HẠN CHẾ CỦA KẾ HOẠCH KINH DOANH

Một phần của tài liệu Lập kế hoạch kinh doanh cho công ty fdg việt nam (2014 2016) (Trang 67 - 83)

Tuy các thông tin và dữ liệu đƣợc tổng hợp từ thực tế và các nguồn đáng tin cậy, nội dung phân tích đánh giá thiên về ý kiến chủ quan của tác giả. Các kết quả không thể chính xác hoàn toàn và chỉ đúng khi yếu tố đầu vào không thay đổi, tuy nhiên hoạt động thực tế không phải lúc nào cũng giống nhƣ dự đoán. Cần có thời gian thực hiện và triển khai trong thực tế để có những đánh giá kiểm chứng và điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp.

Các giả định tài chính mang tính ƣớc lƣợng, theo tính chất chủ quan của khác giả nên có thể ảnh hưởng tới các kết quả trong kế hoạch tài chính của doanh nghiệp. Kế hoạch chƣa thực hiện đƣợc các phân tích rủi ro, do đó chƣa đánh giá đƣợc toàn diện các rủi ro có thể xảy ra, ảnh hưởng và điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp.

[1] Phạm Ngọc Thuý, Phạm Tuấn Cường, Lê Nguyễn Hậu, Tạ Trí Nhân. (2012). Kế Hoạch Kinh Doanh. NXB Đại Học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh,

[2]Fred David. (2006). Bản Dịch Khái Luận Về Quản Trị Chiến Lược, NXB Thống Kê.

[3]Phạm Ngọc Thuý (chủ biên), Phạm Tuấn Cường, Trần Mỹ Hạnh. (2005). Kế Toán Đại Cương. NXB Đại Học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh

[4]Một số khoá luận tham khảo tại thư viện trường:

- Đào Hữu Nhân. (2011). Lập kế hoạch kinh doanh cho DNTN Chí Nhân (2011- 2013)

- Võ Thanh Hoàng. (2011). Kế hoạch kinh doanh cho công ty thiết bị y tế Nam Việt (giai đoạn 2011-2013)

- Phạm Nhật Toàn. (2011). Xây dựng kế hoạch kinh doanh công ty bất động sản Đất Lạc Việt Nam (2011 – 2013).

[5]Tài liệu lưu trữ tại công ty TNHH FDG Việt Nam [6]Một số trang web:

- Tổng cục thống kê Việt Nam, http://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=217 - Ngân hàng nhà nước Việt Nam, Internet: http://www.sbv.gov.vn/portal/

- Tổ chức khảo sát quốc tế BMI, http://store.businessmonitor.com/vietnam/food/

- Công Ty Cổ Phần Sữa Hà Nội, Internet: http://www.hanoimilk.com/

- Công ty cổ phần Trung Nguyên, Internet: www.trungnguyen.com.vn

- Công ty cổ phần sản xuất hàng gia dụng quốc tế ICP, http://www.icpvn.com/

- LG household & health care, Internet: http://www.lgcare.com/english/

- Công ty TNHH Henkel Vietnam, Internet: http://www.henkel.com/index.htm

PHỤ LỤC

Phụ lục số 1: Sơ đồ liên kết nội dung sẽ đƣợc thực hiện của kế hoạch kinh doanh

Mô tả Phân tích

Hoạch định

Lƣợng hóa - Đánh giá

Mô tả Công ty

Mô tả sản phẩm hay

dịch vụ

Mô tả thị trường và môi trường kinh doanh

Mục tiêu và chiến lƣợc

chung

Kế hoạch tiếp thị

Kế hoạch hoạt động sản xuất

Kế hoạch nhân sự

Tổng hợp nhu cầu nguồn lực

Kết quả tài chính

Phân tích rủi ro

Hình 1: Sơ đồ liên kết các nội dung của một bản kế hoạch kinh doanh (Phạm Ngọc Thuý và các tác giả, Kế hoạch kinh doanh, 2012)

Phụ lục số 2: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh công ty FDG Việt Nam Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2012

Mẫu số B 02 - DN Đơn vị tính: VNĐ

Stt Chỉ tiêu Mã Thuyết

minh

Số năm nay Số năm trước

(1) (2) (3) (4) (5) (6)

1 Doanh thu bán hàng và cung cấp

dịch vụ 01 VI.25 10.199.345.239 1.275.730.756

2 Các khoản giảm trừ doanh thu 02 79.936.376 3 Doanh thu thuần về bán hàng và

cung cấp dịch vụ (10=01-02) 10 10.119.408.863 1.275.730.756 4 Giá vốn hàng bán 11 VI.26 9.660.817.565 993.568.460 5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và

cung cấp dịch vụ (20=10-11) 20 458.591.298 282.162.296 6 Doanh thu hoạt động tài chính 21 VI.27 3.523.566 316.076

7 Chi phí tài chính 22 VI.28 467.433.754

- Trong đó: chi phí lãi vay 23 365.700.000

8 Chi phí bán hàng 24 885.020.847 126.159.102

9 Chi phí quản lý kinh doanh 25 166.729.344 59.752.688 10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động

kinh doanh (30=20+(21-22)- (24+25))

30 (1.057.069.081) 96.566.582

11 Thu nhập khác 31 260.219.467 541.708

12 Chi phí khác 32 520.000

13 Lợi nhuận khác (40=31-32) 40 259.699.467 541.708

14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế

(50=30+40)

50 (797.369.614) 97.108.290

15 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 51 VI.30 16 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp

hoãn lại 52 VI.30

17 Lợi nhuận sau thuế thu nhập

doanh nghiệp (60=50-51) 60 (797.369.614) 18 Lãi cơ bản trên cổ phiếu 70

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2013

Mẫu số B 02 - DN Đơn vị tính: VNĐ

Stt Chỉ tiêu Mã Thuyết

minh

Số năm nay Số năm trước

(1) (2) (3) (4) (5) (6)

1 Doanh thu bán hàng và cung cấp

dịch vụ 01 VI.25 23.349.377.547 10.199.345.239

2 Các khoản giảm trừ doanh thu 02 231.565.107 79.936.376 3 Doanh thu thuần về bán hàng

và cung cấp dịch vụ (10=01-02) 10 23.117.812.440 10.119.408.863 4 Giá vốn hàng bán 11 VI.26 20.836.447.817 9.660.817.565 5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và

cung cấp dịch vụ (20=10-11) 20 2.281.364.623 458.591.298 6 Doanh thu hoạt động tài chính 21 VI.27 5.233.552 3.523.566

7 Chi phí tài chính 22 VI.28 408.796.647 467.433.754

- Trong đó: chi phí lãi vay 23 408.796.647 365.700.000

8 Chi phí bán hàng 24 2.042.673.464 885.020.847

9 Chi phí quản lý kinh doanh 25 323.437.115 166.729.344 10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động

kinh doanh (30=20+(21-22)- (24+25))

30 (488.309.051) (1.057.069.081)

11 Thu nhập khác 31 907.201.808 260.219.467

12 Chi phí khác 32 520.000

13 Lợi nhuận khác (40=31-32) 40 907.201.808 259.699.467 14 Tổng lợi nhuận kế toán trước

thuế

(50=30+40)

50 418.892.757 (797.369.614)

15 Chi phí thuế thu nhập doanh

nghiệp 51 VI.30

16 Chi phí thuế thu nhập doanh

nghiệp hoãn lại 52 VI.30

17 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (60=50-51) 60 18 Lãi cơ bản trên cổ phiếu 70

Phụ lục số 3: Bảng câu hỏi khảo sát so sánh cạnh tranh và kết quả phỏng vấn - Phỏng vấn nội bộ công ty FDG Việt Nam, 1. ông Nguyễn Thế Giang, 2. Bà

Tống Thị Thanh Nguyệt, 3. Ông Đinh Văn Trung về các yếu tố quan trọng đánh giá cạnh tranh của công ty.

Câu hỏi: Theo anh/ chị các yếu tố nào có ảnh hưởng tới đánh giá xem xét của khách hàng tới hình ảnh của một doanh nghiệp tham gia hoạt động trong ngành buôn bán các sản phẩm tiêu dùng nhƣ công ty FDG hiện nay?

Trả lời:

1. Đối với các khách hàng mà công ty thực hiện kinh doanh hiện nay, cũng nhƣ các khách hàng mục tiêu thì các nhân tố nhƣ: uy tín, việc giao hàng và mối quan hệ với khách hàng rất đƣợc coi trọng. Uy tín ở đây là các sản phẩm mà công ty kinh doanh cũng nhƣ giao cho khách hàng, sản phẩm phải tốt, không có bất cứ hư hại nào và hạn sử dụng phải mới. Giao hàng phải nhanh, thường thì công ty giao hàng trong ngày khi nhận được đơn hàng (chỉ trừ trường hợp các đơn hàng nhận vào cuối ngày hoặc ngày nghỉ). Còn về mối quan hệ khách hàng thì đây là điều kiện nền tảng quan trọng để duy trì việc làm ăn kinh doanh với các cửa hàng đó.

2. Chị thì không làm việc nhiều với khách hàng của công ty nên hầu nhƣ đồng ý với đánh giá của giám đốc

3. Ngoài ra thì khách hàng còn quan tâm tới vấn đề giá các sản phẩm nữa. Vì tình trạng bán lấn thị trường của các công ty thường xảy ra, mà khi bán lấn thị trường các công ty khác thường bán giảm giá vào thị trường mình, gây ra sự xáo trộn trong thị trường. Mà khách hàng thì được giảm giá, tặng thêm sản phẩm nên thỉnh thoảng vẫn nhập hàng của các công ty khác nữa.

Câu hỏi: Vậy là liên quan tới vấn đề tiếp thị, khuyến mãi của công ty? Các khách hàng có đánh giá cao nội dung này không ạ?

Trả lời:

1. Có chứ, làm ăn mà, các đợt khuyến mãi, giảm giá là cơ hội để mang lại lợi nhuận cao hơn cho họ mà. Chỉ là các chương trình khuyến mãi tự công ty thực hiện chủ yếu chỉ để đẩy hàng ra thị trường tránh tồn kho thôi. Đôi khi cũng thực hiện các chương trình khuyến mãi cho các khách hàng mới nhằm lôi kéo khách hàng. Mà các công ty (nhà cung cấp) cũng thực hiện định kỳ các chương trình khuyến mãi cho kênh phân phối rồi nên chương trình và chi phí của công ty cho hoạt động này không nhiều.

Câu hỏi: Vậy với nhà cung cấp thì sao thƣa anh/ chị? Họ coi trọng các điểm gì của công ty?

Trả lời:

1. Bên nhà cung cấp thì họ chỉ cần mình đáp ứng đƣợc các điều kiện hoạt động theo hợp đồng là đƣợc rồi, họ không can thiệp gì vào hoạt động của công ty cả.

Tuy nhiên vì đảm bảo việc thanh toán nên nhà cung cấp thường yêu cầu các công ty trả tiền trước rồi mới giao hàng nên tình hình tài chính của công ty cũng đƣợc họ đánh giá qua các đơn hàng đặt mua và thời gian thực hiện chuyển khoản thanh toán.

2. Không trả lời câu hỏi này

3. Thường thì công ty mình thực hiện việc thanh toán tốt, đôi khi có nợ lại đơn hàng nhỏ với nhà cung cấp cho các sản phẩm cần gấp ra thị trường. Nhưng do công ty đôi khi cũng kẹt tiền mặt nên có thực hiện đặt các đơn hàng nhỏ khoảng dưới 100 triệu để tránh ảnh hưởng tới lượng tiền mặt quay vòng của công ty.

Các công ty cũng quan tâm tới vấn đề nhân sự của công ty ở phần nhân viên kinh doanh. Do nhân viên kinh doanh thuộc biên chế của công ty nhƣng công ty chỉ trả lương cơ bản thôi, còn vấn đề về thưởng doanh số, thưởng khuyến khích bán hàng là các hãng họ trả cho nhân viên nên họ cũng đánh giá nhiều về lĩnh vực này.

- Phỏng vấn khách hàng (các chủ cửa hàng) về yếu tố khi chọn nhà cung cấp: 1.

Bà Lê Thị Liên (chợ Phủ Lỗ, Sóc Sơn), 2. Ông Đinh Văn Long (chợ Cổ Điển, Đông Anh), 3. Bà Nguyễn Thị Chiến (chợ Gia Trung, Mê Linh). Tóm tắt nội dung trả lời từ 3 khách hàng do các yếu tố trùng nhau

Câu hỏi: Khi lựa chọn mua hàng từ một công ty để buôn bán thì yếu tố nào tác động nhiều nhất tới quyết định của các anh/ chị?

Trả lời: Khi chọn bên cung cấp hàng thì mình thường làm với mấy người quen, do quen lấy hàng của họ bán. Thỉnh thoảng có công ty chào bán giảm giá thì nhập hàng vào chờ bán dần.

Câu hỏi: Khi đổi nhà cung cấp mới trong thị trường, các hãng thường có thông báo tới bên anh/ chị là nhập hàng từ các công ty mà hãng cung cấp, vậy anh chị có ngay lập tức đổi nhà cung cấp không ạ?

Trả lời: Có nhận thông tin nhƣng còn xem bên mới đó làm việc sao rồi mình mới đổi chứ. Xem thái độ bán hàng, giao hàng rồi có ƣu đãi thế nào mới suy nghĩ đổi qua bên mới nhập hàng đƣợc.

- Phỏng vấn giám sát của nhà cung cấp, ông Nguyễn Văn Thám (giám sát sản phẩm Trung Nguyên) và bà Trần Thị Thắm (giám sát sản phẩm ICP). Tóm tắt nội dung trả lời của hai giám sát.

Câu hỏi: Theo anh/ chị khi đánh giá một công ty trong kênh phân phối của mình, công ty anh/ chị thường quan tâm tới những điểm nào?

Trả lời: Đầu tiên thì vẫn là vấn đề doanh thu hàng tháng và tình hình thanh toán các đơn hàng của từng nhà phân phối. Sau đó là về các nhân viên bán hàng, mình thay đổi thường xuyên các nhân viên này sẽ dẫn tới đánh giá không tốt từ các cửa hàng nên vấn đề này thường là cần hạn chế.

Câu hỏi: Vậy còn tình trạng bán lấn thị trường của các công ty? Bên công ty mình có biện pháp ngăn chặn không ạ?

Trả lời: có ngăn chặn nhưng không thể kiểm soát hết thị trường nên vấn đề này cần các công ty phân phối tự làm việc lấy các thông tin chứng cứ rồi gửi lại công ty. Khi có đầy đủ thông tin thì công ty sẽ tiến hành xử lý và ngăn chặn hành vi đó bằng các biện pháp khác nhau.

- Bảng khảo sát cho điểm đƣợc lập chung cho tất cả các đối tƣợng tham gia phỏng vấn. Với các nội dung không rõ về đối tượng được đánh giá thì người tham gia sẽ bỏ trống không cho điểm.

Bảng 1: Bảng khảo sát cho điểm so sánh cạnh tranh của công ty TNHH FDG Việt Nam

Các yếu tô Trọng

số

FDG Việt Nam

Hoàng Lan

Kim Anh

Thái Giang

Sơn

Giang Nguyễn

Hà Nội Uy tín

Thời gian phân phối Khả năng tài chính Quan hệ khách hàng Hoạt động tiếp thị Tình trạng nhân sự - quản lý

Trọng số cho điểm: từ 1-5 với tính quan trọng tăng dần theo điểm Điểm: từ 1-10 với đánh giá ở mức tốt tang dần theo điểm

Người đánh giá

Phụ lục số 4: Quy trình ra quyết định mua hàng của khách hàng

Xác định nhu cầu đặt hàng Bắt đầu

Tìm thông tin và yêu cầu báo giá

Đặt hàng với công ty phân phối

Kết thúc Chủ cửa hàng duyệt và gửi yêu cầu mua hàng

YES NO

Hình 1: Quy trình ra quyết định mua hàng của khách hàng (Nguồn:Công ty TNHH FDG Việt Nam)

Phụ lục số 5: Quy trình bán hàng của công ty FDG Việt Nam

Hình 1: Quy trình bán hàng của công ty FGD Việt Nam

Phụ lục số 6: Lƣợng đặt hàng với mỗi nhà cung cấp trong 1 tháng

Đơn vị tính: %

Nhà cung cấp Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4

Trung Nguyên 40 40 20

Hanoimilk 30 30 20 20

ICP 35 35 20 10

Henkel (*) 30 30 20 20

LG (*) 30 30 20 20

(Nguồn: Công ty TNHH FDG Việt Nam)

(*) Với hai nhà cung cấp Henkel và LG, hiện nay công ty chƣa thực hiện giao dịch mua hàng. Thông tin về lƣợng đặt hàng đƣợc tham khảo từ giám sát hai nhà cung cấp này thông qua giám đốc công ty.

Lƣợng đặt hàng đƣợc tính theo doanh thu trong 1 tháng. Trung Nguyên lên quy định đặt hàng định kỳ vào ngày 1, 10 và 20 của mỗi tháng, các nhà cung cấp còn lại đƣợc lên lịch đặt hàng theo tuần. Công ty thực hiện dự báo lƣợng bán trong tháng kết hợp với thông tin từ nhà cung cấp và đƣa ra đơn đặt hàng cho nhu cầu theo tháng. Khi nhận đƣợc đơn đặt hàng và tiền thanh toán từ công ty, nhà cung cấp sẽ thực hiện giao hàng trong vòng 24h. Tuy nhiên nhà cung cấp vẫn chấp nhận các đơn đặt hàng gấp không theo các đợt cố định, nhƣng với các đơn hàng này công ty phải thanh toán chi phí vận chuyển nếu lƣợng đặt hàng nhỏ hơn 100 triệu VNĐ.

Phụ lục số 7: Quy trình đặt hàng với nhà cung cấp

Hình 1: Quy trình đặt hàng với nhà cung cấp

Phục lục 8: Thông tin chi tiết về lƣợng hàng hoá dự kiến giai đoạn 2014 – 2016 Đơn vị tính: tỷ VNĐ

NĂM 2014 Doanh

thu GVHB

Thực chi GVHB

Tồn kho đầu kỳ

Mua hàng

Tồn kho cuối kỳ Tổng 31,5 27,80 26,35 1,253 26,956 1,945 Trung Nguyên 20,40 18,36 17,44 1,100 17,545 1,29

Hanoimilk 5,1 4,34 4,16 0,153 4,312 0,30

ICP 6 5,10 4,74 5,100 0,36

NĂM 2015

Tổng 36 31,70 30,03 1,945 30,308 2,22 Trung Nguyên 22 19,80 18,81 1,285 18,912 1,39

Hanoimilk 6 4,68 4,49 0,303 4,512 0,33

ICP 7 5,53 5,14 0,357 5,167 0,39

LG 2 1,70 1,60 1,717 0,12

NĂM 2016

Tổng 42 37 35 2,22 35,287 2,583

Trung Nguyên 24 21,60 20,52 1,39 20,645 1,512

Hanoimilk 6 5,10 4,90 0,33 4,926 0,357

ICP 7 5,95 5,53 0,39 5,564 0,416

LG 2,5 2,13 2,00 0,12 2,028 0,149

Henkel 2,5 2,13 1,98 2,125 0,149

Phụ lục số 9: Quy trình tuyển dụng công ty TNHH FDG Việt Nam

Hình 1: Quy trình tuyển dụng công ty TNHH FDG Việt Nam

Một phần của tài liệu Lập kế hoạch kinh doanh cho công ty fdg việt nam (2014 2016) (Trang 67 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)