9. Cấu trúc của luận án
3.4. Nội dung đo, công cụ đo, phương pháp đo
- Căn cứ vào giả thuyết khoa học của luận án và cấu trúc của NLNT tính quy luật của HTDT, chúng tôi xác định nội dung cần đo chính là các KN của NLNT tính quy luật của HTDT, có thể coi mỗi KN là một tiêu chí, trên cơ sở đó sử dụng bảng tham chiếu ĐG mức độ đạt được ở mỗi tiêu chí. Từ đó xác định cấp độ đạt được của NLNT tính quy luật của HTDT.
- Công cụ đo là các bài kiểm tra ĐG mức độ thực hiện các KN của NLNT tính quy luật của HTDT.
- Phương pháp đo: Kiểm tra, ĐG mức độ đạt được của từng KN và xử lí kết quả.
Nội dung đo, công cụ và phương pháp đo thể hiện ở bảng 3.2.
Bản 3.2. Nộ un đo, ôn ụ đo, p ơn p áp đo Thời gian
đo
Nội dung đo Công cụ đo Độ giá trị của công cụ
Phương pháp đo Trước
thực nghiệm
- Kiến thức DTH.
- NLNT tính quy luật của HTDT.
- 01 bài kiểm tra 10 phút ĐG kết quả lĩnh hội KT và cấp độ đạt được về NLNT
- Nội dung câu hỏi hướng tới ĐG các KN của NLNT tính quy luật của HTDT và kiến thức DTH.
- Kiểm tra, chấm điểm và xử lí kết quả để ĐG NLNT tính quy luật
Thời gian đo
Nội dung đo Công cụ đo Độ giá trị của công cụ
Phương pháp đo của HS trước khi
học dựa trên kiến thức DTH ở chương trình lớp 9- THCS.
- Bảng tiêu chí ĐG NLNT tính quy luật của HTDT.
- Kết quả được sử dụng để xác định cấp độ đang có về NLNT tính quy luật của HTDT và kiến thức DTH.
của HTDT và kiến thức DTH của HS nhóm TN và
nhóm ĐC
cũng như của 12 HS thuộc các nhóm:
Giỏi; Khá;
Trung bình được chọn để theo dõi.
Trong thực nghiệm
- Hiệu quả lĩnh hội tri thức
”Chương II.
Tính quy luật của hiện tượng di truyền”.
- Khả năng vận dụng quan hệ nhân quả để tiến hành các thao tác hình
- 4 bài kiểm tra với hệ thống các câu hỏi ĐG sự phát triển từng KN thành tố trong NLNT tính quy luật của HTDT cùng câu hỏi kiểm tra KT trong và sau quá trình học chương II.
- Bảng tiêu chí ĐG NLNT tính
- Các bài kiểm tra được thực hiện đúng theo phân phối chương trình của nhà trường.
- Nội dung các câu hỏi hướng tới kiểm tra các KN của NLNT tính quy luật của HTDT, cùng câu hỏi kiểm tra kết quả lĩnh hội KT.
- Tiến hành theo dõi và ĐG từng KN của NLNT tính quy luật của HTDT.
- Kiểm tra, chấm điểm và xử lí kết quả để ĐG cấp độ phát triển NLNT tính quy luật của
HTDT và
mức độ lĩnh hội kiến thức tính quy luật của HTDT.
Thời gian đo
Nội dung đo Công cụ đo Độ giá trị của công cụ
Phương pháp đo thành và
phát triển NLNT tính quy luật của HTDT.
quy luật của HTDT.
- Kết quả được sử dụng để phân loại, ĐG cấp độ đạt được của NLNT tính quy luật của HTDT và kết quả lĩnh hội KT DTH.
Chúng tôi đã xây dựng bộ công cụ đo nghiệm (đề kiểm tra) để đánh giá mức độ đạt được của các KN thành phần cấu thành nên NLNT và mức độ lĩnh hội KT
“Chương II. Tính quy luật của hiện tượng di truyền” ở Sinh học 12 - THPT của HS.
Bộ công cụ đo nghiệm gồm 5 đề kiểm tra được sử dụng vào các thời điểm thể hiện ở bảng 5.
Bản 3.3. Bộ ôn ụ đo n ệm
Bài kiểm tra Nội dung/Mục đích Lớp TN Lớp ĐC Bài số 1
(5 phút)
Kiến thức DTH ở chương trình lớp 9- THCS.
Trước khi học
“Chương II. Tính quy luật của hiện tượng di truyền”.
Trước khi học
“Chương II. Tính quy luật của hiện tượng di truyền”.
Bài số 2 (15 phút)
Phát triển các KN thành phần của NLNT tính quy luật của HTDT và KT cơ chế truyền TTDT khi xét 2 cặp gen trên 1 cặp NST thường.
- Sau khi học ”Tiết 2: Bài 8. Quy luật phân li”.
Sau khi học ”Bài 8.
Quy luật Mendel:
Quy luật phân li”
Bài số 3 (15 phút)
Phát triển các KN thành phần của NLNT tính quy
Sau khi học xong
”Tiết 3,4: Bài 9.
Sau khi học xong
”Bài 9. Quy luật
luật của HTDT và KT cơ chế truyền TTDT khi xét khi xét 2 cặp gen trên 2 cặp NST thường.
Quy luật phân li độc lập”.
Mendel: Quy luật phân li độc lập”.
Bài số 4 (15 phút)
Phát triển các KN thành phần của NLNT tính quy luật của HTDT và KT cơ chế truyền TTDT khi xét 1 cặp gen trên 1 cặp NST giới tính (Vùng không tương đồng).
Trước khi học ”Tiết 5: Bài 12. Quy luật liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân”.
Trước khi học ”Bài 12. Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân”.
Bài số 5 (45 phút)
Phát triển các KN thành phần của NLNT tính quy luật của HTDT và KT
“Chương II. Tính quy luật của hiện tượng di truyền”.
Sau khi học xong
“Chương II. Tính quy luật của hiện tượng di truyền”.
Sau khi học xong
“Chương II. Tính quy luật của hiện tượng di truyền”.
Mặt khác, để so sánh độ khó của các đề kiểm tra từ số 2 đến số 5, chúng tôi đã tiến hành cho thử nghiệm đồng thời các đề kiểm tra này ở 2 lớp 12 khác (2 lớp này không thuộc phạm vi các lớp TN, ĐC trong khuôn khổ thực nghiệm sư phạm của đề tài) với tổng số 82 HS. Phương pháp thử nghiệm như sau: ở mỗi lớp có 40 và 42 HS, được chia làm 4 nhóm, mỗi nhóm cho làm 1 bài kiểm tra. Tổng hợp kết quả thử nghiệm của 3 đề kiểm tra được thể hiện ở bảng 3.4.
Bản 3.4. Đ ểm trun bìn ểm tr ến t ứ ủ HS qu 4 bà ểm tr Đ ểm trung bình
kiểm tra kiến thức số 2
Đ ểm trung bình kiểm tra kiến thức
số 3
Đ ểm trung bình kiểm tra kiến thức
số 4
Đ ểm trung bình kiểm tra kiến thức
số 5
7 6,7 6,4 6,1
Căn cứ vào kết quả điểm trung bình của 4 đề kiểm tra có thể thấy độ khó của 4 đề này tăng dần. Kết quả này là cơ sở để sử dụng biện luận mức độ tiến bộ về NLNT của HS ở nhóm lớp TN qua mỗi lần kiểm tra.