Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam

Một phần của tài liệu Phát triển tín dụng phân khúc khách hàng bán lẻ tại ngân hàng TMCP công thương việt nam – chi nhánh vĩnh phúc (Trang 103 - 110)

CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG PHÂN KHÚC KHÁCH HÀNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM- CHI NHÁNH VĨNH PHÚC

4.3 Một số kiến nghi ̣

4.3.3. Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam

Tín dụng Bán lẻ hiện nay là xu hướng toàn cầu, vì vậy Ngân hàng Nhà nước cần nhanh chóng hoàn thiện chiến lược về thị trường khách hàng KHBL. Xây dựng hệ thống chấm điểm, xếp hạng tín dụng phù hợp với đặc điểm của KHBL. Hệ thống này cần gọn nhẹ và linh hoạt lấy yếu tố bản thân chủ doanh nghiệp nhƣ độ tín nhiệm, năng lực quản lý, khả năng về tài chính là chủ yếu.

Để tạo điều kiện cho KHBL dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn và dịch vụ ngân hàng cần xây một quy trình riêng về cho vay và cung cấp dịch vụ cho KHBL

94

Xây dựng các chương trình, sản phẩm cho vay và chính sách lãi suất đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ. Chính sách, sản phẩm, chương trình cho vay KHBL cần có tính khác biệt so với các KHDN khác vì đặc điểm của phân khúc này. Cần có những sản phẩm ƣu đãi riêng cho KHBL không chỉ về mức lãi suất, mà còn về tài sản bảo đảm, thời gian xử lý hồ sơ….

Nghiên cứu và có sự so sánh đối chiếu giữa các Ngân hàng để rút ngắn thời gian tác nghiệp nội bộ, tăng tính cạnh tranh: Hướng dẫn và cung cấp đầy đủ các mẫu biểu về hồ sơ vay vốn thông qua mạng thông tin của ngân hàng, khách hàng có thể gửi hồ sơ vay vốn qua mạng. Ngoài ra, Vietinbank chƣa có hệ thống thẩm định hồ sơ khách hàng online, ngoại trừ hệ thống online phát hành thẻ tín dụng cho khách hàng mới đƣợc triển khai tháng 8/2014.

Thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn về nghiệp vụ tín dụng, thẩm định và luật pháp để nâng cao trình độ của cán bộ làm công tác thẩm định và tín dụng.

Tăng khung mức uỷ quyền phán quyết cho vay KHBL với các Chi nhánh cấp I tại các thành phố lớn cho phù hợp với tình hình phát triển kinh tế của từng địa bàn, để rút ngắn thời gian giải ngân cho khách hàng và đảm bảo an toàn vốn vay.

Nâng cao hiệu quả của Phòng phát triển Sản phẩm và Khối Bán lẻ của NH TMCP CTVN Việt Nam, thường xuyên cung cấp thông tin cho các chi nhánh về những khách hàng có quan hệ với nhiều tổ chức tín dụng, phân tích đánh giá khách hàng từ những thông tin thu thập đƣợc. Bên cạnh việc đánh giá khách hàng, trung tâm cũng cần phân tích thêm về các thông tin giá cả thiết bị, mức đầu tƣ đối với các dự án cụ thể,…..để các chi nhánh tham khảo. Ngoài ra, Phòng tiếp nhận các phản hồi, ý kiến từ chi nhánh để đƣa ra các sản phẩm cho vay KHBL khả thi, phù hợp với thực tế của từng địa bàn và đem lại hiệu quả cao.

95

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Nguyễn Thị Vân Anh, 2012. Phát triển sản phẩm dịch vụ tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam. Luận văn thạc sĩ kinh tế. trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

2. Bộ Công Thương, 2005. Pháp lệnh ngoại hối số 28/2005/PL-UBTVQH11 ngày 13/12/2005 và pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của pháp lệnh ngoại hối số 06/2013/UBTVQH13 ngày 18/03/2013. Hà Nội.

3. Bộ Tài Chính, 2010. Thông tư số 186/2010/TT-BTC ngày 18/11/2010 hướng dẫn thực hiện việc chuyển lợi nhuận ra nước ngoài của các tổ chức, cá nhân nước ngoài có lợi nhuận từ việc đầu tư trực tiếp tại Việt Nam theo quy định của Luật đầu tư. Hà Nội.

4. Vương Hồng Hà, 2016. Phát triển tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Bắc Giang. Luận văn th ạc sĩ kinh tế . Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội

5. Phan Thị Thu Hà, 2014.Giáo trình Ngân hàng thương mại. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Kinh Tế Quốc Dân.

6. Nguyễn Thị Thu Hiền, 2009. Phát triển dịch vụ ngân hàng tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam. Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh. Trường Đại học Kinh tế Đại học Quốc Gia Hà Nội.

7. Nguyễn Minh Kiều, 2007. Nghiệp vụ ngân hàng thương mại. TP Hồ Chí Minh:

Nhà xuất bản Thống Kê

8. Nguyễn Minh Kiều, 2007. Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại. TP Hồ Chí Minh:

Nhà xuất bản Thống Kê

9. Trần Thùy Linh, 2015. Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Quảng Ninh. Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh. trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội.

10. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2005.Chiến lược phát triển dịch vụ ngân hàng đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020. Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Hà Nội:

Nhà xuất bản Phương Đông.

96

11. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2014. Thông tư 19/2014/TT-NHNN ngày 11 tháng 08 năm 2014 hướng dẫn quản lý ngoại hối đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam.

12. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2015.Thông tư 24/2015/TT-NHNN ngày 08 tháng 12 năm 2015 quy định cho vay bằng ngoại tệ của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng vay là người cư trú.

13. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2016.Thông tư 31/2016/TT-NHNN ngày 15 tháng 11 năm 2016 sửa đổi, bổ sung một số điều của thông tư số 24/2015/TT- NHNN ngày 08 tháng 12 năm 2015 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định cho vay bằng ngoại tệ của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng vay là người cư trú.

14. Lê Minh Thanh Nguyệt, 2010. Giải pháp phát triển các dịch vụ ngân hàng hiện đại tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam. Luận văn thạc sĩ Kinh tế, trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

15. Dương Thị Kim Oanh, 2009. Giải pháp mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam. Luận văn thạc sĩ Kinh tế, trường Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh.

16. Peter Rose, 2005. Giáo trình Quản trị Ngân hàng thương mại. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân.

17. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2010. Luật các tổ chức tín dụng, số 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010.

18. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2010. Luật Ngân hàng Nhà nước, số 46/2010/QH12 ngày 16/06/2010.

19. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam,2014. Luật Đầu tư số 67/2014/QH13 ngày 26/11/2014.

20. Võ Thị Sang, 2017. Phát triển hoạt động tín dụng Bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Chi nhánh Phú Tài. Luận văn thạc sĩ kinh tế. Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh

21. Lê Văn Tề và cộng sự, 2003. Nghiệp vụ ngân hàng thương mại. Hà Nội: Nhà xuất bản thống kê.

97

22. Trương Quang Thông, 2010. Quản trị Ngân hàng thương mại. TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản tài chính.

23. Thủ tướng Chính Phủ, 2016. Nghị quyết số 35/NQ-CP ngày 16/05/2016 về hỗ trợ và phát triển doanh nghiệp đến năm 2020.

24. Nguyễn Văn Tiến, 2005. Giáo trình thanh tóan quốc tế và tài trợ ngoại thương.

Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.

25. Trần Nam Trung, 2010. Các giải pháp kiểm soát rủi ro trong cho vay doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Vietcombank Đồng Nai. Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Kinh Tế TP.Hồ Chí Minh, mã số 60.31.12.

26. Trịnh Quốc Trung, 2009. Marketing ngân hàng. TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản thống kê.

Tiếng nước ngoài

27. Ahmad Jamal and Kamal Naser, 2002. Customer satisfaction and retail banking:

an assessment of some of the key antecedents of customer satisfaction in retail banking. International Journal of Bank Marketing, Vol. 20 No. 4, pp. 146-160 28. Christina Majaski, 2012. Retail banking Vs. Corporate Banking – Investopedia

Staff, 2012

29. Arturo Molina and David Martín‐Consuegra và Águeda Esteban, 2007.

Relational benefits and customer satisfaction in retail banking. International Journal of Bank Marketing, Vol. 25 No. 4

30. Kenny Lam, Joydeep Senguptam, 2013. Retail banking in Asia. McKinsey &

Company

31. Kurt Salmon, 2013. Retail Banking and Consumer Finance.

Website

32. Ngọc Anh, 2018. “Nhiều dư địa phát triển tín dụng năm 2019”, 29/12/2018, https://enternews.vn/nhieu-du-dia-phat-trien-tin-dung-ban-le-nam-2019-

142801.html

33. Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam, 2015-2018. Báo cáo thường niên<http://www.vietinbank.vn/web/home/vn/bao-cao-thuong-nien/

PHỤ LỤC

PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN KHÁCH HÀNG VIETINBANK (Mức độ hài lòng về chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ tín dụng phân khúc KHBL) Nhằm phục vụ cho mục tiêu khảo sát m ức độ hài lòng về chất lượng sản phẩm, dịch vụ tín dụng phân khúc KHBLđể đáp ứng tốt nhất nhu cầu khách hàng , Ngân hà ng TMCP Công Thương Việt Nam xin quý khách hàng bớt chút thời gian hoàn thành bảng hỏi dưới đây. Sự hợp tác của quý khách hàng là cơ sở để chúng tôi phát triển những sản phẩm , dịch vụ tốt hơn , phù hợp hơn với nhu cầ u, thị hiếu người tiêu dùng. Chúng tôi cam kết bảo mật mọi thông tin được cung cấp

A. PHẦN THÔNG TIN KHÁCH HÀNG

Họ và Tên:……….

Giới tính:……….………...

Nghề nghiệp/đơn vị công tác:……..……….……….

Số điện thoại:……….

Email:……….……….

B. CHẤT LƢỢNG SẢN PHẨM, DỊCH VỤ 1. Xin vui lòng cho biết độ tuổi của anh/chị:

Dưới 18 tuổi

Từ 18-29 tuổi

Từ 30-39 tuổi

 Trên 40 tuổi

2.Hiện nay anh/chị có đang sử dụng sản phẩm, dịch vụ dành cho khách hàng Bán lẻ của Vietinbank không?

Có

Dự kiến sắp:………..

Không

3. Anh/chị đã/đang sử dụng sản phẩm, dịch vụ nào của Vietinbank?

Cho vaysản xuất kinh doanh

 Cho vay tiêu dùng

Bảo lãnh, L/C, bao thanh toán

4. Anh/chị đã sử dụng sản phẩm, dịch vụ của Vietinbank trong bao lâu?

 Ít hơn 1 năm 1-3 năm

Hơn 3 năm

5. Anh/chị biết đến sản phẩm dịch vụ tín dụng của Vietinbank qua đâu? Qua phương tiện thông tin đại chúng, Internet,….

Bạn bè người thân giới thiệu

Tại Vietinbank khi đến giao dịch các dịch vụ khác

Cán bộ Vietinbank mời chào

6. Anh /chị vui lòng cho biết mức độ hài lòng của anh/chị về dịch vụ đang sử dụng theo tiêu chí:

Rất hài lòng

Hài lòng

Không hài lòng

Hoàn toàn không hài lòng Sản phẩm tín dụng phân khúc

KHBL Vietinbank đa dạng và nhiều tiện ích

Lãi suất và phí dịch vụ cạnh tranh Mức cấp tín dụng/tài sản bảo đảm cạnh tranh

Quy trình thủ tục cung cấp sản phẩm tín dụng phân khúc KHBL nhanh chóng, thuận tiện

Nhân viên Vietinbank lịch sự và nhiệt tình giải đáp, tƣ vấn và gợi mở nhu cầu của khách hàng

7. Anh/chị đánh giá mức độ quan trọng khi sử dụng các tiêu chí sau khi lựa chọn sản phẩm tín dụng phân khúc KHBL của Ngân hàng:

Không quan trọng

Bình thường

Quang trọng

Rất quan trọng Sản phẩm đa dạng, linh hoạt

Lãi suất

Phí dịch vụ khác nhƣ: phí trả nợ trước hạn, phạt trả chậm,…

Các chương trình khuyến mại, ưu đãi

Mức cấp tín dụng/tài sản bảo đảm Các sản phẩm bán chéo tiện ích:

Ipay, Efats, POS, QR code….

Quy trình thủ tục Nhân viên

Dịch vụ chăm sóc KH Uy tín của Ngâ hàng

Một phần của tài liệu Phát triển tín dụng phân khúc khách hàng bán lẻ tại ngân hàng TMCP công thương việt nam – chi nhánh vĩnh phúc (Trang 103 - 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)