh mất cơ hội t ham gia toàn cầu hóa tài chính. Do đó Brazil buô ̣c phải có nhƣ̃ng biê ̣n pháp , chính sách mới nhằm tạo ra nhƣ̃ng điều kiê ̣n thuâ ̣n lợi thu hút vốn đầu tƣ là tất yếu. Kết quả là các dòng đầu tƣ tăng lên khoảng gần 800 triê ̣u USD năm 1992 và gần 7 tỷ USD năm 1993. Thâm hu ̣t hê ̣ thống đăng ký về cân bằng chi trả tài khoản vốn giai đoa ̣n 1985 - 1992 thành thặng dƣ 25 tỷ USD năm 1992. Nhƣng trong giai đoa ̣n này, các hoạt động kinh tế có hạn chế : tốc đô ̣ tăng GD P năm 1991 và 1992 tương ứng là 1% và -0,3% lên thành tăng 4,5% năm 1993, vì vậy các nguồn lực chảy vào chủ yếu là do những thay đổi được tạo ra trong pháp luật trong nước và

mức thấp tương đối vốn bán cổ phiếu của các công ty Brazil sau vài năm la ̣m phát và tốc độ tăng trưởng thấp.

Viê ̣c gia tăng nhanh chóng giai đoa ̣n 1990 - 1995 chủ yếu là do việc mở tài khoản vốn với sự tham gia của các nhà đầu tư nước ngoài trong số lượng các giao dịch trên thị trường chứng khoán, tăng từ 6% năm 1991 lên 30% năm 1995. Cùng với nguyên nhân này là những nỗ lực thay đổi cơ cấu lại cơ chế

tài chính cũ mà chủ yếu là kế hoạch đồng Real với việc tăng lãi suất . Tƣ̀ năm 1996 - 2000 đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Brazil tăng nhanh đa ̣t 103 tỷ USD. Thời kỳ 1998 - 2000 mỗi ngày thu hút 70 triê ̣u USD đầu tƣ trƣ̣c tiếp nước ngoài. Các nước có đầu tư nhiều vào Brazil là Mỹ , Tây Ban Nha , Hà

Lan, Pháp.

Bảng 2.5: Lươ ̣ng vốn đầu tư vào Brazil từ 1998 - 2006

Đơn vi ̣: tỷ USD Năm 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006

Lươ ̣ng vốn 29 29 33 22 17 10 18 16 18,8

Tỷ trọng lƣợng

FDI thế giới 4 3 2 3 2 2 3 2 -

Nguồn: UNTAC 2007. Economywatch.com FDI in the Brazil (for 2006) Danh mu ̣c đầu tƣ tăng nhanh chóng , tƣ̀ mƣ́c trung bình 221 triê ̣u USD hàng năm trong những năm 1980 lên 12 tỷ đô la mỗi năm 1990 - 2002. Mă ̣c dù chịu nhiều cuộc khủng hoảng cả trong và ngoài nước trong giai đoạn 1997 đến 2002 nhƣng luồng vốn đầu tƣ vào Brazil vẫn tăng ma ̣nh bởi quan điểm của các chính khách và các lãnh đạo doanh nghiệp cho rằng sự tham dự lớn hơn của vốn đầu tư nước ngoài có thể chấm dứt sự suy thoái kinh tế đã đưa chính phủ Brazil tới viê ̣c theo đuổi nền kinh tế chủ nghĩa tƣ̣ do kiểu mới và tƣ nhân hóa mô ̣t cách ồ a ̣t các công ty . Chính phủ chỉ kiểm soát với các mức độ khác nhau về việc vay mượn và đầu tư bên ngoài dưới hình thức trái phiếu với các mục đích quản lý kinh tế vĩ mô , đánh thuế và kỳ ha ̣n thanh toán được sử

dụng để kiểm soát các luồng vốn . Đây chính là cơ hô ̣i để các nhà đầu tƣ tăng thêm ảnh hưởng của ho ̣ ở nước này , tỷ trọng của họ trong tư nhân hóa đạt mức 48% là khoảng 50 tỷ USD. Tuy nhiên, FDI chủ yếu hướng vào sản xuất chế ta ̣o và di ̣ch vu ̣ cho thi ̣ trường trong nước hơn là cho xuất khẩu đang rất cần. Viê ̣c tƣ̣ do hóa tài khoản vốn , tƣ nhân hóa các lĩnh vƣ̣c lớn v à thành lập

Mercosur năm 1991 đóng vai trò quan tro ̣ng trong thu hút FDI vào Brazil , do nhiều quốc gia biến Brazil thành tru ̣ sở xuất khẩu vùng cho Mercosur.

Kể tƣ̀ năm 2000 trở la ̣i đây , nhƣ̃ng lo nga ̣i về chủ nghĩa kinh tế tƣ̣ do kiểu mới đã trở thành hiê ̣n thƣ̣c , luồng FDI giảm tƣ̀ 9,6% năm 2001 xuống 8,7% năm 2002 và 5,3% năm 2003 chính là kết quả của việc suy giảm các chương trình tư nhân hóa và khủng hoảng kinh tế và tài chính . Sự suy giảm này góp phầ n minh chƣ́ng giả thuyết của Calvo , Leiderman và Reihart là

những nguồn vốn này chủ yếu bi ̣ quyết đi ̣nh bởi hoàn cảnh ở thi ̣ trường tài chính các nước phát triển hơn là lựa chọn chính sách ở các thị trường mới nổi như Brazil. Trong trường hợp này, lâ ̣p luâ ̣n về sự tin câ ̣y chính sách và tỉ lê ̣ lãi suất cao là để thu hút luồng vốn lớn và phu ̣ thuô ̣c là không có giá tri ̣. Điều này cũng làm tăng tin cậy và khẳng định kinh tế chính trị là vốn có xu hướng rời bỏ các quốc gia nghèo vì lý do thương mại , đầu tư và tài chính, dẫn tới sự bất đồng quốc tế hơn là đồng thuâ ̣n . Nói cách khác , không khôn ngoan cho các nước nghèo và thu nhâ ̣p bâ ̣c trung tài trợ cho các thâm hụt tài khoản vãng lai với luồng vốn chảy vào hay thay đổi.

Cũng cần phải thấy rằng tự do hóa tài khoản vốn được thực hiện trước khi có tự do hóa lớn về thương ma ̣i và ổn đi ̣nh giá cả , vốn không hợp với trâ ̣t tƣ̣ cổ điển về sắp xếp có thứ tự và thời điểm các cải cách kêu gọi ổn định hóa đến trước và mở cửa tài khoản vốn và thương mại cuối cùng đã khiến cho luồng FDI vào Brazil giảm nhanh chóng (bảng 2.5).

Tuy nhiên , tƣ̀ năm 2004 trở lại đây luồng FDI chảy vào Brazil có sự phục hồi với lƣợng vốn là 18 tỷ USD năm 2004 và 16 tỷ USD năm 2005, đến năm 2006 lại tăng lên trên 18,7 tỷ USD. Năm 2007 đầu tư nước ngoài đa ̣t 35 tỷ USD. Đồng tiền địa phương Real tăng giá so với đồng USD, đã thu hút về

vốn, công nghê ̣, thúc đẩy tiêu dùng nội địa, góp phần kích thích sản xuất. Các con số này phản ánh nhƣ̃ng chính sách thích hợp của Brazil đã bắt đầu có tác

dụng tạo đƣợc niềm tin đối với các nhà đầu tƣ. Tuy nhiên viê ̣c luồng vốn FDI năm 2005 giảm 14,8% so với năm 2004 lại là hồi chuông cảnh báo đối với chính quyền Brazil khi mà tình hình chính trị nước này có những bất ổn , nhiều quan chƣ́c trong bô ̣ máy công quyền, kể cả cao cấp bi ̣ tố giác ăn hối lô ̣i, tham nhũng. Và việc đầu tƣ vào một quốc gia có tình hình bất ổn nhƣ vậy là

không khôn ngoan cho các nhà đầu tƣ.

Cùng với những lỗ hổng nguy hiểm đó , cơn bão khủng hoảng kinh tế tài chính từ Hoa Kỳ và của thế giới đã làm cho tình hình kinh tế và đầu tư nước ngoài của Brazil gặp rất nhiều khó khăn . Trong 3 năm cuối của thâ ̣p kỷ đầu tiên của thế kỷ XXI , tổng đầu tư nước ngoài ta ̣i Brazil như sau : FDI vào Brazil năm 2007: 214,3 tỷ USD ; 2008: 280,9 tỷ USD và 2009 là 318,5 tỷ USD; FDI của Brazil ra nước ngoài các năm tương ứng là : 100,0 tỷ USD , 119,1 tỷ USD và 124,3 tỷ USD (Nguồn CIA The world Factbook các năm ).

Nhƣ vâ ̣y có thể nói , trong thời gian đó dù bi ̣ tác đô ̣ng của khủng hoảng tài chính thế giới , Brazil vẫn là nước có khả năng thu hút FDI và phát triển nền kinh tế của mình.

Tuy Brazil chưa có khả năng cho Việt Nam vay vốn do còn nợ nước ngoài nhiều nhƣng Brazil sẵn sàng đầu tƣ vào Việt Nam, liên doanh thực hiện các dự án do phía Brazil cung cấp thiết bị máy móc và phía Việt Nam có thể thanh toán bằng gạo. Những lĩnh vực Brazil có khả năng hợp tác, đầu tƣ ở Việt Nam nhƣ thăm dò khai thác dầu khí, xây dựng hạ tầng cơ sở, khách sạn, du lịch, thủy điện. Tính đến tháng 12/2011, Brazil đứng thứ 74 trong tổng số

94 quốc gia và lãnh thổ có FDI ta ̣i Viê ̣t Nam với một dự án có tổng số vốn đầu tƣ là 2,6 triệu USD trong lĩnh vực chế biến cao su ở Việt Nam. Việt Nam có một dự án sản xuất mỳ ăn liền trị giá 0,8 triệu USD ở Brazil. Nhƣ vậy, có thể thấy quan hệ đầu tƣ giữa Việt nam và Brazil chƣa đƣợc phát triển, cho dù môi trường đầu tư của cả hai bên đã có được độ thông thoáng cần thiết. Chính

vì thế, nó chưa có được tác động tích cực lên việc mở rộng quan hệ thương mại song phương [10, 31].

2.3. Đánh giá thực tra ̣ng quan hê ̣ thương ma ̣i Viê ̣t Nam - Brazil 2.3.1. Nhận định chung

Có thể dễ dàng nhận thấy là quan hệ thương mại Việt nam - Brazil đã

đƣợc cải thiện đáng kể, đặc biệt là những năm gần đây . Có đƣợc kết quả này, một phần là nhờ sự quan tâm chỉ đa ̣o sát sao của Bô ̣ Công Thương Việt Nam , sƣ̣ năng đô ̣ng của các doanh nghiê ̣p , cùng với nỗ lực vƣợt bậc về xúc tiến thương ma ̣i của các bô ̣ ngành hữu quan và các địa phương . Thương vu ̣ Viê ̣t Nam ta ̣i Brazil đã kiên trì nắm bắt cơ hô ̣i , chủ động phối hợp với Đại sứ quán và các cơ quan của nước sở tại tổ chức một số hội thảo về cơ hội thương mại , hợp tác , đầu tƣ với các bang và thành phố , gă ̣p gỡ nhiều doanh nghiê ̣p để

quảng bá hình ảnh và triển vọng nền kinh tế Việt Nam , nhằm giƣ̃ ba ̣n hàng , tìm đối tác mới, phát triển thị trường. Nhìn chung, chỉ trong vòng 4 năm kể từ

khi thành lâ ̣p Cơ quan Thương vu ̣ Viê ̣t Nam ta ̣i Brazil (tháng 2 năm 2006), giá trị hàng hóa xuất khẩu của c ác doanh ng hiệp Việt Nam sang thị trường Brazil liên tu ̣c tăng trưởng với tốc đô ̣ khá cao.

Cho đến nay mối quan hê ̣ thương ma ̣i giữa Viê ̣t Nam và Brazil vẫn còn ở

mƣ́c khá khiêm tốn . Điều này xuất phát tƣ̀ một số hạn chế , nhƣ trình độ kinh tế của hai bên còn chƣa phát triển, chƣa có đủ điều kiê ̣n để xúc tiến hoa ̣t đô ̣ng đầu tƣ, khoảng cách lớn về địa lý . Trên thƣ̣c tế, cả Việt Nam lẫn Brazil là hai quốc gia đang trên đà phát triển , chính vì vậy các yếu tố công nghệ , tiềm lƣ̣c tài chính… chƣa đủ đáp ứng để có thể tiến xa hơn trong lĩnh vực đầu tƣ đối với quốc gia đối tác . Tuy nhiên, tiềm năng đầu tƣ của Viê ̣t Nam lẫn Brazil là

không nhỏ. Theo ông Pha ̣m Bá Uông , Tham tán Thương ma ̣i Viê ̣t Nam ta ̣i Brazil, từ năm 1990 đến tháng 6 năm 2007, Brazil đã đầu tư ra nước ngoài 31,2 tỷ USD, nhiều nhất trong số các nướ c đang phát triển có đầu tư ra nước

ngoài. Bên ca ̣nh thi ̣ trường chính là các nước trong khu vực Nam Mỹ , Brazil cũng có xu hướng tăng đầu tư sang các nước Bắc Mỹ, châu Âu, châu Á và

châu Phi với các ngành năng lượng, thủy điện, dầu khí, công nghiê ̣p máy bay, giao thông, xây dƣ̣ng , công nghiê ̣p nhe ̣ sản xuất hàng tiêu dùng và chuyển giao công nghê ̣ năng lượng sinh ho ̣c . Hiê ̣n hình thức chuyển giao bản quyền và liên doanh đầu tư , thuê sản xuất gia công đang được các doanh nghiê ̣p Brazil quan tâm. Ngày 12/5/2009, Ủy ban Hỗn hợp Hợp tác Kinh tế Thương mại Văn hóa và Khoa học Kỹ Thuật Việt Nam - Brazil đã ho ̣p lần đầu tiên ta ̣i Brazil, mở ra triển vo ̣ng hợp tác toàn diê ̣n giữa hai nước . Tuy nhiên, mă ̣c dù

có nhiều nỗ lực từ phía Nhà nước và doanh nghiệp , quan hê ̣ đầu tư của Viê ̣t Nam sang Brazil vẫn chƣa xƣ́ng với tiềm năng kinh tế và quan hê ̣ chính tri ̣ , ngoại giao của hai bên . Theo Thương vu ̣ Viê ̣t Nam ta ̣i Brazil , mới chỉ có vài doanh nghiê ̣p Brazil đầu tƣ vào ngành chế biến cà phê và nông sản thƣ̣c phẩm ở Việt Nam “Nguyên nhân chủ yếu là giới đầu tư hai nước còn thiếu thông tin chuyên sâu liên ngành , khoảng cách địa lý xa làm tăng chi phí đi lạ i và vâ ̣n chuyển hàng hóa trang thiết bi ̣, nhiều doanh nghiê ̣p Viê ̣t Nam không sƣ̉ du ̣ng tiếng Bồ Đào Nha (tiếng phổ thông ở Brazil ) và tiếng Tây Ban Nha (được sử

dụng ở các nước Mỹ Latinh khác ) để giao dịch . Viê ̣c xét duyê ̣t thi ̣ thực cho công dân Viê ̣t Nam vào Brazil còn khá chă ̣t chẽ” , ông Pha ̣m Bá Uông , Tham tán Thương mại Việt Nam tại Brazil , cho biết. Cũng theo Thương vụ , mô ̣t số

doanh nghiê ̣p Viê ̣t Nam tuy không thiếu vốn và thông tin, nhƣng sau khi khảo sát thi ̣ trường la ̣i chưa có chiến lược bài bản và quyết tâm cao để ta ̣o bước đô ̣t phá thâm nhập thị trường, mới chỉ dừng ở mức quan hê ̣ đối tác. Hiê ̣n ta ̣i, quan hê ̣ thương ma ̣i song phương Viê ̣t Nam - Brazil bắt đầu có nhiều dấu hiê ̣u khởi sắc [18].

Nhiều doanh nghiệp Brazil đang tích cực khảo sát thị trường Việt Nam để chuẩn bị đầu tƣ trong lĩnh vực chế biến nông sản, thực phẩm, chế biến cà

phê, khai thác dầu khí, công nghệ sản xuất nhiên liệu sinh học Etanol, hợp tác gia công, sản xuất hàng cơ khí…

Trong tương lai, quan hệ hợp tác toàn diện giữa hai nước chắc chắn sẽ được phát triển lên tầm cao mới, tương xứng với tiềm năng của hai nước sau khi Tổng Bí thƣ Nông Đức Mạnh thăm chính thức Brazil vào tháng 5/2007 và

tổng thống I. LULA thăm Việt Nam tháng 7/2008.

2.3.2. Điểm mạnh, điểm yếu của Viê ̣t Nam trong phát triển quan hê ̣ thương ma ̣i với Brazil

2.3.2.1. Điểm mạnh (S)

Việt Nam có vị trí địa lý thuận lợi có thể dễ dàng phát triển kinh tế thương ma ̣i, văn hóa, khoa ho ̣c kỹ thuâ ̣t với các nước trong khu vực và trên thế giới, đồng thời Viê ̣t Nam cũng nằm trong khu vƣ̣c đang diễn ra các hoa ̣t đô ̣ng kinh tế sôi nổi nhất thế giới . Điều này ta ̣o ra môi trường thuâ ̣n lợi để

nước ta nâng ca o năng lực ca ̣nh tranh , chủ động phát triển kinh tế . Với vị trí địa lý nhƣ vậy , Việt Nam có thể là cầu nối cho Brazil xâm nhập vào thị trường ASEAN, GMS và thậm chí Đông Á.

Nước ta có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú đa da ̣ng : có nhiều loại tài nguyên thiên nhiên, trong đó có nhiều loa ̣i có giá tri ̣ kinh tế lớn nhƣng chưa được khai thác hoă ̣c khai thác ở mức đô ̣ thấp sử du ̣ng chưa hợp lý . Đây là nguồn lực bên trong để phát triển kinh tế , đồng thời là đối tƣợng đầu tƣ của các nhà đầu tư nước ngoài.

Tài nguyên nhân văn phong phú: Bao gồm lực lượng lao đô ̣ng dồi dào và

những hê ̣ thống giá tri ̣ do con người ta ̣o ra trong quá trình phát triển li ̣ch sử

của dân tộc. Đây là đối tượng đầu tư phát triển rất quan tro ̣ng của tư bản nước ngoài.

Nhƣ̃ng yếu tố thuâ ̣n lợi:

+ Cuô ̣c cách ma ̣ng khoa ho ̣c công nghê ̣ , đă ̣c biê ̣t là cuô ̣c cách ma ̣ng

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Giải pháp đẩy mạnh quan hệ thương mại Việt Nam Brazil (Trang 52 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)