Nghiên cứu này có thể được phát triển thêm theo hướng:
- Với nội dung như nghiên cứu đã xác định người nghiên cứu mở rộng địa bàn nghiên cứu ra toàn tỉnh Bến Tre.
- Giữ nguyên địa bàn nghiên cứu nhưng xác định thêm các nhân tố tác động đến năng suất nuôi tôm sú để mô hình có thể giải thích nhiều hơn sự biến
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Bộ Thủy sản (1995), Chiến lược phát triển nuôi trồng thủy sản thời kỳ 1996 – 2010, Hà Nội tháng 12/1995.
2. Bộ Thủy Sản (1999), Chương trình phát triển nuôi trồng thủy sản thời kỳ 1999- 2010.
3. Bộ Thủy sản (2000), chương trình khuyến ngư trọng điểm của ngành thủy sản thời kỳ 2001 – 2005, Thông tin chuyên đề, số tháng 4/2000.
4. Bộ Thủy sản (2003), Tình hình nuôi trồng thủy sản trên thế giới và các vấn đề cần quan tâm, Thông tin chuyên đề, số tháng 4/2003.
5. Bộ Thủy sản (2003), Thị trường thủy sản những tháng đầu năm 2003, Thông tin Khoa học Công nghệ – Kinh tế Thủy sản, Số tháng 6 năm 2003.
6. Bộ Thủy sản (2004), “Diễn biến thị trường thủy sản năm 2003”, Thông tin Khoa học Công nghệ - Kinh tế Thủy sản, số 2/2004.
7. Bộ Thủy sản (2004), Về tiêu thụ tôm của Việt Nam, Tạp chí Thủy sản, Số tháng 6 năm 2003.
8. Công ty TNHH CP Việt Nam, Sổ tay nuôi tôm sú công nghiệp.
9. Đặng Ngọc Thanh, Nguyễn Trọng Nho (1983), Năng suất sinh học vực nước, trang 5 – 21. NXB khoa học kỹ thuật.
10.Đặng Thị Thu Hương (2004), Nghiên cứu sự biến động hàm lượng lipid và thành phần acid béo của tôm sú (Penaeus monodon) trong quá trình sinh trưởng, trang 17 – 23, Luận văn Thạc sỹ Kỹ thuật, Trường Đại học Thủy sản.
11.Hoàng Thu Thủy (2008), Đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội nghề nuôi tôm sú giống Penaeus monodon (Fabricius, 1798) tại tỉnh Khánh Hòa, 107 trang, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế Thủy Sản, Trường Đại học Nha Trang.
12.Khoa Thủy sản – Trường Đại Học Cần Thơ (2002), Quản lý sức khỏe tôm trong ao nuôi, NXB Nông Nghiệp, TPHCM.
13.Lê Vũ Phương (2005), Tìm hiểu tác động của một số yếu tố kinh tế - xã hội đến năng suất và hiệu quả của nghề nuôi tôm sú thương phẩm Penaeus monodon (Fabricius, 1798) ở huyện Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh, trang 1 – 25, Luận văn Thạc sỹ Nuôi trồng Thủy sản, Đại học Thủy Sản.
14.Mai Văn Xuân (2005), “ Hiệu quả kinh tế nuôi tôm ở vùng đầm phá huyện
Quảng Điền, Thừa Thiên Huế”, Đề tài nghiên cứu Khoa học, Đại học Huế.
15.Nguyễn Trọng Nho và ctv, 2006, Kỹ thuật nuôi giáp xác, trang 107 – 150, NXB Nông Nghiệp, Tp. HCM.
16.Nguyễn Trọng Nho, 1995, “ Tình hình nuôi tôm trên thế giới, ở Việt Nam.
Một số đặc điểm sinh học của tôm sú”, Kỹ thuật sản xuất tôm sú giống, tài liệu tập huấn kỹ thuật sản xuất và vận chuyển tôm giống, 1995.
17.Phạm Xuân Thủy (2004), Xây dựng mô hình nuôi tôm thâm canh tại Khánh Hòa, trang 12 – 48, Luận án Tiến sỹ Khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học
Thủy sản.
18.Phan Văn Hòa (2004), “ Thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả
kinh tế nuôi tôm ở huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế”, Đề tài nghiên cứu khoa học, Đại học Huế.
19.Sở Thủy sản Bến Tre (2005, 2006, 2007), Các báo cáo tổng kết tình hình thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2005, 2006, 2007 và kế hoạch thực hiện năm 2006, 2007, 2008.
20.Trần Văn Vỹ và ctv (1995), Kỹ thuật nuôi tôm và Phòng trị bệnh tôm, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
21.Trung tâm khuyến ngư Bến Tre, Tài liệu tập huấn về kỹ thuật nuôi tôm sú thâm canh.
22.Vũ Trọng Hùng (1995), Tổ chức sản xuất và quản trị doanh nghiệp – sách dịch. NXB Thống kê.
Tiếng Anh
23.L.X. Sinh, and T.G. Macaulay (2003), “A bio – economic model of a shrimp hatchery in the Mekong River Delta of Vietnam”, PhD thesis, University of Sydney, Australia.
24.Nam, M. V., (2003), “ Economic inefficiency and its determinants in the pig industry in South Vietnam”, Doctor of Philosophy (Agriculture Economics).
25.Shang, Y. C., Leung, P., and Ling, B.H., (1998), “ comparative Economics of Shrimp Farming in Asia”, Aquaculture 164 (1 – 4), pp: 183 – 200.
Trích dẫn từ Internet 26.http://www.adxtn.com/?dn=www.phongsuvietnam.com 27.http://www.bentre.gov.vn/index.php?option=com_content&task=category&s ectionid=6&id=35&Itemid=48. 28.Http://www.bentretv.org.vn/news/index.php?Mode 29.http://www.cdivietnam.org/Data/Activity/02AQUA%20IN%20INTEGRATI ON-%20CASE%20OF%20BEN%20TRE.pdf 30.http://www.fao.org/fishery/statistics/global-aquaculture-production. 31.http://www.fistenet.gov.vn/details.asp?Object=27269087&News_ID=5639444 32.http://www.fistenet.gov.vn/Xuat_nhapkhau/index.asp 33.http://www.swru.edu.vn/oswf/forum_posts.asp?TID=5757
PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1
CÂU HỎI PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA VÀ CÁC CƠ SỞ (TRANG TRẠI) NUÔI TÔM SÚ THÂM CANH
Câu 1: Ngoài những nhân tố đã nêu ra trong mô hình nghiên cứu đề nghị còn có nhân tố nào tác động đến năng suất tôm sú thương phẩm nữa không? Nếu có thì nhân tố nào?
Câu 2: Những biểu hiện của từng biến một cách thông thường như thế nào? Câu 3: Tình hình tiêu thụ sau thu hoạch như thế nào?
PHỤ LỤC 2 BẢNG CÂU HỎI
STT NỘI DUNG KÝ HIỆU BIẾN TRẢ LỜI
Thông tin chung về cơ sở (trang trại) nuôi tôm sú thâm canh tại huyện Bình Đại tỉnh Bến Tre
1 Tên cơ sở (trang trại)
2 Địa chỉ
3 Giới tính chủ cơ sở (trang trại) 3
Thông tin thiết yếu (mục tiêu cơ bản của nghiên cứu)
Năm 2007 Năm 2008
4 Năng suất tôm sú thâm canh (số lượng tôm
thu hoạch tính cho một m2 ao nuôi) – kg/m2 Q 5 Trình độ kỹ thuật người nuôi tôm (trình độ
Ghi : 1 : nếu chủ cơ sở có bằng cấp hay
chứng chỉ đào trong lĩnh vực nuôi.
0 : nêu chủ cơ sở không có bằng cấp
hay chứng chỉ đào tạo trong lĩnh vực nuôi.
6 Chất lượng tôm giống
Ghi: 1: thân tôm sạch, không bị bẩn do
nhiều sinh vật bám.
2: tôm đều cỡ, râu và bộ phụ đầy đủ.
3: tôm hoạt động bơi lội linh hoạt, ngược dòng nước khi bị khuấy động và phản ứng rất nhanh với kích thích từ bên ngoài
4: ruột tôm đầy thức ăn tạo một đường
màu nâu chạy dọc theo sống lưng.
B
7 Mật độ nuôi (mật độ thả giống) – con/m2 C 8 Hệ số thức ăn (hệ số thức ăn được ghi trên
bao bì thức ăn sử dụng nuôi tôm) D
9 Hàm lượng đạm thô trong thức ăn (hàm
10 Nhiệt độ ao nuôi (nhiệt độ trung bình trong
một vụ nuôi) – C0 F
11 Độ trong ao nuôi (mức độ trung bình trong
một vụ nuôi) – cm G
12 Độ mặn ao nuôi (độ mặn trung bình trong
một vụ nuôi) - o/oo H
Chỉ số pH (chỉ số pH trung bình trong một
vụ nuôi) I
13 Bệnh tôm (những bệnh tôm đã mắc phải
trong một vụ nuôi)
Ghi : 1 : bệnh phát sáng
2 : hoại tử gan tụy
3 : đứt râu cụt đuôi, bộ phụ bị gãy đứt
4 : đốm trắng
5 : các bệnh khác
6 : không mắc bệnh
J
14 Tỷ lệ vốn của chủ nuôi tôm tự bỏ ra trên
15 Ý thức quản lý cộng đồng : Tự đánh giá ý
thức phối hợp giữa người dân và các cấp
quản lý trong việc sử dụng và kiểm soát
nguồn nước, bệnh dịch…
Ghi : 1 : Có 2 : Không
L
Thông tin thể hiện đặc trưng cơ sở (trang trại) nuôi
16 Diện tích ao nuôi hiện có – m2 16
17 Số công nhân hiện có – người 17
18 Số công nhân có kỹ thuật nuôi (số lao động làm thuê có bằng cấp, chứng chỉ trong lĩnh
vực nuôi) – người
18
19 Số vốn bỏ ra trong mỗi vụ - triệu đồng 19
20 Tỷ lệ nợ trên tổng vốn (bao gồm tất cả các
khoản nợ trong một vụ nuôi : nợ vốn đầu tư ban đầu, thức ăn...) - %
20
21 Lãi suất vay nợ - %/tháng 21
22 Chi phí cho một tấn tôm thương phẩm (bao
xuyên trong một vụ nuôi) – triệu/tấn
23 Thức ăn của hãng nào (thức ăn sử dụng được mua của hãng nào)
Ghi rõ tên hãng
23
24 Giá bán trên một tấn tôm thương phẩm
(tính giá bán tại đìa tôm) – triệu/tấn 24
25 Tình hình bán hàng sau thu hoạch (có
thuận lợi hay không ; nếu trở ngại thì là gì) Ghi rõ thuận lợi và trở ngại
25
26 Tự đánh giá mức độ tác động của các tác nhân đến sản lượng thu hoạch (theo chủ
quan của chủ cơ sở đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố)
Nêu vài nhân tố chính và sắp xếp thứ tự
theo mức độ ảnh hưởng (ảnh hưởng nhiều
xếp trên cùng)
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả, kết luận nghiên cứu chưa được công bố trong tất cả các công trình khoa học nào. Các số liệu, tài liệu tham khảo được trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng.
Nha Trang, ngày 02 tháng 03 năm 2009
Học viên
LỜI CẢM ƠN
Đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất tôm sú nuôi thâm canh tại huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre” đã hoàn thành, cho phép tôi được bày tỏ lòng biết ơn
sâu sắc đến PGS. TS. Nguyễn Thị Kim Anh, người đã trực tiếp hướng dẫn và giúp
đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện.
Xin cảm ơn PGS. TS. Nguyễn Trọng Hoài đã giúp tôi xây dựng đề cương
nghiên cứu.
Xin trân trọng cám ơn tất cả thầy, cô đã truyền đạt nhiều kiến thức quí giá
cho tôi trong suốt khoá học để tôi có được nền tảng lý luận cơ bản khi nghiên cứu đề tài này.
Để có được kết quả này, tôi xin chân thành cám ơn bà con, các cơ sở nuôi
tôm và chính quyền địa phương huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre đã giúp đỡ, xây dựng và đóng góp ý kiến rất nhiều trong quá trình thực hiện nghiên cứu.
Cuối cùng tôi muốn chia sẻ đến gia đình, bạn bè là những người đã luôn
động viên, ủng hộ và giúp đỡ để tôi có thể hoàn thành tốt đề tài này.
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU--- 1
1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU--- 1
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI --- 5
1.2.1 Mục tiêu --- 5
1.2.2 Ý nghĩa của đề tài --- 5
1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU--- 6
1.3.1. Phương pháp nghiên cứu--- 6
1.3.2 Đối tượng, phạm vi và thời gian nghiên cứu--- 8
1.4 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU:--- 9
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN--- 10
2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG SUẤT --- 10
2.2 TỔNG QUAN HÌNH THỨC VÀ QUY TRÌNH NUÔI TÔM SÚ --- 12
2.2.1 Những hình thức nuôi tôm sú thương phẩm hiện có tại Việt Nam--- 12
2.2.2 Đặc điểm kỹ thuật nghề nuôi tôm sú thâm canh--- 14
2.3 TỔNG QUAN NHỮNG CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU--- 20
2.4 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ NGHỊ--- 22
2.4.1 Các nhân tố tác động đến năng suất--- 22
2.4.2 Mô hình lý thuyết các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất của nghề nuôi tôm sú --- 23
2.4.3 Mô hình nghiên cứu đề nghị--- 23
2.4.4 Đo lường các khái niệm trong mô hình --- 26
2.4.5 Các giả thuyết nghiên cứu--- 28
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG NGHỀ NUÔI TÔM SÚ THÂM CANH TẠI