B. Hoạt độn ở độn (2 phút) Câu 1: Câu hỏi yêu cầu trả lời
- Câu hỏi: Xác định mối liên quan giữa gen và NST? Tại sao nói “NST tương tự như những chiếc xe chở gen”?
- Đáp án:
+ Gen có bản chất là ADN, chức năng lưu trữ TTDT.
+ NST được cấu trúc từ 2 chất nhiễm sắc là ADN và protein loại histon đươc cuộn xoắn nhiều lần, do đó gen phân bố theo chiều dọc của NST.
+ NST là cấu trúc mang gen, tương tự như chiếc xe chở gen từ thế hệ này đến thế hệ kế tiếp nhờ cơ chế nguyên phân, giảm phân và thụ tinh.
Câu 2: Câu hỏi nêu vấn đề để vào bài
- Câu hỏi: Quá trình nguyên phân, giảm phân diễn ra như thế nào?
C. Hoạt độn ôn tập và vận ụn ến t ứ (25 phút)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kết quả đạt
đ ợc Ôn tập nguyên phân- giảm phân
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm và thực hiện các yêu cầu sau:
- Trình bày phân bào nguyên phân - giảm phân.
- So sánh nguyên phân, giảm phân.
- Nếu ý nghĩa của nguyên phân, giảm phân.
- Lớp tổ chức hoạt động theo nhóm - Nhóm trưởng báo cáo.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung (Sơ đồ nguyên phân hình a/ Sơ đồ giảm phân tại hình b).
- Nhắc lại được kiến thức cũ
Cơ ế truyền VCDT (gen) qua các thế hệ - GV đưa ra giả thiết quá
trình giảm phân của tế bào có bộ NST 2n=4, giả thiết cặp NST số 1 mang cặp gen Aa, NST số 2 mang cặp gen Bb và Dd (trong cặp NST tương đồng số 2 thì 1 NST mang gen B và D còn chiếc NST còn lại mang gen b và d) (sơ đồ c)
- GV yêu cầu các nhóm HS trả lời các câu hỏi như sau và báo cáo kết quả làm được:
Câu 1: Loại giao tử và tỉ lệ giao tử khi xét 1 cặp gen trên 1 cặp NST?
- Lớp tổ chức hoạt động theo nhóm - Nhóm trưởng báo cáo kết quả làm việc. Kết quả đúng như sau:
Câu 1:
- Nếu xét cặp gen Aa thì cho ra giao tử là ẵ A và ẵ a
- HS hiểu được cơ chế vận động của gen cùng với vận động của NST.
- Xác định được cơ chế giảm phân tạo giao tử, quy luật truyền gen qua các thế hệ.
Câu 2: Loại giao tử và tỉ lệ giao tử khi xét 2 cặp gen trên 1 cặp NST?
Câu 3: Loại giao tử và tỉ lệ giao tử khi xét 2 cặp gen trên 2 cặp NST?
- Nếu xét cặp gen Bb thì cho ra giao tử là ẵ B và ẵ b
- Nếu xét cặp gen Dd thì cho ra giao tử là ẵ D và ẵ d
Câu 2: Xét 2 cặp gen
thì cho ra giao tử là ẵ BD và ẵ bd
Câu 3:
- Nếu xét 2 cặp gen AaBb thì cho ra giao tử là ẳ AB; ẳ Ab; ẳ aB; ẳ ab - Nếu xét 2 cặp gen AaDd thì cho ra giao tử là ẳ AD; ẳ Ad; ẳ aD; ẳ ad - GV đưa ra các hình ảnh tế
bào ở các kỳ khác nhau (hình ảnh không có chú thích), yêu cầu từng HS lên xác định tế bào đó thuộc kỳ nào? Vì sao?
- GV gơi ý cho HS cách quan sát dựa vào trạng thái và số lượng NST trong tế bào ở hình vẽ.
- Mỗi HS lên hoàn thiện 1 hình
- Khắc sâu kiến thức cơ chế phân bào.
D. Hoạt động củng cố kiến thức (7 phút)
Câu 1: Hãy đưa ra lập luận để chứng minh nguyên phân là cơ chế sao chép nguyên bản TTDT?
Đáp án: Do cuối kỳ giữa, đầu kỳ sau mỗi tâm động tách làm đôi hoàn thành việc hình thành 2 NST con giống hệt nhau và di truyển về 2 tế bào con. Do vậy mối lần nguyên phân tạo ra 2 tế bào con có cấu trúc di truyền giống nhau cả về số lượng NST và loại gen trên chúng.
Câu 2: Hãy đưa ra lập luận để chứng minh giảm phân là cơ chế tạo ra các tổ hợp NST mới?
Đáp án:
Do cuối kỳ giữa, đầu kỳ sau của giảm phân 1, các tâm động không tách nhau mà chỉ các NST của mối cặp tương đồng tách ra để phân li về các tế bào con theo hai nguyên tắc như sau:
- Hai NST tương đồng (một có nguồn gốc từ bố, một có nguồn gốc từ mẹ) bắt buộc tách nhau ra và phân về 2 tế bào con.
- Hai NST không tương đồng (thuôc các cặp NST khác nhau) có thể lại cùng về 1 tế bào con hoặc tách về hai tế bào khác nhau với xác suất như nhau.
Sơ đồ a: Sơ đồ nguyên phân
Sơ đồ b: Sơ đồ giảm phân
Sơ đồ c: Sơ đồ vận động của gen cùng NST trong giảm phân
GIÁO ÁN SỐ 2: TIẾT 2: BÀI 8- QUY LUẬT PHÂN LI N i soạn:
N i dạy:
Ngày dạy:
I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
- Xác định các nguyên nhân để giải thích xu thế biểu hiện tất yếu tính trạng của bố mẹ ở thế hệ sau do gen quy định.
- Diễn đạt được các cặp quan hệ nhân quả nối tiếp trong quá trình làm xuất hiện xu thế biểu hiện tất yếu một cặp tính trạng của bố mẹ ở đời sau.
- Diễn đạt được quy luật phân li bằng ngôn ngữ của mình.
- Nêu được các ví dụ chứng minh cho sự phân li cặp gen alen khi hình thành giao tử.
- Giải thích được các thí nghiệm thực nghiệm.
2. Kỹ năng
- Viết được sơ đồ lai từ P đến F1 và F2 có chú thích đúng kiểu hình.
- Diễn đạt được các cặp quan hệ nhân quả từ kết quả trong sơ đồ lai.
3. Thái độ
- Nhận ra được giá trị của quy luật phân li, từ đó có thái độ yêu thích môn học nói chung, DTH nói riêng.
4. Năng lực hướng tới
- Hình thành NLNT tính quy luật của HTDT một cặp tính trạng do 1 cặp gen alen quy định.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Máy tính kết nối máy chiếu projector.
- Hình ảnh cơ chế giảm phân và thụ tinh khi xét 1 cặp NST.
III. PHƯƠNG PHÁP HS hoạt động nhóm IV. MẠCH NỘI DUNG
1. Xác định mối quan hệ nhân quả trong sự vận động của VCDT qua các thế hệ. Cụ thể là sự vận động của 1 cặp NST mang gen.
2. Diễn đạt mối quan hệ nhân quả, phát biểu thành định luật phân li.
3. Đưa ra các ví dụ và thí nghiệm minh chứng.
Thời lƣợng: Số tiết học trên lớp là 1 tiết (35 phút cho nội dung bài học và 10 phút kiểm tra)
Thời gian
Tiến trình dạy học
Hoạt động của
HS Hỗ trợ của GV Kết quả 03
phút
Hoạt động khởi động (1 phút dành cho ổn định lớp và 2 phút dành cho hoạt động khởi động)
- Nghiên cứu tình huống, nhận nhiệm vụ.
Nhiệm vụ học tập là bài tập di truyền.
- Cung cấp tình huống, làm rõ nhiệm vụ học tập.
- Gợi ý các kiến thức cần sử dụng.
- HS xác định được nhiệm vụ cần thực hiện - HS xác định được kiến thức cần vận dụng.
13 phút
Hoạt động hình thành kiến thức.
- HS làm việc theo nhóm để tiến hành giải BTDT. Từ đó lần lượt thực hiện các thao tác phát triển NLNT tính quy luật của HTDT.
Giao nhiệm vụ cho HS. Nhiệm vụ học tập là BTDT với các câu hỏi định hướng tư duy cho HS.
- Nội dung kiến thức của bài.
15 phút
Hoạt động vận dụng kiến thức để giải quyết các thí nghiệm hoặc ví dụ.
- Nhận nhiệm vụ theo tài liệu học tập.
Giao nhiệm vụ cho HS thông qua các ví dụ hoặc các thí nghiệm có trong SGK
- HS tiến hành tác thao tác của NLNT và vận dụng quan hệ nhân qủa để giải
thích tính quy luật của HTDT trong các ví dụ hoặc thí nghiệm.
5 phút Hoạt động củng cố, rút kinh nghiệm.
HS tự đánh giá và đánh giá hoạt động của bạn bên cạnh (đánh giá đồng đẳng) qua phiếu đánh giá.
GV theo dõi phiếu đánh giá, giải đáp.
- HS rút ra được những ưu, nhược và tồn tại của bản thân trong quá trình học.