5.3 LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC CẤP CMNG TY
5.3.2 Công cụ lưa cḥn chiến lược
Ma trận hoạch định chiến lược có thể định lượng được (QSẤM - Quantity Stratergy Ấlanning Management) là công cụ dùng để định lượng lại các thông tin đã được phân tích ở các giai đoạn đầu, từ đó giúp cho nhà quản trị có thể lựa chọn được chiến lược hấp dẫn nhất. Ma trận QSẤM được xây dựng qua 6 bước căn bản.
Yếu tô quan tṛng Phân
loại
Các chiến lược co thay thế
Chiến lược 1 Chiến lược 2 Chiến lược...
AS TAS AS TAS AS TAS
Các yếu tô bên trong
1.
2.
3.
…
Các yếu tô bên ngoai
1.
2.
3.
Yếu tô quan tṛng Phân loại
Các chiến lược co thay thế
Chiến lược 1 Chiến lược 2 Chiến lược...
AS TAS AS TAS AS TAS
…
TỔNG
Bảng 5.2 : a trận QSP
Bước 1: Liệt kê các cơ hội/ mối đe dọa lớn từ bên ngoài và các điểm yếu/
điểm mạnh quan trọng ở bên trong doanh nghiệp.
Bước 2: Ấhân loại mức độ mạnh, yếu của mỗi yếu tố thành công quan trọng bên trong và bên ngoài, sự phân loại này giống như trong ma trận EFE, ma trận IFE.
Bước 3: Xác định các chiến lược có thể thay thế mà doanh nghiệp nên xem xét để thực hiện.
Bước 4: Xác định số điểm hấp dẫn (AS) theo từng chiến lược. Số điểm hấp dẫn biểu thị tính hấp dẫn tương đối của mỗi chiến lược so với các chiến lược khác, thang điểm đánh giá từ 1 đến 4. Theo quy ước: 1 là không hấp dẫn, 2 là ít hấp dẫn, 3 là khá hấp dẫn, 4 là rất hấp dẫn.
Bước 5: Tính tổng số điểm hấp dẫn (TAS). Nó là kết quả của việc nhân số điểm phân loại (bước 2) với số điểm hấp dẫn (bước 4) trong mỗi hàng. Tổng số điểm hấp dẫn càng cao thì chiến lược càng hấp dẫn.
Bước 6: Cộng các số điểm hấp dẫn. Đó là phép cộng của tổng số điểm hấp dẫn trong cột chiến lược của ma trận QSẤM. Mức độ chênh lệch giữa cộng tổng số điểm hấp dẫn trong một nhóm chiến lược thì số điểm càng cao biểu thị chiến lược càng hấp dẫn.
Ưu điểm của ma trận QSẤM là cho phép lượng hóa độ hấp dẫn của các chiến lược có thể thay thế lẫn nhau để chọn các chiến lược hập dẫn nhất. Nó cũng cho phép nghiên cứu đồng thời cùng một lúc nhiều chiến lược có thể thay thế lẫn nhau với số lượng không hạn chế, cũng như có khả năng lựa chọn ở các cấp chiến lược
(công ty, kinh doanh hay chức năng). Một nét tích cựa khác của ma trận này là nó đòi hỏi phải kết hợp các yếu tố bên trong và bên ngoài nên khá toàn diện.
Tuy nhiên điểm hạn chế của ma trận QSẤM là việc phân loại và cho điểm hấp dẫn đòi hỏi có sự phán đoán bằng trực giác và dựa trên cơ sở kiến thức, kinh nghiệm của nhà quản trị chiến lược. Vì vậy để khắc phục những hạn chế này người ta có thể kết hợp với phương pháp chuyên gia để có cái nhìn và đánh giá toàn diện, đầy đủ hơn.
TÓ TẮT
Một ch́́n lươc tổng quat ̣ ươc hrnh thanh qủ b̉ ǵ̉́ ̣ omn la la: ǵ̉́ ̣ omn nhập vao, ǵ̉́ ̣ omn ḱt hơp; ǵ̉́ ̣ omn quýt ̣ đnh.
Ǵ̉́ ̣ omn nhập vao la ǵ̉́ ̣ omn nhập cac thông t́n thu thập ̣ ươc tư v́ệc phân tich mố ttương ơ chương 2 va chương 3. Ǵ̉́ ̣ omn ḱt hơp la ǵ̉́ ̣ omn ḱt hơp thông t́n nhập vao ̣ ê hrnh thanh cac phương an ch́́n lươc. Ǵ̉́ ̣ omn quýt ̣ đnh la ǵ̉́
̣ omn ld̉ chhn những ch́́n lươc thich h̉y hcp ẫn vớ ỏnh ngh́ệp tư những ch́́n lươc ̣ ươc hrnh thanh tư ǵ̉́ ̣ omn ḱt hơp.
Thông thương một ỏnh ngh́ệp ẽ co 3 ld̉ chhn ̣ đnh hương căn b̉n kh́ th́́t lập ch́́n lươc ccp công ty la: Tập ttung phat tt́ên chuyên âu vao cac homt ̣ ộng ḱnh ỏnh h́ện tḿ; Mơ tộng thêm homt ̣ ộng, lĩnh vdc h̉y ̣ ơn vđ ḱnh ỏnh mớ; Thu hẹp cac homt ̣ ộng, lĩnh vdc h̉y ̣ ơn vđ ḱnh ỏnh. Tương ưng vớ cac ̣ đnh hương nay la cac nhom ch́́n lươc ccp công ty như cac ch́́n lươc tăng ttương tập ttung; Cac ch́́n lươc ḱt hơp; Cac ch́́n lươc mơ tộng homt ̣ ộng; Cac ch́́n lươc thu hẹp homt
̣ ộng
Đê hrnh thanh ̣ đnh hương ch́́n lươc chung, ngướ t̉ co thê ử mng m̉ ttận SWOT h̉y SPACE. Ttong kh́ ̣ o ̣ ê hrnh thanh cac ch́́n lươc tăng ttương tập ttung, ngướ t̉ thương ử mng m̉ ttận ANSOFF. Còn ̣ ê phân tich tổ hơp ḱnh ỏnh ̣ ê
̣ ử t̉ một cá nhrn tổng thê vê tt́ên vhng tương l̉́ cũng như th́ mmnh va ̣ ́êm ýu củ công ty ơ tưng lĩnh vdc ḱnh ỏnh khac nh̉u, ngướ t̉ thương ử mng m̉ ttận BCG hoặc GE.
S̉u kh́ ḱt hơp cac ýu tô mố ttương, ỏnh ngh́ệp co thê hrnh thanh nên nh́êu phương an. Ttong ̣ o co nh́êu ch́́n lươc co thê th̉y th́ cho nh̉u. Đê ld̉ chhn ch́́n lươc h́ệu qủ, co thê mng m̉ ttận QSPM lam công cm hỗ ttơ.
CÂU HỎI MN TẬP
Câu 1: Trình bày tóm tắt quy trình xây dựng chiến lược? Một chiến lược được xây dựng theo đúng quy trình, trong quá trình thực hiện có thể cần thiết phải điều chỉnh chiến lược đó hay không? Tại sao?
Câu 2: Thế nào là chiến lược tăng trưởng tập trung? Các phương án chiến lược của chiến lược tăng trưởng tập trung, lấy ví dụ thực tiễn để minh họa. Những điểm lợi và bất lợi khi theo đuổi chiến lược tăng trưởng tập trung?
Câu 3: Hãy phân biệt chiến lược đa dạng hóa hỗn hợp, đa dạng hóa đồng tâm và chiến lược đa dạng hóa theo chiều ngang. Lấy ví dụ thực tiễn để minh họa.
Câu 4: Mục đích của việc phân tích cơ cấu kinh doanh? Chọn 1 công ty mà anh (chị) biết để lấy một ví dụ về phân tích cơ cấu kinh doanh bằng công cụ ma trận
́CG?
Câu 5: Tại sao phải lựa chọn chiến lược? Nêu các căn cứ để lựa chọn chiến lược trong doanh nghiệp?