Mặc dù đã rất cố gắng hoàn thành nghiên cứu này, tuy nhiên cũng như bất kỳ các đề tài nghiên cứu nào khác, nghiên cứu này cũng còn tồn tại một số điểm hạn chế như sau:
Hạn chế đầu tiên thuộc về độ tin cậy của phương pháp lấy mẫu trong nghiên cứu.
Do nghiên cứu sử dụng phương pháp lấy mẫu thuận tiện nên có thể dữ liệu thu thập được có độ tin cậy chưa cao, như mẫu thu thập thì đa phần phụ huynh có nghề nghiệp là công chức, viên chức hay nữ giới chiếm tỷ lệ cao. Ưu điểm của phương pháp này là dễ thực hiện, ít tốn kém nhưng nhược điểm là phương pháp có độ tin cậy thấp về tính đại diện cho nhóm mẫu. Kết quả nghiên cứu này sẽ có độ tin cậy cao hơn nếu các nghiên cứu tiếp theo lặp lại nghiên cứu này với các kỹ thuật thu thập mẫu theo xác suất.
Thứ hai là hạn chế về kích thước mẫu trong phân tích mô hình lý thuyết. Việc phân tích dữ liệu trong nghiên cứu chỉ thực hiện với kích thước mẫu chỉ có 265 mẫu để thực hiện với số lượng mẫu tốt nhất phải thu thập trên 310 mẫu, cũng như tế thì có hàng chục ngàn phụ huynh học sinh và tỷ lệ sử dụng các hệ thống là khác nhau. Do đó tính đại diện chưa cao, kết quả của nghiên cứu sẽ tốt hơn nếu các nghiên cứu tiếp theo thực hiện với số mẫu nhiều hơn.
Cuối cùng là phạm vi nghiên cứu chỉ mới tập trung thu thập mẫu với một số phụ huynh ở một số đơn vị sử dụng 3 hệ thống trong nghiên cứu eNetViet, VietSchool, và SFLink, chưa thu thập tổng quát trực tiếp tại nhiều đơn vị trường học và các hệ thống khác khác nhau trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh hay nghiên cứu rộng hơn là trên cả nước. Kết quả nghiên cứu sẽ cho độ chính xác cao hơn nếu mở rộng phạm vi nghiên cứu ra nhiều tỉnh thành khác hoặc rộng hơn là cả nước Việt Nam.
Ngoài ra, còn có nhiều yếu tố khác có thể ảnh hưởng đến Sự hài lòng của phụ huynh khi sử dụng hệ thống SLLĐT như là: Sử dụng, Nhận thức đáp ứng, Sự tương tác, Niềm tin, Sự lo ngại, Mức giá, Ý định sử dụng chẳng hạn, đây cũng là một hạn chế của đề tài nghiên cứu này.
86
Những hạn chế của đề tài nghiên cứu này cũng chính là hướng nghiên cứu cho các đề tài nghiên cứu tiếp theo. Từ kết quả của mô hình nghiên cứu này có thể áp dụng Mô hình nghiên cứu này cải thiện các hạn chế để thực hiện các nghiên cứu trong tương lai như nghiên cứu đánh giá hệ thống hay khám phá các yếu tố ảnh hưởng đến Sự hài lòng của người dùng khi sử dụng hệ thống thông tin, hệ thống thông tin quản lý giáo dục ở các trường học phổ thông, cũng như các hệ thống của chính phủ điện tử đang trong giai đoạn được triển khai hiện nay.
TÓM TẮT CHƯƠNG 5
Chương 5 đã tóm tắt lại những kết quả của nghiên cứu cũng như đóng góp của đề tài nghiên cứu về mặt ý nghĩa khoa học và thực tiễn. Ngoài ra nghiên cứu đã đưa ra một số kiến nghị và một số hạn chế để định hướng cho những nghiên cứu tiếp theo
87
DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Q. Hammouri and E. Abu-Shanab, “Exploring factors afecting users’ satisfaction toward e-learning systems,” Int. J. Inf. Commun. Technol. Educ., vol. 14, no. 1, pp. 44–57, 2018, doi: 10.4018/IJICTE.2018010104.
[2] F. D. Davis, “Perceived Usefulness , Perceived , And User Acceptance,” MIS Q., vol. 13, no. 3, pp. 319–339, 1989, doi: 10.2307/249008.
[3] W. H. DeLone and E. R. McLean, “Information systems success: The quest for the dependent variable,” Inf. Syst. Res., vol. 3, no. 1, pp. 60–95, 1992, doi:
10.1287/isre.3.1.60.
[4] W. H. DeLone and E. R. McLean, “The DeLone and McLean model of
information systems success: A ten-year update,” J. Manag. Inf. Syst., vol. 19, no. 4, pp. 9–30, 2003, doi: 10.1080/07421222.2003.11045748.
[5] A. Bandura, Self-Efficacy: The Exercise of Control. New York: W. H. Freeman, 1997.
[6] Đ. T. Nguyễn, Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh. Nhà xuất bản tài chính, 2013.
[7] A. Bandura, “Social cognitive theory : An agentic Albert Bandura,” Asian J. Soc.
Psychol., pp. 21–41, 1999.
[8] S. P. John, “Influence of Computer Self-Efficacy On Information Technology Adoption,” Int. J. Inf. Technol., vol. 19, no. 1, pp. 1–13, 2013.
[9] D. R. Compeau and C. A. Higgins, “ASTM E2368-10, Standard Practice for Strain Controlled Thermomechanical Fatigue Testing,” MIS Q., vol. 19, no. 2, pp. 189–211, 2017, doi: 10.1520/E2368-10.
[10] B. Ives, M. H. Olson, and J. J. Baroudi, “The measurement of user information satisfaction,” Commun. ACM, vol. 26, no. 10, pp. 785–793, 1983, doi:
10.1145/358413.358430.
[11] W. J. Doll and G. Torkzadeh, “The Measurement of End-User Computing
88
Satisfaction,” MIS Q., vol. 1213512, no. 2, pp. 259–274, 1988.
[12] R. J. Hill, M. Fishbein, and I. Ajzen, “Belief, Attitude, Intention and Behavior:
An Introduction to Theory and Research.,” Contemp. Sociol., vol. 6, no. 2, p.
244, 1977, doi: 10.2307/2065853.
[13] A. Bandura, “Self-efficacy mechanism in human agency,” Am. Psychol., vol. 37, no. 2, pp. 122–147, 1982, doi: 10.1037/0003-066X.37.2.122.
[14] A. D. Stajkovic and F. Luthans, “Self-efficacy and work-related performance: A meta-analysis.: Carlos Albizu Virtual Library,” Psychol. Bull., vol. 124, no. 2, pp. 240–261, 1998.
[15] Q. I. Corp, “eNetViet dành cho phụ huynh.” [Online]. Available: enetviet.com.
[Accessed: 14-Jun-2020].
[16] Prosoft Vietnam, “VietSchool.” [Online]. Available:
https://play.google.com/store/apps/details?id=com.vietschool&hl=vi. [Accessed:
14-Jun-2020].
[17] SFLink, “SFLink - School Family Link.” [Online]. Available:
https://play.google.com/store/apps/details?id=vn.edu.lienlac.sfl&hl=vi.
[Accessed: 14-Jun-2020].
[18] L. H. Ho, C. L. Hung, and H. C. Chen, “Using theoretical models to examine the acceptance behavior of mobile phone messaging to enhance parent-teacher interactions,” Comput. Educ., vol. 61, no. 1, pp. 105–114, 2013, doi:
10.1016/j.compedu.2012.09.009.
[19] O. Oktal, O. Alpu, and B. Yazici, “Measurement of internal user satisfaction and acceptance of the e-justice system in Turkey,” Aslib J. Inf. Manag., vol. 68, no.
6, pp. 716–735, 2016, doi: 10.1108/AJIM-04-2016-0048.
[20] F. D. Davis, R. P. Bagozzi, and P. R. Warshaw, “User Acceptance of Computer Technology: A Comparison of Two Theoretical Models,” Manage. Sci., vol. 35, no. 8, pp. 982–1003, 1989, doi: 10.1287/mnsc.35.8.982.
89
[21] P. Zhou, R. He, D. Zhang, and R. Jinyang, “Exploring Factors Affecting Students’ Satisfaction of M-learning in High School,” in Seventh International Conference of Educational Innovation through Technology (EITT), 2018, doi:
10.1109/eitt.2018.00036.
[22] C. M. K. Cheung and M. K. O. Lee, “Consumer satisfaction with internet
shopping: A research framework and propositions for future research,” ACM Int.
Conf. Proceeding Ser., vol. 113, no. January, pp. 327–334, 2005, doi:
10.1145/1089551.1089612.
[23] E. Abu-Shanab and H. Talafha, “Internet banking adoption in Jordan: The servqual extension,” in Proceedings of the 14th International Conference WWW/Internet 2015, 2015, no. October, pp. 71–78.
[24] C. M. K. Cheung and M. K. O. Lee, “The asymmetric effect of website attribute performance on satisfaction: An empirical study,” in Proceedings of the Annual Hawaii International Conference on System Sciences, 2005, no. June 2014, p.
175, doi: 10.1109/hicss.2005.585.
[25] K. U. Chepkoech, “User Friendliness Indices Affecting Adoption Of E- Learning By TIVETs,” Int. J. Technol. Enhanc. Emerg. Eng. Res., vol. 3, no. 11, pp. 75–
79, 2015.
[26] M. K. Amer, “Determinants of Students ’ Satisfaction with University Portal Services in Jordan,” Middle East University, 2012.
[27] J. Al-Ammari and S. Hamad, “Factors Influencing the Adoption of E-Learning at UOB,” Proceeding Second Int. Conf. Exhib. Zain E-Learning Cent., no. January, pp. 1–10, 2008.
[28] M. Al-Shboul, O. Rababah, M. Al-Saideh, I. Betawi, and S. Jabbar, “A vision to improve e-Learning at the University of Jordan,” World Appl. Sci. J., vol. 21, no.
6, pp. 902–914, 2013, doi: 10.5829/idosi.wasj.2013.21.6.227.
[29] F. M. Al Obisat, H. S. AlRAWASHDEH, H. Altarawneh, and M. Altarawneh,
“Factors Affecting the Adoption of E-Learning : Jordanian Universities Case
90
Study,” Comput. Eng. Intell. Syst., vol. 4, no. 3, pp. 32–40, 2013.
[30] L. Umek, A. Aristovnik, N. Tomaževič, and D. Keržič, “Analysis of selected aspects of students performance and satisfaction in a moodle-based e-learning system environment,” Eurasia J. Math. Sci. Technol. Educ., vol. 11, no. 6, pp.
1495–1505, 2015, doi: 10.12973/eurasia.2015.1408a.
[31] A. Parasuraman, V. A. Zeithaml, and L. L. Berry, “A Conceptual Model of Service Quality and Its Implications for Future Research,” J. Mark., vol. 49, no.
4, pp. 41–50, 1985, doi: 10.2307/1251430.
[32] S. Ainin, S. Bahri, and A. Ahmad, “Evaluating portal performance: A study of the National Higher Education Fund Corporation (PTPTN) portal,” Telemat.
Informatics, vol. 29, no. 3, pp. 314–323, 2012, doi: 10.1016/j.tele.2011.11.004.
[33] J. D. Xu, I. Benbasat, and R. T. Cenfetelli, “Integrating service quality with system and information quality: An empirical test in the E-service context,” MIS Q. Manag. Inf. Syst., vol. 37, no. 3, pp. 777–794, 2013, doi:
10.25300/MISQ/2013/37.3.05.
[34] C. S. Ong, M. Y. Day, and W. L. Hsu, “The measurement of user satisfaction with question answering systems,” Inf. Manag., vol. 46, no. 7, pp. 397–403, 2009, doi: 10.1016/j.im.2009.07.004.
[35] J. V. Chen, D. Rungruengsamrit, T. M. Rajkumar, and D. C. Yen, “Success of electronic commerce Web sites: A comparative study in two countries,” Inf.
Manag., vol. 50, no. 6, pp. 344–355, 2013, doi: 10.1016/j.im.2013.02.007.
[36] S. Negash, T. Ryan, and M. Igbaria, “Quality and effectiveness in Web-based customer support systems,” Inf. Manag., vol. 40, no. 8, pp. 757–768, 2003, doi:
10.1016/S0378-7206(02)00101-5.
[37] L. F. Pitt, R. T. Watson, and C. B. Kavan, “Service quality: A measure of
information systems effectiveness,” MIS Q. Manag. Inf. Syst., vol. 19, no. 2, pp.
173–185, 1995, doi: 10.2307/249687.
91
[38] E. A. Shanab, K. M. Nor, J. M. Pearson, and L. Crosby, “Self-efficacy and end user satisfaction: The impact of social influence,” Proc. - Annu. Meet. Decis. Sci.
Inst., no. January, pp. 1263–1268, 2003.
[39] M. M. Abbad, D. Morris, and C. de Nahlik, “Looking under the Bonnet: Factors affecting student adoption of E-learning systems in Jordan,” Int. Rev. Res. Open Distance Learn., vol. 10, no. 2, pp. 1–25, 2009, doi: 10.19173/irrodl.v10i2.596.
[40] A. Al-Adwan, A. Al-Adwan, and J. Smedley, “Exploring students acceptance of e-learning using Technology Acceptance Model in Jordanian universities,” Int. J.
Educ. Dev. using Inf. Commun. Technol., no. April 2013, 2016.
[41] M. Qteishat and H. Alshibly, “Factors Influencing the Adoption of E-Learning in Jordan : an Extended TAM Model,” Eur. J. Bus. Manag., vol. 5, no. 18, pp. 84–
101, 2013.
[42] R. M. T. Masa’deh, A. Tarhini, A. Bany Mohammed, and M. Maqableh,
“Modeling Factors Affecting Student’s Usage Behaviour of E-Learning Systems in Lebanon,” Int. J. Bus. Manag., vol. 11, no. 2, p. 299, 2016, doi:
10.5539/ijbm.v11n2p299.
[43] A. Al-adwan and J. Smedley, “Implementing e-learning in the Jordanian Higher Education System: Factors affecting impact.,” Int. J. Educ. Dev. using Inf.
Commun. Technol., vol. 8, no. 1, pp. 121–135, 2012.
[44] W. J. Doll, A. Hendrickson, and X. Deng, “Using Davis’s perceived usefulness and ease-of-use instruments for decision making: A confirmatory and multigroup invariance analysis,” Decis. Sci., vol. 29, no. 4, pp. 839–869, 1998, doi:
10.1111/j.1540-5915.1998.tb00879.x.
[45] T. Hoàng and N. M. N. Lê, Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Tập 1, 2. Nhà xuất bản Hồng Đức, 2008.
[46] R. E. Hair, Joseph F. , Black, Jr, William C. Babin, Barry J. & Anderson,
“Pearson - Multivariate Data Analysis, 7/E - Joseph F. Hair, Jr, William C.
Black, Barry J. Babin & Rolph E. Anderson,” Pearson New Int. Ed., p. 816,
92 2014.
[47] “Durbin-Watson Table.” [Online]. Available: http://www.real-
statistics.com/statistics-tables/durbin-watson-table/. [Accessed: 14-Jun-2020].
[48] Y. Bao, T. Xiong, Z. Hu, and M. Kibelloh, “Exploring gender differences on general and specific computer self-efficacy in mobile learning adoption,” J.
Educ. Comput. Res., vol. 49, no. 1, pp. 111–132, 2013, doi: 10.2190/EC.49.1.e.