Kết quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Vận dụng quan hệ nhân quả để phát triển năng lực nhận thức tính quy luật của hiện tượng di truyền cho HS lớp 12 - THPT (Trang 116 - 124)

9. Cấu trúc của luận án

3.5. Kết quả thực nghiệm

3.5.1. P ân tí địn l ợn ết quả t ự n ệm 3.5.1.1. Đánh giá mức độ phát triển năng lực nhận thức

T ốn ê á lần ểm tr , đán á ở n óm ĐC và TN về mứ độ năn lự đạt đ ợ

Sử dụng thang đo mức độ năng lực đạt được đối chiếu với bảng thống kê mức độ đạt được NLNT tính quy luật của HTDT ở nhóm ĐC và TN thể hiện ở bảng 3.5. và biểu đồ 3.1.

Bản 3.5. Tỷ lệ % mứ độ năn lự đạt đ ợ ủ á bài ểm tr , ĐG ở n óm ĐC và TN

Bài kiểm tra

Thông số thống kê

Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 Lần 5

TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC

N

Valid 207 204 207 204 207 204 207 204 207 204

Missing 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0

Tỷ lệ %

Mức 1 80,7 79,9 60,4 70,1 6,3 16,7

Mức 2 19,3 20,1 29,5 24,5 67,1 70,6 8,7 24,5 2,9 8,3

Mức 3 10,1 5,4 26,6 12,7 64,3 61,3 21,3 50,5

Mức 4 27,1 14,2 75,8 41,2

Tổng 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100

B ểu đồ 3.1. Tỷ lệ % mứ độ năn lự đạt đ ợ ủ á lần ểm tr , ĐG ở n óm ĐC và TN

Số liệu bảng 3.5. và biểu đồ 3.1 cho thấy ở lần kiểm tra thứ nhất, ở nhóm TN và nhóm ĐC đều có tỉ lệ HS đạt mức 1 và 2 khá cao (Đạt mức 1 thì nhóm TN có 80,7% còn nhóm ĐC có 79,9%. Đạt mức 2 thì nhóm TN có 19,3% còn nhóm ĐC là 20,1), không có HS đạt mức độ 3 và 4.

Lần kiểm tra thứ 2 thì tỉ lệ HS đạt mức 1 giảm nhẹ, HS đạt mức 2 và 3 tăng lên, vẫn chưa có HS đạt mức 4. Đến lần kiểm tra thứ 3 thì tỉ lệ HS đạt mức 1 giảm mạnh, HS đạt mức 2 và 3 tăng mạnh. Vẫn chưa có HS đạt mức 4. Tỉ lệ HS đạt mức 2, 3 của nhóm TN cao hơn nhóm ĐC, ngược lại tỉ lệ HS đạt mức 1 của nhóm TN thấp hơn ĐC.

Lần kiểm tra thứ 4 thì không còn HS đạt mức 1, HS chủ yếu đạt mức 3, 4. Tỉ lệ HS đạt mức 3, 4 của nhóm TN cao hơn nhóm ĐC, còn mức 1 thì ngược lại, HS nhóm TN thấp hơn nhóm ĐC.

Lần kiểm tra thứ 5 thì tỉ lệ HS đạt mức 3,4 là chủ yếu, tỉ lệ HS đạt mức 2 giảm mạnh. Đặc biệt với nhóm TN thì HS chủ yếu đạt mức 4 với tỉ lệ 75,8%, còn với nhóm ĐC thì HS chủ yếu đạt mức 3 với tỉ lệ 61,3%.

Như vậy, qua các lần kiểm tra tương ứng với quá trình dạy học phát triển

0 20 40 60 80 100 120

TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC

Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 Lần 5

Mức 4 Mức 3 Mức 2 Mức 1

NLNT tính quy luật của HTDT cho HS, cho thấy NLNT của HS tăng dần, đặc biệt là nhóm TN tăng nhanh hơn nhóm ĐC. Qua 5 lần kiểm tra thì nhóm TN đã đạt mức 4 với tỉ lệ khá cao (75,8%) còn nhóm ĐC đạt thấp hơn (61,3%). Kết quả đó phản ánh hiệu quả của quá trình vận dụng quan hệ nhân quả trong phát triển NLNT tính quy luật của HTDT mà luận án đã đề ra.

K ểm địn sự á b ệt về tỷ lệ % ữ á lần ểm tr , đán á ở n óm TN và ĐC về ấp độ đạt đ ợ ủ NLNT tín quy luật ủ HTDT

Để kiểm chứng ý nghĩa của sự chênh lệch về tỉ lệ phần trăm cấp độ năng lực đạt được của HS qua các lần kiểm tra, chúng tôi tiến hành phân tích mối tương quan (tương quan Pearson với mức ý nghĩa sig < 0,05) về tỉ lệ phần trăm qua các lần kiểm tra với giả thuyết đặt ra là:

- H0: Không có sự khác biệt về mức năng lực đạt được qua các lần kiểm tra.

- H1: Có có sự khác biệt về mức năng lực đạt được qua các lần kiểm tra.

Kết quả phân tích được trình bày trong bảng 3.6.

Bản 3.6. K ểm địn sự á b ệt về tỷ lệ % ữ á bài ểm tr , ĐG ở n óm TN và ĐC về ấp độ năn lự đạt đ ợ

CẤP ĐỘ NĂNG LỰC ĐẠT ĐƢỢC QUA MỖI BÀI KIỂM TRA

Value df

Asymp. Sig.(2-sided)

Cấp độ 1 Cấp độ 2 Cấp độ 3 Cấp độ 4 TN ĐC Tổng TN ĐC Tổng TN ĐC Tổng TN ĐC Tổng

Lần -1 50,6 49,4 100 49,4 50,6 100 0,039a 1 0,844 Lần -2 46,6 53,4 100 55,0 45,0 100 65,6 34,4 100 5,402a 2 0,067 Lần -3 27,7 72,3 100 49,1 50,9 100 67,9 32,1 100 19,833a 2 0,000 Lần -4 26,5 73,5 100 51,6 48,4 100 65,9 34,1 100 23,863a 2 0,000 Lần -5 26,1 73,9 100 29,9 70,1 100 65,1 34,9 100 51,034a 2 0,000

Kết quả được thể hiện trong bảng 3.6 cho thấy sự sai khác về tỉ lệ phần trăm mức độ đạt được của NLNT qua các lần kiểm tra như sau:

- Bài kiểm tra lần 1 và 2 có các giá trị p (Sig.(2-tailed)) đều lớn hơn 0,05

Sự sai khác về tỉ lệ phần trăm cấp độ năng lực đạt được của HS không có ý nghĩa

thống kê. Chúng tôi cho rằng, khi HS mới làm quen với cách thức dạy học vận dụng quan hệ nhân quả để phát triển NLNT tính quy luật của HTDT thì hiệu quả chưa cao.

- Bài kiểm tra lần 3, 4, 5 có các giá trị p (Sig.(2-tailed)) đều nhỏ hơn 0,05  Bác bỏ giả thiết Ho, chấp nhận H1 tức là sự khác biệt về tỉ lệ phần trăm cấp độ năng lực đạt được của HS qua các lần kiểm tra có ý nghĩa thống kê. Kết quả kiểm định cho thấy sự phát triển về NLNT của HS là do tác động của yếu tố thực nghiệm chứ không phải do ngẫu nhiên. Kết quả đã phản ánh hiệu quả của vận dụng quan hệ nhân quả để phát triển NLNT tính quy luật của HTDT như luận án đã đề xuất.

T ốn ê á bài ểm tr , đán á ở n óm ĐC và TN về mứ độ đạt đ ợ á KN t àn tố ủ NLNT tín quy luật ủ HTDT

Sử dụng thang đo mức độ đạt được của các KN thành tố của NLNT tính quy luật của HTDT, đối chiếu với bảng thống kê mức độ đạt được của các KN thành tố ở nhóm ĐC và TN. Số liệu được thống kể ở bảng 3.7. và thể hiện ở các biểu đồ 3.2.;

3.3.; 3.4.; 3.5.

Bản 3.7. Bản tổn ợp các bài ểm tr , đán á ở n óm TN và ĐC về mứ độ đạt đ ợ á KN t àn tố ủ NLNT tín quy luật ủ HTDT

Bài kiểm tra

Kết quả

LẦN 1 LẦN 2 LẦN 3 LẦN 4 LẦN 5

TN (%)

ĐC (%)

TN (%)

ĐC (%)

TN (%)

ĐC (%)

TN (%)

ĐC (%)

TN (%)

ĐC (%)

KN1 Mức 1 26,1 26,5 20,3 21,6 0 0 0 0 0 0

Mức 2 66,2 65,7 54,1 57,4 6,3 16,7 0 0 0 0 Mức 3 7,7 7,8 25,6 21,1 93,7 83,3 100,0 100,0 0 0 TỔNG 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 KN

2

Mức 1 80,7 79,9 60,4 70,6 6,3 16,7 0 0 0 0 Mức 2 19,3 20,1 25,6 17,2 0 0 0,0 1,0 0 0 Mức 3 0 0 14,0 12,3 93,7 83,3 100,0 99,0 100,0 100,0 TỔNG 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 KN Mức 1 100,0 100,0 87,4 88,7 6,3 23,0 0,5 1,5 0 0

3 Mức 2 0 0 5,3 6,4 83,1 68,6 8,7 18,1 13,0 31,4 Mức 3 0 0 7,2 4,9 10,6 8,3 90,8 80,4 87,0 68,6 TỔNG 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 KN

4

Mức 1 100,0 100,0 89,9 94,6 73,4 87,3 8,7 24,5 2,9 8,3 Mức 2 0 0 10,1 5,4 26,6 12,7 64,3 61,3 21,3 50,5

Mức 3 0 0 0 0 0 0 27,1 14,2 75,8 41,2

TỔNG 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0

Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ % mứ độ đạt đ ợc ở KN 1 của NLNT tính quy luật của HTDT qua các bài kiểm tra, ĐG

0 20 40 60 80 100 120

(%) (%) (%) (%) (%) (%) (%) (%) (%) (%)

TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC

Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 Lần 5

Mức 3 Mức 2 Mức 1

B ểu đồ 3.3. Tỷ lệ % mứ độ đạt đ ợ ở KN 2 ủ NLNT tín quy luật của HTDT qua các bài kiểm tra, ĐG

B ểu đồ 3.4. Tỷ lệ % mứ độ đạt đ ợ ở KN 3 ủ NLNT tín quy luật của HTDT qua các bài kiểm tra, ĐG

0 20 40 60 80 100 120

(%) (%) (%) (%) (%) (%) (%) (%) (%) (%)

TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC

Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 Lần 5

Mức 3 Mức 2 Mức 1

0 20 40 60 80 100 120

(%) (%) (%) (%) (%) (%) (%) (%) (%) (%)

TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC

Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 Lần 5

Mức 3 Mức 2 Mức 1

B ểu đồ 3.5. Tỷ lệ % mứ độ đạt đ ợ ở KN 4 ủ NLNT tín quy luật của HTDT qua các bài kiểm tra, ĐG

Số liệu bảng 3.7. và các biểu đồ 3.2.; 3.3.; 3.4.; 3.5. cho thấy qua các lần kiểm tra, mức độ đạt được KN 1 giảm dần, mức độ đạt được KN 2 và 3 tăng dần. Ở nhóm TN thì KN 1 giảm nhanh hơn và KN 2, 3 tăng nhanh hơn nhóm ĐC, cụ thể như sau:

- Ở KN1. Tại lần kiểm tra 1, tỉ lệ HS đạt mức 1 và 2 khá cao ở cả 2 nhóm TN và ĐC (Mức 1: TN là 26,1% còn ĐC là 26,5%. Còn mức 2: TN là 66,2% còn ĐC là 65,7%), tỉ lệ HS đạt mức 3 khá ít (TN là 7,7% còn ĐC là 7,8%). Đến kiểm tra lần 2 thì tỉ lệ HS đạt mức 1,2 đã giảm (Mức 1: TN đạt 20,3%, ĐC 21,6%. Mức 2: TN đạt 54,1%, ĐC là 57,4%). Tỉ lệ HS đạt mức 3 đã tăng lên (TN là 25,6% còn ĐC là 21,1%). Đến kiểm tra lần 3 thì không có HS nào đạt ở mức 1, còn mức 3 đã tăng lên đáng kể (Mức 2: TN đạt 6,3%, ĐC đạt 16,7%. Mức 3: TN đạt 93,7%, ĐC đạt 83,3).

- Ở KN2: Tại kiểm tra lần 1, tỉ lệ HS đạt mức 1 và 2 khá cao ở cả 2 nhóm TN và ĐC (Mức 1: TN là 80,7% còn ĐC là 79,9%. Còn mức 2: TN là 19,3% còn ĐC là 20,1%), không có HS đạt mức 3. Đến lần kiểm tra thứ 2 thì tỉ lệ HS đạt mức 1,2 đã giảm (Mức 1: TN đạt 60,4%, ĐC 70,6%. Mức 2: TN đạt 25,6%, ĐC là 17,2%). Tỉ lệ HS đạt mức 3 đã tăng lên (TN là 14% còn ĐC là 12,3%). Đến kiểm tra lần 3 thì số HS đạt ở mức 1 đã giảm đáng kể (TN đạt 6,3%, ĐC đạt 16,7%), còn mức 3 tăng

0 20 40 60 80 100 120

(%) (%) (%) (%) (%) (%) (%) (%) (%) (%)

TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC

Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 Lần 5

Mức 3 Mức 2 Mức 1

mạnh (TN là 93,7%, ĐC là 83,3%). Đến bài kiểm tra lần 4 và 5 thì mức nhóm TN đã đạt mức 4 là 100%, còn ĐC đạt mức 4 là 99% ở bài kiểm tra 4 và 100% ở bài kiểm tra 5.

- Ở KN3. Tại lần kiểm tra 1, tỉ lệ HS đạt mức 1 ở cả nhóm TN và ĐC là 100%.

Đến kiểm tra lần 2 thì tỉ lệ HS đạt mức 1 khá cao ở cả 2 nhóm TN và ĐC (TN là 87,4% còn ĐC là 88,7%), tỉ lệ HS đạt mức 2,3 khá thấp (Mức 2: TN là 5,3% còn ĐC là 6,4%. Mức 3: TN là 7,2%, ĐC là 4,9%). Đến kiểm tra lần 3 thì tỉ lệ HS đạt mức 1 đã giảm (TN đạt 6,3%, ĐC 23%). Tỉ lệ HS đạt mức 2,3 đã tăng lên (Mức 2:

TN là 83,1% còn ĐC là 68,6%. Mức 3: TN là 10,6%, ĐC là 8,3%). Đến kiểm tra lần 4 thì có rất ít HS ở mức 1, 2 (Mức 1: TN là 0,5%, ĐC là 1,5%. Mức 2: TN là 8,7%

còn ĐC là 18,1%), còn mức 3 đã tăng lên đáng kể (TN đạt 90,8%, ĐC đạt 80,4%.

Đến kiểm tra lần 5 thì không còn HS đạt mức 1, chủ yếu HS đạt mức 3 (Mức 2: TN là 13% còn ĐC là 31,4%. Mức 3: TN là 87% còn ĐC là 68,6%).

- Ở KN4. Tại lần kiểm tra 1, tỉ lệ HS đạt mức 1 là 100% ở cả nhóm TN và ĐC.

Đến kiểm tra lần 2 thì tỉ lệ HS đạt mức 1 khá cao (TN đạt 89,9%, ĐC 94,6%). Số HS đạt mức 2 khá thấp (TN đạt 10,1%, ĐC là 5,4%), không có HS đạt mức 3. Đến kiểm tra lần 3 thì tỉ lệ HS đạt ở mức 1 đã giảm (TN 73,4%, còn ĐC là 87,3%), HS đạt mức 2 tăng lên (TN đạt 26,6%, ĐC đạt 12,7%), không có HS đạt mức 3. Kiểm tra lần 4 thì tỉ lệ HS đạt mức 1 đã giảm (TN là 8,7% còn ĐC là 24,5%), HS đạt mức 2, 3 tăng lên (Mức 2: TN đạt 64,3%, ĐC đạt 61,3. Mức 3: TN là 27,1% còn ĐC là 14,2%). Đến kiểm tra lần 5 thì tỉ lệ mức 1 và 2 giảm (Mức 1: TN là 2,9% còn ĐC là 8,3%. Mức 2: TN là 21,3% còn ĐC là 50,5%), mức 3 tăng lên cao, đặc biệt ở nhóm TN thì mức 3 tăng khá nhiều (TN là 75,8% còn ĐC là 41,2%).

* Nhìn chung, qua mỗi lần kiểm tra thì ở mỗi KN thành phần của NLNT đã có sự thay đổi theo hướng mức 1 giảm dần, còn mức 2 và đặc biệt là mức 3 tăng dần.

Sự tăng, giảm thể hiện ở cả nhóm TN và ĐC, tuy nhiên ở nhóm TN thì mức 1 giảm nhiều hơn và mức 3 tăng nhiều hơn ở hầu hết các KN.

K ểm địn sự á b ệt về tỷ lệ % ữ á lần ểm tr , đán á ở n óm TN và ĐC về mứ độ t ự ện á KN t àn p ần ủ NLNT

Để kiểm chứng ý nghĩa của sự chênh lệch về tỉ lệ phần trăm mức độ thực hiện các KN thành phần của NLNT ở HS qua các lần kiểm tra, chúng tôi tiến hành phân tích mối tương quan (tương quan Pearson với mức ý nghĩa sig < 0,05) về tỉ lệ phần trăm qua các lần kiểm tra với giả thuyết đặt ra là:

- H0: Không có sự khác biệt về mức độ thực hiện các KN thành phần của NLNT qua các lần kiểm tra.

- H1: Có có sự khác biệt về mức độ thực hiện các KN thành phần của NLNT qua các lần kiểm tra.

Kết quả phân tích được trình bày trong bảng 3.8.

Bản 3.8. K ểm địn sự á b ệt về tỷ lệ % ữ á bài ểm tr , đán á ở n óm TN và ĐC về mứ độ t ự ện á KN t àn p ần ủ NLNT Các lần

kiểm tra KN thành phần

Mức độ thực hiện các KN thành phần Value df Asymp. Sig.

(2-sided)

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Vận dụng quan hệ nhân quả để phát triển năng lực nhận thức tính quy luật của hiện tượng di truyền cho HS lớp 12 - THPT (Trang 116 - 124)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(253 trang)