HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP ( PHÚT)

Một phần của tài liệu Văn 9 kì 2 công văn mới (Trang 428 - 437)

HĐ 4: Hướng dẫn tổng kết

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP ( PHÚT)

2. Phương thức thực hiện:

- Hỏi - đáp - Viết

3. Sản phẩm hoạt động: bài viết của HS

- Nghị luận: Trình bày tư tưởng, chủ trương, quan điểm của con người đối với tự nhiên, xã hội, con người qua các luận điểm, có luận cứ và lập luận thuyết phục.

- Văn bản điều hành: Trình bày theo mẫu chung và chịu trách nhiệm về pháp lý các ý kiến, nguyện vọng của cá nhân tập thể đối với cơ quan quản lý hoặc ngược lại bày tỏ yêu cầu, quyết định của người cóthẩm quyền đối với người có trách nhiệm thực thi, hoặc thỏa thuận giữa công dân với nhau về lợi ích và nghĩa vụ.

4. Phương án kiểm tra, đánh giá: HS đánh giá, GV đánh giá

5. Tiến trình hoạt động

*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên nêu y/c:

?Hãy kể tên các thể loại văn học đã học. Mỗi thể loại ấy đã sử dụng các phương thức biểu đạt nào?

? Tác phẩm văn học như thơ, truyện, kịch có khi nào sử dụng yếu tố nghị luận không? Cho ví dụ và cho biết yếu tố nghị luận đó có đặc điểm gì?

? Tác phẩm nghị luận có cần các yếu tố thuyết minh, miêu tả, tự sự không? Cần ở mức độ nào, vì sao?

- Học sinh tiếp nhận…

*Học sinh thực hiện nhiệm vụ - Học sinh suy nghĩ, thảo luận - Giáo viên q/s, định hướng - Dự kiến sản phẩm:

+ Các thể loại văn học đã học: thơ, truyện dài, kí, tiểu thuyết chương hồi, truyện ngắn, ca dao, dân ca, câu đố, phóng sự ,...

+ Mỗi thể loại riêng có một phương thức biểu đạt nhất định, phù hợp với đặc điểm.

Ví dụ:

- Truyện ngắn có phương thức biểu đạt chủ yếu là tự sự ( kể lại các sự việc)...

- Thơ có phương thức chủ yếu là biểu cảm.

+ Trong các tác phầm như thơ, truyện, kịch có thể sử dụng yếu tố nghị luận. Yếu tố nghị luận là yếu tố phụ, làm cho đoạn văn, thơ thêm tính triết lí.

VD: Trong đoạn trích "Thúy Kiều báo ân báo oán", Nguyễn Du đã vận dụng phương thức nghị luận qua lời lập luận gỡ tội của Hoạn Thư: Là đàn bà nên ghen tuông là chuyện bình thường; HT cũng đối xử tốt với Kiều, khi Kiều trốn cũng không đuổi theo;

HT và Kiều chung chồng> nạn nhân chế độ đa thê;

HT lỡ gây đau khổ cho Kiều, giờ chỉ biết trông chờ vào sự khoan dung của nàng=>Lập luận chặt chẽ, logic, khiến Kiều không thể xử phạt.

* Trong văn tự sự, yếu tố nghị luận là yếu tố phụ, mục đích sử dụng là làm cho đoạn văn thơ thêm sâu sắc. Yếu tố này được sử dụng khi người viết muốn người nghe suy nghĩ về một vấn đề nào đó, thường được diễn đạt bằng hình thức lập luận, làm câu

chuyện tăng thêm phần triết lí.

+ Các tác phẩm nghị luận vẫn cần các yêu tố thuyết minh, miêu tả, tự sự. Trong đó, yếu tố nghị luận là yếu tổ chủ đạo, làm sáng tỏ và nổi bật nội dung cần nói đến. Còn các yếu tố trên chỉ có vai trò bổ trợ, giúp cho việc triển khai, thuyết phục luận điểm.

*Báo cáo kết quả: Hs báo cáo kq

*Đánh giá kết quả:

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá

->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (02 PHÚT) 1. Mục tiêu: Hs biết vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi

2. Phương thức thực hiện: cá nhân 3. Sản phẩm hoạt động: bài viết 4. Phương án kiểm tra, đánh giá:

- Học sinh đánh giá.

- Giáo viên đánh giá.

5. Tiến trình hoạt động

Giáo viên nêu yêu cầu: Hãy viết đoạn văn với chủ đề tự chọn trong đó sử dụng đồng thời 2- 3 yếu tố: tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh..., sau đó hãy chỉ ra đâu là yếu tố chủ đạo của bài viết, các yếu tố kia có vai trò như thế nào trong đoạn văn đó?

- HS tiếp nhận, suy nghĩ, viết bài

E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG (02 PHÚT)

1. Mục tiêu: Giúp Hs mở rộng vốn kiến thức đã học qua việc tìm tòi

2. Phương thức thực hiện: cá nhân- về nhà tìm hiểu 3. Sản phẩm hoạt động: bài làm của HS

4. Phương án kiểm tra, đánh giá: Hs trả lời> G chuẩn xác

5. Tiến trình hoạt động:

- Gv nêu y/c: Tìm trong các văn bản đã học, các đoạn trích có sử dụng đồng thời nhiều PTBĐ. Cho biết, em rút ra bài học gì cho mình từ việc tìm tòi đó?

IV. Rút kinh nghiệm

...

...

...

...

Kí duyệt

..

Ngày soạn : Ngày dạy:

Tuần 33

Bài 31- Tiết 164-Tập làm văn TỔNG KẾT PHẦN TẬP LÀM VĂN

(tiếp) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Tiếp tục nắm vững kiến thức về các kiểu văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận, điều hành đã được học từ lớp 6 đến lớp 9.

1. Kiến thức

- Đặc trưng của từng kiểu văn bản và phương thức biểu đạt đã được học.

- Sụ khác nhau giữa kiểu văn bản và thể loại văn học.

2. Kỹ năng

- Tổng hợp, hệ thống hóa kiến về các kiểu văn bản đã học.

- Đọc hiểu các kiểu văn bản theo đặc trưng của kiểu văn bản ấy.

3. Thái độ: Nghiêm túc học tập 4. Năng lực:

- Bồi dưỡng năng lực tư duy, năng lực hợp tác..

- Nâng cao năng lực đọc và viết các kiểu văn bản trong thực tế làm bài.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Kế hoạch bài học; các kiểu VB, các phương thức biểu đạt ở lớp 6; ngữ liệu minh hoạ.

2. Học sinh: Các yêu cầu chuẩn bị cho tiết tổng kết TLV đã nêu.

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Mô tả phương pháp và kĩ thuật thực hiện các chuỗi hoạt động trong bài học (có thể liệt kê hoặc kẻ bảng):

Tên hoạt động Phương pháp thực hiện Kĩ thuật dạy học A. Hoạt động khởi

động

- Dạy học hợp tác - Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác B. Hoạt động hình

thành kiến thức

- Dạy học theo nhóm

- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.

- Thuyết trình, vấn đáp.

...

- Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác - Kỹ thuật “khăn trải bàn”

- Kỹ thuật “bản đồ tư duy”

C. Hoạt động luyện tập

- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.

- Dạy học theo nhóm

- Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác - Kĩ thuật công đoạn D. Hoạt động vận

dụng

- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề

- Dạy học theo nhóm

- Kĩ thuật đặt câu hỏi

E. Hoạt động tìm - Dạy học nêu vấn đề và giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi

tòi, mở rộng quyết vấn đề 2. Tổ chức các hoạt động

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung (ghi bảng) A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (3 phút)

1. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS hướng vào ND bài học mới.

2. Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân 3. Sản phẩm hoạt động: Trình bày miệng 4. Phương án kiểm tra, đánh giá

- Học sinh đánh giá.

- Giáo viên đánh giá.

5. Tiến trình hoạt động:

*Chuyển giao nhiệm vụ:

- Gv nêu nhiệm vụ: Em hãy cho biết trong môn Ngữ văn, phân môn đọc- hiểu văn bản và phân môn Tiếng việt có mối quan hệ ntn đối với phân môn TLV?

- Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ

*Thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh trao đổi, thảo luận với bạn tìm câu trả lời - Giáo viên q/s, theo dõi, đôn đốc hs

- Dự kiến sản phẩm:

Trong môn Ngữ văn, phân môn đọc- hiểu văn bản và phân môn Tiếng việt có mối quan hệ chặt chẽ, mật thiết với phân môn TLV, ...

*Báo cáo kết quả

Đại diện các nhóm Hs b/cáo kq> GV và Hs khác lắng nghe

*Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá

->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học:

...Cụ thể MQH đó ntn, chúng ta cùng đi vào ND bài học hôm nay.

->Giáo viên nêu mục tiêu bài học…

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu về Phần tập làm văn trong chương trình ngữ văn THCS( phút)

1. Mục tiêu: Hs hiểu được mqh qua lại giữa phân môn văn, phân môn tiếng việt với phân môn TLV và lấy đc VD m.họa về mqh đó.

2. Phương thức thực hiện:

- Hoạt động nhóm bàn 3. Sản phẩm hoạt động

I. Các kiểu văn bản đã học trong chương trình ngữ văn THCS:

II. Phần tập làm văn trong chương trình ngữ văn THCS:

1. Phần văn và TLV có mối quan hệ rất chặt

- Phiếu học tập của nhóm

4. Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh tự đánh giá.

- Học sinh đánh giá lẫn nhau.

- Giáo viên đánh giá.

5. Tiến trình hoạt động

*Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu:

a, Phần Văn và Tập làm văn có mối quan hệ với nhau như thế nào? Hãy nêu ví dụ cho thấy mối quan hệ đó trong chương trình dã học.

b, Phần Tiếng việt có quan hệ như thế nào với phần Văn và phần Tập làm văn?

- Học sinh tiếp nhận y/c, nhiệm vụ

*Thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh suy nghĩ, thảo luận để TL - Giáo viên q/s, định hướng

- Dự kiến sản phẩm:

a, Nắm vững những kiến thức, kĩ năng của phần Tập làm văn thì mới có khả năng đọc – hiểu tốt và ngược lại.

- Các văn bản (hoặc đoạn trích) trong phần Văn là những biểu hiện cụ thể, sinh động của các kiểu văn bản và phương thức biểu đạt.

- Phần Tập làm văn có rất nhiều dạng bài và đề bài liên quan tới phần Văn. Phần Văn cung cấp kiến thức để viết tốt bài ở phần Tập làm văn.

- Tập làm văn giúp cho học sinh hiểu rõ hơn cấu tạo, đặc điểm của phương thức biểu đạt có trong văn bản ở phần Đọc hiểu văn bản.

b, Những nội dung của phần Tiếng Việt có liên quan mật thiết với phần Văn và Tập làm văn.

- Cần nắm chắc và vận dụng được những kiến thức về từ ngữ, câu, đoạn để khai thác nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ trong các văn bản (hoặc đoạn trích) cũng như để viết, nói cho tốt.

- Các văn bản (hoặc đoạn trích) trong phần Văn hay Tập làm văn chính là những biểu hiện cụ thể, sinh động cho phần kiến thức về từ ngữ, câu, hay nghệ thuật ngôn từ.

*Báo cáo kết quả: Hs các nhóm báo cáo kq

*Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá

->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng

chẽ luôn bổ sung cho nhau:

- Nắm vững những kiến thức, kĩ năng của phần Tập làm văn thì mới có khả năng đọc – hiểu tốt và ngược lại.

- Phần Văn cung cấp kiến thức để viết tốt bài ở phần Tập làm văn.

- Tập làm văn giúp cho học sinh hiểu rõ hơn cấu tạo, đặc điểm của phương thức biểu đạt có trong văn bản ở phần Đọc- hiểu văn bản.

2. Phần Tiếng Việt có liên quan mật thiết với phần Văn và Tập làm văn.

- Cần nắm chắc và vận dụng được những kiến thức về từ ngữ, câu, đoạn để khai thác nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ trong các văn bản (hoặc đoạn trích) cũng như để viết, nói cho tốt.

- Các văn bản (hoặc đoạn trích) trong phần Văn hay Tập làm văn chính là những biểu hiện cụ thể, sinh động cho phần kiến thức về từ ngữ, câu, hay nghệ thuật ngôn từ.

?Các phương thức biểu đạt có ý nghĩa như thế nào đối với việc rèn luyện kĩ năng làm văn?

Các phương thức biểu đạt như miêu tả, tự sự, nghị luận, biểu cảm, thuyết minh là những phương thức không thể thiếu đối với việc làm văn.

- Rèn luyện kĩ năng làm văn, thực chất cũng là rèn luyện việc sử dụng miêu tả, tự sự, nghị luận, biểu cảm, thuyết minh trong những tình huống cụ thể.

- Nếu nắm chắc kiến thức về các phương thức biểu đạt và biết vận dụng một cách hợp lí khi làm văn sẽ rất tốt và khả năng viết văn được nâng cao.

Hoạt động 2: Tìm hiểu về 3 kiểu văn bản học ở lớp 9:

1. Mục tiêu: Củng cố kiến thức về 3 kiểu vb đã học ở lớp 9: TM, TS, NL.

2. Phương thức thực hiện:

- Hoạt động nhóm 3. Sản phẩm hoạt động - Phiếu học tập của nhóm

4. Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh tự đánh giá.

- Học sinh đánh giá lẫn nhau.

- Giáo viên đánh giá.

5. Tiến trình hoạt động

*Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu:

Hs các nhóm thảo luận, tìm câu trả lời để hoàn thành các ND về kiểu vb của nhóm mình

Kiểu văn bản

Văn bản thuyết minh

Vbản tự sự Vbản nghị luận

Mục đích Đặc điểm cơ bản (các yếu tố tạo thành) Cách làm Các yếu tố kết hợp Ngôn ngữ

- Học sinh các nhóm tiếp nhận y/c

*Thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh suy nghĩ, thảo luận - Giáo viên q/s, định hướng

III. Ba kiểu văn bản học ở lớp 9:

- Dự kiến sản phẩm:

Kiểu văn bản Văn bản

TM Văn bản tự sự Văn bản nghị luận

Mục đích

Tri thức khách quan, thái độ đúng đắn

Trình bày sự việc, con người, quy luật đời sống, bày tỏ thái độ của người viết

Thuyết phục mọi người tin theo cái đúng, cái tốt, từ bỏ cái sai, cái xấu

Đặc điểm cơ bản (các yếu tố tạo thành)

Sự vật, sự việc, hiện tượng khách quan

Sự việc, hiện tượng, nhân vật (có hư cấu)

- Luận điểm (cần xác thực, phù hợp với yêu cầu giải quyết vấn đề).

- Luận cứ(cần chính xác về nguồn gốc, các số liệu...phải phù hợp với luận điểm.

- Lập luận: phải logic, chặt chẽ.

Cách làm

- Có tri thức về đối tượng thuyết minh.

- Sử dụng các phương pháp thuyết minh

Giới thiệu, trình bày diễn biến sự việc theo một trình tự nhất định

Xây dựng hệ thống lập luận chặt chẽ, thuyết phục

Các yếu tố kết hợp

Kết hợp các phương thức biểu đạt

Kết hợp các phương thức biểu đạt =>

Làm cho văn bản tự sự hấp dẫn, sinh động, hợp lí và biểu đạt cảm xúc người viết.

Kết hợp các phương thức biểu đạt

Ngôn ngữ Chính xác, cô đọng, dễ

Ngắn gọn, giản dị, gần

Chính xác, rõ ràng, gợi cảm.

hiểu

gũi với cuộc sống đời thường

*Báo cáo kết quả: Hs các nhóm báo cáo kq

*Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá

->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng

Một phần của tài liệu Văn 9 kì 2 công văn mới (Trang 428 - 437)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(487 trang)
w