VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ
2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: trình bày theo nhóm
- HĐ cá nhân - HĐ nhóm
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Dự kiến TL GV chốt kiến thức:
a. Mở bài: Đoạn 1: Giới thiệu chung về nhà thơ TH với khởi đầu thành công xuất sắc là bài thơ “Quê hương”.
Thân bài: Tiếp đến thành thực của Tế Hanh, nhận xét những thành công của bài thơ.
Kết bài: phần còn lại: khẳng định những đóng góp có giá trị.
b. Nhà thơ đã viết “Quê hương” bằng tất cả tình yêu tha thiết trong sáng đầy thơ mộng:
+ Hình ảnh đẹp như mơ, đầy sức sống khi ra khơi.
+ Cảnh lao động tấp nập và cuộc sống no đủ, bình yên.
+ Vẻ đẹp dung dị của người dân chài giữa một không gian biển trời thơ mộng.
+ Hình ảnh âm thanh, màu sắc....
Một tâm hồn nhớ nhung chẳng thể nhạt nhoà.
+ Nỗi nhớ quê ở đoạn kết đã đọng lại thành kỉ niệm ám ảnh, vẫy gọi.
+ Câu thơ cuối làm rõ thêm tâm hồn thiết tha, thành thực của Tế Hanh.
c. Phần thân bài liên kết với mở bài bằng các luận điểm, luận cứ có tác dụng cụ thể hoá cho nhận xét khái quát ở mở bài.
- Phần kết bài liên kết với phần thân bài bằng những kết luận mang tính quy nạp về giá trị bt.
d. Nhận xét, đánh giá, cảm thụ của mỗi người viết có cách riêng.
Phải xoay quanh phân tích, bình giá nội dung, nghệ thuật của tác phẩm.
? Văn bản có sức thuyết phục, hấp dẫn không ? Vì sao ?
Văn bản có sức thuyết phục, hấp dẫn Vì
+ Bố cục mạch lạc, rõ ràng
+ Tập trung trình bày những nhận xét đánh giá về nội dung, nghệ thuật của bài thơ.
+ Người viết trình bày cảm nghĩ bằng cả sự rung cảm tha thiết đối với qh.
? Từ bài văn em rút ra bài học gì về cách làm văn nghị luận văn học ? ( Bố cục, cảm xúc, nhận xét...) C. HĐ luyện tập
* Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết về cách làm bài Nl về 1 đoạn thơ, bài thơ để làm bài tập.
* Nhiệm vụ: HS hoạt động cá nhân; HSvề nhà làm.
* Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân.
* Yêu cầu sản phẩm: Câu trả lời của HS; vở ghi.
* Cách tiến hành:
Bài tập nhanh: Hãy khoanh tròn vào chữ cái câu trả lời đúng nhất.
Đâu là điều cần thiết khi viết mở bài cho bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ?
A. Giới thiệu bài thơ, đoạn thơ.
B. Nêu khái quát giá trị bài thơ, đoạn thơ C. Kết luận về giá trị của bài thơ, đoạn thơ.
D. Giới thiệu đoạn thơ, bài thơ, nêu khái quát giá trị bài thơ, đoạn thơ.
Một bạn học sinh khi lập dàn ý phân tích bài thơ
"Mùa xuân nho nhỏ" đã triển khai các luận điểm phần thân bài như sau:
A. Cảm xúc của nhà thơ trước mùa xuân đất nước, dân tộc.
B. Khát vọng hoà nhập, dâng hiến “mùa xuân nho nhỏ” của nhà thơ.
C. Cảm xúc của nhà thơ trước mùa xuân thiên nhiên, đất trời.
Hãy sắp xếp lại các luận điểm trên theo trật tự hợp lí của bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ".
D. HĐ vận dụng.
* Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào cuộc sống thực tiễn.
* Nhiệm vụ: HS vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi của GV.
* Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân
* Sản phẩm: Câu trả lời của HS
* Ghi nhớ: sgk
* Cách tiến hành:
1. Gv chuyển giao nhiệm vụ cho HS:
Phân tích khổ đầu bài Sang thu.
? Nội dung cảm xúc của khổ thơ
?Cảm xúc được gợi lên từ hương vị, đặc điểm gì của thiên nhiên
? Hình ảnh ngôn từ đặc sắc thn?
2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ.
+ Nghe yêu cầu.
+ Viết bài.
+ Trình bày cá nhân.
E. HĐ tìm tòi, mở rộng.
* Mục tiêu: HS mở rộng vốn kiến thức đã học
* Nhiệm vụ: Về nhà tìm hiểu, liên hệ
* Phương thức hoạt động: cá nhân
* Yêu cầu sản phẩm: câu trả lời của HS vào trong vở.
* Cách tiến hành:
- Tìm đọc những bài văn mẫu phân tích về các bài thơ đã học.
IV. Rút kinh nghiệm
...
...
...
...
Kí duyệt
...
Ngày soạn : Ngày dạy:
Tiết 124,125:
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6- NGHỊ LUẬN VĂN HỌC I. Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức: Giúp hs củng cố lại kiến thức về kiểu bài nghị luận văn học.
2. Kỹ năng: Kèn kỹ năng viết văn nghị luận, cách sử dụng các phép phân tích, tổng hợp trong bài viết của mình.
3. Tư tưởng.
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác học tập.
- Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước 4. Năng lực:
Phát triển năng lực tạo lập văn bản nghị luận, năng lực giải thích, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực sáng tạo. Đồng thời bồi dưỡng tâm hồn nhạy cảm, tình yêu văn học, tình yêu cuộc sống.
II- Chuẩn bị
- GV: Soạn giáo án, bảng phụ - HS: chuẩn bị bài.
III. Tổ chức các hoạt động.
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra sự chuẩn bị.