TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Vận dụng quan hệ nhân quả để phát triển năng lực nhận thức tính quy luật của hiện tượng di truyền cho HS lớp 12 - THPT (Trang 184 - 200)

B. Hoạt độn ở độn (2 p út) Câu 1: Câu hỏi yêu cầu HS thực hiện

- Câu hỏi: Hãy vẽ sơ đồ diễn đạt các cách sắp xếp có thể có của 2 cặp NST kép tương đồng ở kỳ giữa của giảm phân 1?

C. Hoạt độn ìn t àn và vận ụn ến t ứ (28 phút)

* Hoạt động 1: Giới thiệu

- Gen quy định tính trạng của bố mẹ được truyền cho con cháu và được biểu hiện ở đời con, cháu theo xu thế nhất định, người ta gọi là “Tính quy luật của HTDT”.

- Nếu 1 cặp tính trạng tương phản do 1 cặp gen alen quy định thì sẽ di truyền theo xu thế nào? Nguyên nhân nào dẫn đến xu thế đó? Đó chính là nội dung chính của bài học này, bài “ Quy luật phân li”

* Hoạt động 2: Giao nhiệm vụ học tập

- GV nêu vấn đề: Để khám phá xu thế biểu hiện tính trạng của bố mẹ ở đời con khi xét 1 cặp tính trạng do 1 cặp gen alen quy định, và nguyên nhân gây ra xu thế biểu hiện đó, HS hãy hoạt động nhóm và giải bài tập sau:

- GV giao bài tập: Xét sự di truyền 1 cặp gen thuộc 1 cặp NST thường. Nếu mẹ có kiểu gen AA, bố có kiểu gen aa thì ở F1, F2 có kiểu gen như thế nào? (Nếu cho F1 lai với nhau) Nếu giả thiết gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với a quy định thân thấp thì kiểu hình của F1, F2 như thế nào?

* Hoạt động 3: Hướng dẫn giải bài tập

- GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm học tập.

- GV hướng dẫn HS các nhóm cách huy động kiến thức bằng các gợi ý qua hệ thống các câu hỏi sau?

Câu hỏi của GV Thực hiện của HS

Câu 1: Xác định giả thiết đầu bài đã cho?

Câu 1: Đầu bài cho kiểu gen của P, kiểu tương tác giữa các gen alen

Câu 2: Xác định nội dung cần tìm? Câu 2: Nội dung cần tìm:

- Kiểu giao tử của P, F1.

- Kiểu gen và kiểu hình của F1 và F2. Câu 3: Tóm tắt lại nội dung của bài tập

như thế nào?

Câu 3: Ptc AA x aa  F1 x F1  F2. Với A cao trội hoàn toàn so với a thấp. Xác định kiểu gen và kiểu hình của F1, F2. Câu 3: Sử dụng kiến thức nào đã biết

để xác định vấn đề cần tìm?

Câu 3: Kiến thức cần tìm là:

- Cơ chế giảm để xác định kiểu giao tử của P và F1.

- Cơ chế thụ tinh để xác định kiểu tổ hợp F1, F2.

- Cơ chế tương tác giữa các gen alen để xác định kiểu hình

Câu 4: Sử dụng kiến thức đã biết để lập sơ đồ lai từ P đến F2?

Câu 4: Sơ đồ lai từ P đến F2?

GV quan sát các nhóm, cho đại diện của 1 nhóm lên báo cáo kết quả thực hiện 4 câu hỏi đã cho, các nhóm khác bổ sung và chỉnh sửa. GV hoàn thiện và ghi sơ đồ lai lên bảng.

* Hoạt đôn 4: Nhận xét kết quả và kết luận

- GV tiếp tục yêu cầu HS hoạt động nhóm và trả lời các câu hỏi nhằm giúp HS khám phá kết quả, nguyên nhân từ kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

Câu hỏi của GV Thực hiện của HS

Câu 5: Dựa vào sơ đồ lai, hãy cho biết để xác định được kiểu hình F2 phải qua những giai đoạn nào? Kết quả của mỗi giai đoạn là gì?

Câu 5:

- Dựa vào sơ đồ lai cho thấy, từ đầu đến xác định được kiểu hình ở F2 qua 3 giai đoạn.

- Với mỗi giai đoạn cho kết quả là:

+ Loại giao tử F1 và tỉ lệ mỗi loại giao tử là ẵ A và ẵ a

+ Loại kiểu gen của F2 và tỉ lệ của mối kiểu gen là: ẳ AA; 2/4Aa; ẳ aa

+ Loại kiểu hình của F2 và tỉ lệ mỗi loại kiểu hình là: 3 cao; 1 thấp

Câu 6: Từ kết quả đã đã xác định được ở câu 5, hãy xác định nguyên nhân tạo nên các kết quả đó?

Câu 6:

- Do cơ chế phân li nên mỗi giao tử chỉ chứa 1 alen của cặp gen.

- Do cơ chế phân li của 2 NST kép trong cặp tương đồng ở kỳ đầu của giảm phân 1 dẫn đến kết quả tạo 2 loại giao tử có tỉ lệ

bằng nhau.

- Do cơ chế tổ hợp nên tạo ra các tổ hợp kiểu gen của bố mẹ ở đời con.

- Do cơ chế tương tác gen alen với nhau và với môi trường nên xuất hiện kiểu hình ở đời con.

Câu 7: Dựa vào cặp quan hệ giữa nguyên nhân tạo ra kết quả hình thành giao tử, hãy khái quát lên thành nguyên nhân và kết quả tất yếu?

Câu 7: Do sự phân li đồng đều của cặp alen trong giảm phân, nên mỗi giao tử chỉ chứa 1 alen của cặp

- Đại diện HS báo cáo kết quả trả lời các câu hỏi 5,6,7 - GV nhận xét, tổng kết nội dung của phần I và ghi lên bảng I. Quy luật p ân l và ơ sở tế bào ủ quy luật p ân l

1. Quy luật phân li: Do sự phân li đồng đều của cặp alen trong giảm phân, nên mỗi giao tử chỉ chứa 1 alen của cặp.

2. Cơ sở tế bào học của quy luật phân li

- Trong tế bào sinh dưỡng, các gen và các NST luôn tồn tại thành từng cặp.

- Khi giảm phân tạo giao tử, các thành viên của một cặp alen phân li đồng đều về các giao tử, mỗi NST trong từng cặp NST tương đồng cũng phân li đồng đều về các giao tử.

* Hoạt đôn 5: Vận dụng kiến thức

- Để HS có thể hệ thống hóa được kiến thức về cặp quan hệ nhân quả trong bài này, GV nêu vấn đề “Bằng những cơ chế như thế nào để chứng minh được bố mẹ không truyền cho con cháu những tính trạng có sẵn?”. HS phải nêu được cơ chế phân li tạo giao tử, cơ chế thụ tinh tạo tổ hợp kiểu gen ở hợp tử, cơ chế hình thành tính trạng.

- Tùy khả năng của từng lớp mà sử dụng bài tập 1 hoặc 2:

Bài tập 1: Cho bố mẹ có kiểu gen P♂ Bb x P♀ bb. HS trả lời hệ thống các câu hỏi như:

Câu 1: Xác định kiểu giao tử ở P?

Câu 2: Xác định nguyên nhân dẫn đến hình thành kiểu giao tử ở P?

Câu 3: Xác định kiểu tổ hợp ở đời F1?

Câu 4: Xác định nguyên nhân dẫn đến sự hình thành tổ hợp kiểu gen ở F1?

Câu 5: Có thể xác định được kiểu hình ở đời con không? Vì sao?

Câu 6: Những nguyên nhân nào tạo nên tổ hợp kiểu hình ở đời con?

Bài tập 2: Vận dụng kiến thức quan hệ nhân quả về sự phân li 1 cặp gen trên 1 cặp NST để giải thích được các thí nghiệm của Mendel.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hình thành kiến thức

- GV giới thiệu phương pháp tiến hành thí nghiệm của Mendel?

- GV giới thiệu các thí nghiệm của Mendel:

Mendel đã thí nghiệm lai 7 cặp tính trạng thuộc 22 giống đậu Hà Lan (Pisum sativum), các kết quả lai đều tương tự nhau. Thí nghiệm được tóm tắt như nội dung ở trang 34-SGK Sinh học 12 - GV yêu cầu HS nghiên cứu ký thí nghiệm và trả lời các câu hỏi như sau?

Câu 1: Câu 1:

II. Quy luật phân li của Mendel.

1. P ơn p áp n ên ứu của Mendel

(Nội dung phương pháp lai và phân tích con lai của Mendel được trình bày ở trang 34, SGK Sinh học 12)[13, tr 38]

2. Thí nghiệm

(Nội dung và kết quả thí nghiệm lai đậu Hà Lan của Mendel được tóm tắt tại trang 34, Sách giáo khoa Sinh học 12)[13, tr 38]

a. Vận dụng quan hệ nhân quả thể hiện trong cơ chế giảm phân của Ptc hình thành GP, cơ chế thụ tinh GP hình thành F1 để xác định kiểu gen F1?

b. Vận dụng quan hệ nhân quả của quá trình biểu hiện kiểu hình, hãy xác định quy luật biểu hiện kiểu hình?

c. Vận dụng quan hệ nhân quả thể hiện trong sự vận động của NST ở giảm phân hình thành giao tử, hãy xác định quy luật vận động của gen?

a. F1 có kiểu gen dị hợp.

b. Do F1 dị hợp mang tính trạng trội  Tính trạng màu hoa đỏ là trội hoàn toàn so với tính trạng màu hoa trắng c.

- Do F2 có 4 tổ hợp  GF1 = 2

- Nếu GF1 = 2  F1 có 1 cặp NST mang 1 cặp gen dị hợp.

3. Kết luận

- Tính trạng màu sắc hoa đậu Hà Lan do 1 cặp gen trên 1 cặp NST quy định.

- Tính trạng màu hoa đỏ là trội hoàn toàn so với tính trạng màu hoa trắng.

GV: Yêu cầu HS tìm các trường hợp một gen quy định đồng thời nhiều tính trạng?

HS: Đưa ra các ví dụ về trường hợp 1 gen quy định sự hình thành nhiều tính trạng.

Ví dụ 1:

- Gen bình thường HbA ở người quyết định sự tổng hợp chuỗi β

III. Tá độn đ ệu của gen.

Một gen có thể tác động đến sự biểu hiện của nhiều tính trạng khác nhau được gọi là tính đa hiệu của gen.

hemôglôbin bình thường gồm 146 aa.

- Gen đột biến HbS cũng quy định sự tổng hợp chuỗi β hemôglôbin như bình thường gồm 146 aa.

Chỉ khác aa thứ 6, hậu quả làm hồng cầu hình lưỡi liềm, xuất hiện hàng loạt bệnh lý:

Ví dụ 2: Đậu Hà Lan:

Hoa tím có hạt màu nâu, trong nách lá có 1 chấm đen. Còn các cây đậu hoa trắng có hạt màu nhạt, trong nách lá ko có chấm đen

Ví dụ 2: Ruồi giấm: Cá thể cánh cụt, đốt thân ngắn, lông cứng, hình dạng cơ quan sinh dục thay đổi, trứng đẻ ít, tuổi thọ rút ngắn, ấu trùng yếu

D. Hoạt động củng cố kiến thức

- GV sơ đồ hóa quy luật vận động của 1 cặp NST khi xét 1 cặp gen.

GIÁO ÁN SỐ 3: TIẾT 3: BÀI 9- QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP N i soạn:

N i dạy:

Ngày dạy:

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức

- Xác định các nguyên nhân để giải thích xu thế biểu hiện tất yếu tính trạng của bố mẹ ở thế hệ sau do gen quy định.

- Diễn đạt được các cặp quan hệ nhân quả nối tiếp trong quá trình làm xuất hiện xu thế biểu hiện tất yếu 2 cặp tính trạng của bố mẹ ở đời sau.

- Diễn đạt được quy luật phân li độc lập bằng ngôn ngữ của mình.

- Vận dụng kết quả “Quy luật phân li độc lập” để giải thích các HTDT trong thí nghiệm lai 2 cặp tính trạng của Mendel.

2. Kỹ năng

- Viết được sơ đồ lai từ P đến F1 và F2 có chú thích đúng kiểu hình.

- Diễn đạt được các cặp quan hệ nhân quả từ kết quả trong sơ đồ lai.

3. Thái độ

- Nhận ra được giá trị của quy luật phân li độc lập, từ đó có thái độ yêu thích môn học nói chung, DTH nói riêng.

4. Năng lực hướng tới

Hình thành NLNT tính quy luật của HTDT 2 cặp tính trạng do 2 cặp gen alen quy định.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Máy tính kết nối máy chiếu projector.

- Hình ảnh cơ chế giảm phân và thụ tinh khi xét 1 cặp NST.

- Tranh cơ chế giảm phân.

III. PHƯƠNG PHÁP HS hoạt động nhóm IV. MẠCH NỘI DUNG

1. Xác định mối quan hệ nhân quả trong sự vận động của VCDT qua các thế hệ. Cụ thể là sự vận động của 2 cặp NST mang 2 cặp gen.

2. Diễn đạt mối quan hệ nhân quả, phát biểu thành định luật phân li độc lập.

3. Đưa ra các ví dụ và thí nghiệm minh chứng.

Thời lƣợng: Số tiết học trên lớp: 2 tiết (75 phút dành cho nội dung bài và 15 phút làm bài kiểm tra)

Thời gian

Tiến trình dạy học

Hoạt động của

HS Hỗ trợ của GV Kết quả 03

phút

Hoạt động khởi động.

- Nghiên cứu tình huống, nhận nhiệm vụ.

Nhiệm vụ học tập là bài tập di truyền.

- Cung cấp tình huống, làm rõ nhiệm vụ học tập.

- Gợi ý các kiến thức cần sử dụng.

- HS xác định được nhiệm vụ cần thực hiện - HS xác định được kiến thức cần vận dụng.

15 phút

Hoạt động hình thành kiến thức.

- HS làm việc theo nhóm để tiến hành giải bài tập di truyền. Từ đó lần lượt thực hiện các thao tác phát triển NLNT tính quy luật của HTDT

Giao nhiệm vụ cho HS. Nhiệm vụ học tập là bài tập di truyền với các câu hỏi định hướng tư duy cho HS.

- Nội dung kiến thức của bài.

55 phút

Hoạt động vận dụng kiến thức để giải quyết các thí nghiệm hoặc ví dụ.

- Nhận nhiệm vụ theo tài liệu học tập.

Giao nhiệm vụ cho HS thông qua các ví dụ hoặc các thí nghiệm có trong SGK.

- HS tiến hành tác thao tác của NLNT và vận dụng quan hệ nhân qủa để giải

thích tính quy luật của HTDT trong các ví dụ hoặc thí nghiệm.

2 phút Hoạt động củng cố, rút kinh nghiệm.

HS tự đánh giá và đánh giá hoạt động của bạn bên cạnh (đánh giá đồng đẳng) qua phiếu đánh giá.

GV theo dõi phiếu đánh giá, giải đáp.

- HS rút ra được những ưu, nhược và tồn tại của bản thân trong quá trình học.

V. MỨC ĐỘ MỤC TIÊU

Bảng mô tả các mức độ mục tiêu của bài học

Mức độ nhận thức Các KN, năng

lực hướng tới trong bài học Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

thấp

Vận dụng cao

Nội dung 1: Cơ ế truyền TTDT (Khi xét 2 hoặc nhiều cặp gen trên 2 hoặc nhiều cặp NST)

- Nhận ra được kết quả hình thành giao tử có tính quy luật.

- Nêu được nguyên nhân gây ra tính quy luật.

- Phát biểu được tính quy luật hình thành giao tử.

- Trình bày được cơ chế giảm phân hình thành giao tử có tính

Vận dụng kiến thức quy luật phân li độc lập để giải thích cơ. chế di truyền trong các trường hợp khác nhau của 2 cặp gen trên 2 cặp NST

Vận dụng kiến thức quy luật phân li độc lập để giải thích thí nghiệm của Mendel.

- Hình thành NLNT tính quy luật của HTDT 2 cặp tính trạng do 2 cặp gen alen quy định.

- Nhận ra được mối quan hệ giữa nguyên nhân-kết quả.

- Nhận ra các dấu hiệu của tính quy luật.

quy luật.

- Diễn đạt được mối quan hệ nhân quả.

- Phát biểu quy luật.

(giảm phân bình thường)

Nội dung 2: Vận dụn để giải thích thí nghiệm lai 2 cặp tính trạng của Mendel- Thí nghiệm quy luật t ơn tá en

- Nêu được thí nghiệm.

- Trình bày được các dữ kiện cần thiết trong thí nghiệm để xác định quy luật di truyền.

- Vận dụng quan hệ nhân quả để xác định được QLDT.

- Vận dụng QLDT đã xác định để áp dụng cho các trường hợp khác.

- NLNT tính quy luật của HTDT

V. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Ổn địn tổ ứ l p (1 p út)

B. Hoạt độn ở độn (2 phút)

- GV treo tranh sơ đồ giảm phân của 1 tế bào có bộ NST 2n=4. Yêu cầu HS thực hiện như sau:

+ HS thứ nhất: Giả thiết trên cặp NST thứ nhất mang cặp gen Aa, cặp NST thứ 2 mang gen Bb, hãy điền lắp các cặp gen này lên NST trong tế bào ở tất cả các kỳ giảm phân?

+ HS thứ hai: Lên kết luận số loại giao tử sinh ra từ cơ thể bố mẹ có kiểu gen AaBb.

- GV giới thiệu phân li độc lập.

C. Hoạt động hình thành và vận dụng kiến thức

* Hoạt động 1: Giới thiệu

Dựa vào kết quả của hoạt động khởi động, GV giới thiệu:

- Khi các cặp gen nằm trên các cặp NST khác nhau dẫn đến sự phân li độc lập với nhau.

- HTDT các cặp gen thuộc các cặp NST khác nhau sẽ di truyền theo xu thế nào? Nguyên nhân nào dẫn đến xu thế đó? Đó chính là nội dung chính của bài học này, bài “ Quy luật phân li độc lập”.

* Hoạt động 2: Giao nhiệm vụ học tập

Xét sự di truyền 2 cặp gen thuộc 2 cặp NST thường. Nếu bố có kiểu gen AABB, mẹ có kiểu gen aabb lai với nhau, hãy xác định tỉ lệ phân li kiểu gen của đời F1, F2 (Nếu cho các F1 lai với nhau)?

* Hoạt động 3: Hướng dẫn giải bài tập

- GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm học tập.

- GV hướng dẫn HS các nhóm cách huy động kiến thức bằng các gợi ý qua hệ thống các câu hỏi sau?

Câu hỏi của GV Thực hiện của HS

Câu 1: Xác định giả thiết đầu bài đã cho?

Câu 1: Đầu bài cho kiểu gen của P là 2 cặp gen thuộc 2 cặp NST tương đồng khác nhau

Câu 2: Xác định nội dung cần tìm? Câu 2: Nội dung cần tìm:

- Kiểu giao tử của P, F1. - Kiểu gen của F1 và F2. Câu 3: Tóm tắt lại nội dung của bài tập

như thế nào?

Câu 3: Ptc AABB x aabb  F1 x F1  F2. Câu 4: Sử dụng kiến thức nào đã biết

để xác định vấn đề cần tìm?

Câu 4: Kiến thức cần tìm là:

- Cơ chế giảm để xác định kiểu giao tử của P và F1.

- Cơ chế thụ tinh để xác định kiểu tổ hợp F1, F2.

Câu 5: Sử dụng kiến thức đã biết để lập sơ đồ lai từ P đến F2?

Câu 5: Sơ đồ lai

GV quan sát các nhóm, cho đại diện của 1 nhóm lên báo cáo kết quả thực hiện 4 câu hỏi đã cho, các nhóm khác bổ sung và chỉnh sửa. GV hoàn thiện và ghi sơ đồ lai lên bảng.

* Hoạt động 4: Nhận xét kết quả và kết luận

- GV tiếp tục yêu cầu HS hoạt động nhóm và trả lời các câu hỏi nhằm giúp HS khám phá kết quả, nguyên nhân từ kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

Câu hỏi của GV Thực hiện của HS

Câu 5: Dựa vào sơ đồ lai, hãy cho biết để xác định được tỉ lệ tổ hợp gen của F2 phải qua những giai đoạn nào? Kết quả của mối giai đoạn là gì?

Câu 5:

- Dựa vào sơ đồ lai cho thấy, từ đầu đến xác định được kiểu hình ở F2 qua 2 giai đoạn.

- Với mỗi giai đoạn cho kết quả là:

+ Loại giao tử F1 và tỉ lệ mỗi loại giao tử là ẳ AB; ẳ Ab; ẳ aB; ẳ ab

+ Loại kiểu gen của F2 và tỉ lệ của mối kiểu gen là:

AABB; :

AaBB; :

AABb; :

AaBb; : AAbb; : Aabb; : aaBB; : aaBb; : aabb

Câu 6: Từ kết quả đã đã xác định được ở câu 5, hãy xác định nguyên nhân tạo nên các kết quả đó?

Câu 6:

- Nguyên nhân tạo ra các giao tử và tỉ lệ giao tử F1 là:

+ Do cặp 2 NST mang 2 cặp gen có 1 lần nhân đôi và 2 lần phân li trong giảm phân nên gen trong giao tử tồn tại thành từng alen.

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Vận dụng quan hệ nhân quả để phát triển năng lực nhận thức tính quy luật của hiện tượng di truyền cho HS lớp 12 - THPT (Trang 184 - 200)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(253 trang)