Mô hình trồng hoa màu

Một phần của tài liệu Đánh giá tiềm năng và đề xuất định hướng sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên sinh khối rơm rạ ở tỉnh an giang (Trang 75 - 84)

CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG VÀ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG RƠM RẠ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH AN GIANG

4.4. Phân tích kết quả của 3 mô hình thí điểm ở An Giang

4.4.2. Mô hình trồng hoa màu

Mô hình trồng hoa màu Quy trình kỹ thuật:

- Kiểu trồng: Ngoài trời

- Chuẩn bị: Trước khi làm đất cần tháo khô nước vùng trồng trọt, sau đó cày luống rộng 1,4-1,5m, mặt luống rộng 0,9-1m, cao so với mặt ruộng 25- 35cm; và cày rãnh thoát nước xung quanh ruộng sâu 15-25cm và bón 15- 20kg vôi bột trên toàn bộ luống.

- Nguyên liệu: Rơm rạ khô đƣợc mua từ các hộ nông dân trồng lúa với giá khoảng 50.000 đồng/1.000 m2 (công), tính luôn tiền vận chuyển vào nơi trồng nấm trung bình 200.000 đồng/1.000 m2. Tỷ lệ sử dụng dao động trong khoảng từ 0,7-1 công rơm dùng trồng 01 công hoa màu.

- Cho giống: Trước khi gieo giống tiến hành bón phân vào đất sau đó sử dụng giống hạt mầm gieo theo từng hàng dọc theo luống, tùy loại hoa màu mà các gieo giống khác nhau và lƣợng phân bón dùng cũng khác nhau.

- Chăm sóc: Thường xuyên tưới nước đảm bảo đủ độ ẩm và bổ sung thêm rơm rạ để toàn bộ phân bón và giống không tiếp xúc với ánh sáng. Trong quá trình trồng có thể sử dụng thuốc trừ sâu để phòng ngừa sâu bệnh, thiệt hại mùa màng.

- Thu hoạch: Tùy loại hoa màu mà có thời gian thu hoạch khác nhau, ví dụ:

Trồng ớt thì thời gian thu hoạch sau 90 ngày, trồng các loại rau thì từ 40- 45 ngày, trồng bắp và bắp non thì từ 60-90 ngày.

Hình 4.9. Trồng hoa màu trên các mô đất phủ rơm

Hình 4.10. Sản phẩm hoa

Hình 4.11. Sản phẩm rau

60

Do các sản phẩm hoa màu khác nhau đƣợc trồng với kỹ thuật khác nhau, năng suất khác nhau nên dẫn đến chi phí cũng không giống nhau giữa các loại hoa màu và có sự chênh lệch lớn, đặc biệt là trồng ớt (có kết hợp trồng cùng với các loại hoa màu khác nhƣ rau, bắp, hoa, sau đây gọi tắt là trồng ớt) với các loại hoa màu khác.

Vì vậy, để dễ tính toán trong mô hình sử dụng rơm trồng hoa màu này sẽ tách ra thành hai mô hình nhỏ là trồng ớt và trồng các loại hoa màu khác.

Kết quả thu thập từ 15 hộ nuôi trồng hoa màu, trong đó có 13 hộ có số liệu điều tra đầy đủ, trong đó có 04 hộ trồng ớt và 09 hộ trồng các loại hoa màu khác.

1. Chi phí hoạt động mỗi mùa vụ - Chi phí nhân công:

Các khoản chi phí nhân công trong quá trình hoạt động bao gồm các công đoạn trả công cho nông dân nhƣ sau:

+ Bốc dỡ rơm sau khi mua vào nhà chứa + Làm đất và gieo giống

+ Phủ rơm theo luống đất + Thu hoạch hoa màu

Tổng hợp các khoản chi phí nhân công từ khảo sát 13 hộ dân trồng hoa màu đƣợc trình bày cụ thể ở bảng sau:

Bảng 4-16 Tổng hợp chi phí nhân công trồng hoa màu

Đơn vị: Nghìn đồng Hộ

dân Loại hoa

màu Bốc dỡ

rơm Làm đất và

gieo giống Phủ rơm Thu hoạch Tổng MÔ HÌNH TRỒNG ỚT

1 Ớt + Rau 300 3.200 180 15.000 18.680 2 Ớt + Hoa 260 560 640 12.400

13.860 3 Bắp + Ớt 400 600 200 16.650

17.850 4 Bắp + Bắp

non + Ớt 200 300 200 11.700 12.400

Trung bình 15.698

MÔ HÌNH TRỒNG CÁC LOẠI HOA MÀU KHÁC

1 Gừng + Rau 680 2.000 540 800 4.020 2 Rau 120 1.200 100 600 2.020 3 Bắp 100 2.300 100 400 2.900

4 Bắp non 150 2.000 200 1.200 3.550

5 Bắp + Rau 300 1.000 960 700 2.960 6 Bắp non 150 2.100 200 1.680 4.130 7 Bắp non 200 2.400 240 1.600 4.440

8 Bắp non 150 2.100 300 1.400 3.950

9 Bắp + Bắp

non 400 2.400 440 1.350 4.590

Trung bình 3.618

Ghi chú: Tổng chi phí trên được tính trên 1000 m2 diện tích trồng hoa màu

Tổng chi phí nhân công trên 1 công (1000 m2) trong một mùa vụ trung bình của mô hình trồng ớt là 15.698.000 đồng và các loại hoa màu khác là 3.618.000 đồng.

61 - Khấu hao tài sản cố định

Tài sản cố định của mô hình là chiếc máy bơm với giá trị khoảng 2.800.000 đồng, chiết khấu lúc mua hàng là 6% tức là 168.000 đồng, chi phí lắp đặt 1% là 28.000 đồng. Thiết bị có vòng đời kỹ thuật là 10 năm, dự kiến thời gian sử dụng thiết bị khoảng 5 năm (n=5).

Nguyên giá tài sản cố định = 2.800.000– 168.000 + 28.000 = 2.660.000 đồng Mức trích khấu hao trung bình hàng năm = 2.660.000:5 = 532.000 đồng Đối với trồng ớt tối đa 2 vụ/năm, mức khấu hao là: 532.000/2=266.000 đồng Đối với trồng các loại hoa màu khác tối đa 3 vụ/năm, mức khấu hao là:

532.000/3=177.333 đồng - Chi phí khác

Bao gồm các khoản chi phí nhƣ sau:

+ Mua rơm

+ Mua giống hoa màu + Thuốc trừ sâu

+ Phân bón

+ Điện chạy máy bơm + Chi phí thông tin liên lạc

Tổng hợp các khoản chi phí khác từ khảo sát 13 hộ dân trồng hoa màu đƣợc trình bày cụ thể ở bảng sau:

Bảng 4-17 Tổng hợp chi phí khác

Đơn vị: Nghìn đồng

Hộ dân Mua rơm

Mua giống

Thuốc trừ sâu

Phân bón

Điện chạy máy bơm

Thông tin liên

lạc Tổng MÔ HÌNH TRỒNG ỚT

1 135 1.500 224 13.000 160 300 15.319 2 70 1.360 320 14.000 160 700 16.610 3 300 1.495 250 13.000 192 200 15.437 4 300 1.000 250 13.000 600 250 15.400

Trung bình 15.692

MÔ HÌNH TRỒNG HOA MÀU KHÁC

1 35 127 800 300 300 200 1.762 2 100 280 300 770 100 250 1.800 3 400 490 200 750 90 300 2.230 4 300 420 370 700 100 200 2.090 5 50 2.200 200 300 120 250 3.120 6 170 300 400 1.000 100 250 2.220 7 250 450 380 1.500 200 300 3.080 8 250 600 400 300 90 250 1.890 9 300 740 450 2.000 350 300 4.140

Trung bình 2.481

Nhƣ vậy, tổng chi phí khác trên 1 công (1000 m2) trong một mùa vụ trung bình trồng ớt vào khoảng 15.692.000 đồng và các loại hoa màu khác là 2.481.000 đồng.

62

Tổng chi phí hoạt động trên 1000 m2 trồng hoa màu cho 1 mùa vụ nhƣ sau:

Bảng 4-18 Tổng hợp chi phí hoạt động trồng hoa màu

STT Hạng mục Chi phí (Nghìn đồng)

TRỒNG ỚT HOA MÀU

KHÁC

1 Chi phí nhân công 15.698 3.618

2 Chi phí khấu hao tài sản cố

định 266 177

3 Chi phí khác 15.692 2.481

4 Chi phí quản lý = 10% (1+2+3) 3.166 628

Tổng cộng 34.822 6.904

2. Giá thành

Giá thành sản phẩm hoa màu đƣợc tính bằng tổng chi phí hàng năm chia cho sản lƣợng thu hoạch mỗi mùa vụ đƣợc tính trên 1000 m2 diện tích trồng.

Sản lƣợng thu hoạch mỗi mùa vụ trung bình tính trên 1000 m2 diện tích trồng của các hộ dân trồng nấm theo khảo sát nhƣ sau:

Bảng 4-19 Sản lƣợng các loại hoa màu chủ yếu thu hoạch sau mỗi mùa vụ

Hộ dân Sản lƣợng (kg/1000 m2)

Ớt Rau Bắp Bắp non

1 2500 4000 - -

2 - 3000 - -

3 2000 - - -

4 - 1200 - -

5 - - 830 -

6 3250 - 800 -

7 2300 - 1300 2300

8 - - - 1000

9 - 1500 1160 -

10 - - - 92

11 - - - 145

12 - - - 60

13 2500 1000

Trung

bình 2.513 2.425 1.318 766

Bảng 4-20 Tính giá thành sản phẩm hoa màu STT Sản phẩm Chi phí trung

bình (Nghìn đồng)

Sản lƣợng (kg)

Giá thành (Nghìn đồng/kg)

1 Ớt 34.822 2.513 13,9

2 Rau 6.904 2.425 2,85

3 Bắp 6.904 1.318 5,24

4 Bắp non 6.904 766 9,01

63 3. Doanh thu/tiết kiệm ròng (B)

Doanh thu được tính dựa trên giá bán thị trường của sản phẩm hoa màu theo kết quả khảo sát và sản lƣợng hoa màu trong một mùa vụ.

Giá bán hoa màu của các hộ nông dân trên địa bàn khảo sát, sản lƣợng và doanh thu của các hộ dân trên 1.000 m2 trồng hoa màu nhƣ sau:

Bảng 4-21 Doanh thu hoa màu

Đơn vị: Nghìn đồng/1000 m2 Hộ dân Loại hoa

màu

Sản lƣợng

(kg) Giá hoa màu Doanh thu TRỒNG ỚT

1 Trồng ớt 2.500 15 37.500

2 Trồng ớt 2.000 20 40.000

3 Trồng ớt 3.250 20 65.000

4 Trồng ớt 2.300 20 46.000

Trung bình A 2.513 47.125

Chi phí B 34.822

Lợi nhuận ròng

1 mùa vụ C=A-B 12.303

Lợi nhuận ròng hàng năm (2

mùa vụ)

D=C*2 24.606

HOA MÀU KHÁC

1 Trồng rau 4.000 4 16.000

2

Trồng gừng 2.500 20 50.000

Trồng rau 3.000 2 4.500

Trồng hoa 8.000 4 32.000

3 Trồng rau 1.200 4 4.800

4 Trồng bắp 830 4,2 3.486

5 Trồng bắp 800 14 11.200

6 Trồng bắp 1.300 4,5 5.850

Bắp non 2.300 13 29.900

7 Bắp non 1.000 12 12.000

8 Trồng bắp 1.160 4,5 5.220

Trồng rau 1.500 3 4.500

9 Bắp non 92 13 1.196

10 Bắp non 145 14 2.030

11 Bắp non 60 13,5 810

12 Trồng bắp 2.500 4,3 10.750

Bắp non 1.000 14 14.000

Trung bình A 12.250

Chi phí B 6.904

Lợi nhuận ròng

1 mùa vụ C=A-B 5.346

Lợi nhuận ròng hàng năm (3

mùa vụ)

D=C*3 16.038

64

Như vậy, doanh thu trung bình của người trồng hoa màu trong 1 mùa vụ trên diện tích 1000m2 đối với trồng ớt là 47.125.000 đồng, lợi nhuận ròng hàng năm là 24.606.000 đồng; đối với các loại hoa màu khác thì doanh thu đạt 12.250.000 đồng, lợi nhuận ròng hàng năm là 16.038.000 đồng.

4. Tổng vốn đầu tư (I0)

Theo kết quả khảo sát 13 hộ nông dân nuôi trồng hoa màu đều sử dụng vốn tự có để đầu tƣ cho công việc của mình.

Bảng 4-22 Vốn đầu tƣ trồng hoa màu

Đơn vị: Nghìn đồng/1000m2

Hộ dân Mua máy bơm (a)

Thuê mặt bằng (1 mùa vụ/1.000 m2)

(b)

Thuê mặt bằng 5 năm

(c)

Tổng (d) = (a) + (c) TRỒNG ỚT (2 mùa vụ/năm)

1 2.900 4.000 40.000 42.900

2 3.200 4.000 40.000 43.200

3 2.800 4.500 45.000 47.800

4 2.900 3.500 45.000 47.900

Trung bình 45.450

HOA MÀU KHÁC (3 mùa vụ/năm)

1 1.800 3.500 52.500 54.300

2 2.500 4.500 67.500 70.000

3 2.800 4.000 60.000 62.800

4 3.100 3.500 52.500 55.600

5 2.400 4.000 60.000 62.400

6 2.800 3.500 52.500 55.300

7 2.500 4.000 60.000 62.500

8 3.500 3.500 52.500 56.000

9 2.800 3.500 52.500 55.300

Trung bình 2.800 59.356

Tổng vốn đầu tƣ trung bình của các hộ trồng hoa màu trên 1.000 m2 vào khoảng 45.450.000 đồng đối với mô hình trồng ớt và 59.356 đồng đối với mô hình trồng các loại hoa màu khác trong 5 năm.

5. Hiệu quả kinh tế

Dựa vào các công thức tính toán (từ 1 đến 6) lợi ích chi phí trình bày ở trên, nghiên cứu tính ra các chỉ số kinh tế của mô hình sử dụng rơm trồng hoa màu nhƣ sau:

Bảng 4-23 Các chỉ số kinh tế của mô hình trồng hoa màu

Chỉ số kinh tế TRỒNG ỚT HOA MÀU KHÁC

Suất chiết khấu thực (r) 6,7% 6,7%

Thời gian hoàn vốn (PB) 1,8 năm 3,7 năm

Giá trị hiện tại ròng (NPV) 56.255 nghìn đồng 6.934 nghìn đồng

65 Tỷ số giá trị hiện tại ròng

(NPVQ) 1,24 0,12

Hệ số kỳ hạn (f) 0,54 0,27

Chỉ số nội hoàn (IRR) 36,9% 8,6%

6. Dự báo tài chính

Bảng 4-24 Kết quả dòng tiền cho dự án sử dụng rơm rạ trồng ớt

Bảng 4-25 Kết quả dòng tiền cho mô hình trồng các loại hoa màu khác

66

Hình 4.12 Dòng tiền của mô hình trồng hoa màu

Dựa vào sơ đồ cho thấy, mô hình trồng ớt có thời gian hoàn vốn nhanh hơn chỉ mất khoảng 2 năm, trong khi đó mô hình trồng các loại hoa màu khác phải đến năm thứ năm mới bắt đầu sinh lời.

7. Phân tích rủi ro dự án

Trong mô hình trồng hoa màu, trong điều kiện các khoảng đầu tƣ, chi phí không thay đổi, tác giả xét đến hai kịch bản đó là:

+ Giá hoa màu giảm

+ Năng suất hoa màu không đạt

Do dòng tiền của mô hình trồng các loại hoa màu khác theo phân tích ở trên phải đến năm thứ năm (năm cuối của vòng đời dự án) mới hoàn vốn và sinh lợi nhuận nên các yếu tố về giá và năng suất đều ở mức tối ƣu, do đó khi giảm các yếu tố này thì sẽ làm dự án không khả thi. Vì vậy, tác giả chỉ xây dựng kích bản cho mô hình trồng ớt.

a. Giá hoa màu sản phẩm giảm

Dựa trên kết quả khảo sát giá ớt và các loại hoa màu khác, xây dựng kịch bản giá hoa màu giảm đến mức thấp nhất để tính doanh thu và phân tích rủi ro.

Bảng 4-26 Doanh thu khi giá hoa màu thay đổi Mô hình Giá giảm

(Nghìn đồng/kg)

Sản lƣợng trung bình (kg/1000m2)

Doanh thu (Nghìn đồng/1000 m2/

vụ)

Chi phí (nghìn đồng)

Trồng ớt 18 2.513 45.234 34.822

16 2.513 40.208 34.822

Trung bình 37.695 34.822

Dòng tiền trong các trường hợp này như sau:

(80,000) (60,000) (40,000) (20,000) - 20,000 40,000 60,000

2015 2016 2017 2018 2019 2020

Giá trị hiện tại lũy kế mô hình trồng ớt

Giá trị hiện tại lũy kế mô hình trồng các loại hoa màu khác

67

Hình 4.13 Giá trị hiện tại lũy kế trong điều kiện biến động giá ớt

Sơ đồ trên cho thấy khi giá ớt giảm từ 20.000 đồng/kg xuống 18.000 đồng/kg thì dự án vẫn khả thi và bắt đầu sinh lãi từ năm thứ tƣ nếu giảm xuống nữa thì mô hình sẽ không hiệu quả và đến năm thứ sáu mới bắt đầu có lợi nhuận. Nhƣ vậy, giá ớt phù hợp là từ 18.000 đồng trở lên.

b. Năng suất ớt không đạt

Theo khảo sát, trên diện tích 1.000 m2, năng suất ớt dao động trong khoảng từ 2.000 – 3.250 kg trung bình 2.513 kg. Để đánh giá rủi ro xét trong trường hợp năng suất ớt giảm xuống dưới mức trung bình đến mức thấp nhất trong các điều kiện về chi phí và giá nấm trung bình không thay đổi.

Bảng 4-27 Doanh thu khi năng suất thay đổi Sản lƣợng giảm

(kg/1000m2) Giá trung bình (Nghìn đồng/kg)

Doanh thu (Nghìn đồng/1000

m2/vụ)

Chi phí (nghìn đồng)

2300 20 46.000 34.822

2100 20 42.000 34.822

2000 20 40.000 34.822

Dòng tiền trong các trường hợp này như sau:

Hình 4.14 Giá trị hiện tại lũy kế trong điều kiện biến động năng suất

(60,000) (40,000) (20,000) - 20,000 40,000 60,000

2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021

Giá trị hiện tại lũy kế

Giá 18.000 đồng/kg Giá 16.000 đồng/kg Giá trung bình 20.000 đồng/kg

(50,000) - 50,000

2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022

Giá trị hiện tại lũy kế

Năng suất 2300 kg/1000m2 Năng suất 2100 kg/1000m2 Năng suất 2000 kg/1000 m2

Năng suất trung bình 2.513 kg/1000 m2

68

Sơ đồ trên cho thấy khi năng suất giảm từ 2.513 kg xuống 2.100 kg/1000 m2 thì dự án vẫn có khả thi và bắt đầu sinh lợi nhuận từ năm thứ năm, tuy nhiên khi giảm xuống còn 2.000 kg/1000 m2 thì đến năm thứ bảy người nông dân mới thu hồi vốn.

Nhƣ vậy, trong điều kiện các khoản đầu tƣ, chi phí và giá nấm không đổi (20.000 đồng/kg) thì năng suất ớt phải đạt từ 2.100kg/1000 m2 trở lên thì mô hình mới hiệu quả.

Một phần của tài liệu Đánh giá tiềm năng và đề xuất định hướng sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên sinh khối rơm rạ ở tỉnh an giang (Trang 75 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)