I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Củng cố lại lí thuyết làm một bài văn nghị luận về tpt.
- Nhận rõ ưu, khuyết điểm trong bài làm của mình để có hướng khắc phục nhất là những lỗi diễn đạt, dùng từ, đặt câu.
2. Kỹ năng: Sửa lỗi
3. Thái độ: Trung thực, bồi dưỡng lòng yêu quê hương, đất nước.
4. Năng lực:
+ Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực hợp tác.
+ Năng lực chuyên biệt: Phát hiện lỗi sai, sửa chữa, tự hoàn thiện bài viết để làm bài tốt hơn.
II. Chuẩn bị
- GV: Kế hoạch bài học, bài đã chấm.
- H: Bài GV trả
III.Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động của GV và HS Nội dung
* Hoạt động 1: GV chép đề bài trên bảng phụ. Hướng dẫn HS phân tích đề. ( 3 phút)
- Gọi HS đọc lại đề bài.
- Hướng dẫn HS phân tích yêu cầu đề GV thông qua yêu cầu về KN.
* Hoạt động 2: Đáp án ( 7 phút)
? Với đề bài này các em cần đảm bảo những ý nào?
I. Đáp án
* Hình thức: 1đ
- Yêu cầu làm đúng theo phương pháp làm một bài văn nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích).- Bài viết phải có bố cục đầy đủ 3 phần, mỗi phần đảm bảo yêu cầu của một bài văn nghị luận.- Biết lấy dẫn chứng, dùng hệ thống lí lẽ phân tích để làm nổi bật luận điểm. 0,5đ
- Trình bày sạch, đẹp, ko sai các lỗi 0,5đ
* Nội dung: 9đ
* Đề bài: Phân tích nhân vật ông Hai trong truyện ngắn “Làng” của Kim Lân
1. Mở bài: 1đ
- Giới thiệu tác giả Kim Lân, hoàn cảnh sáng tác truyện
“Làng” và giới thiệu sơ lược về nhân vật ông Hai 2. Thân bài: 7đ
Tình yêu làng, yêu nước sâu sắc của nhân vật ông Hai.
Tình yêu đó biểu hiện qua từng giai đoạn a. Khi mới xa làng. 1,5đ
b. Khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc. 3đ
c. Khi tin làng Chợ Dầu theo giặc được cải chính.
1,5đ
à Ở từng luận cứ, HS biết lấy dẫn chứng cụ thể, xác thực phân tích làm rõ tình yêu làng, yêu nước sâu sắc của ông Hai.
=> Qua đó thấy được những chuyển biến mới trong tình cảm của người nông dân Việt Nam thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp. 1đ
3. Kết bài: 1đ
- Đánh giá lại sự thành công về giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm. Đặt trong hoàn cảnh ra đời để nhìn nhận sự thành công ấy.
- Nêu những suy nghĩ của bản thân về nhân vật trong tác phẩm.
Thang điểm:
+ Điểm 0-1: HS không làm được bài, hoặc sai lạc hoàn toàn..
+ Điểm 1 ->4,0: HS đáp ứng được một số yêu cầu về kiến thức, song bài viết còn sơ sài, diễn đạt lúng túng.
+ Điểm 4,0 -> 6,0: HS đáp ứng tương đối đầy đủ yêu cầu, song bài viết chung chung, triển khai chưa thật cụ thể, rành mạch.
+ Điểm 6 ->8: HS đáp ứng khá tốt các yêu cầu về kĩ năng và kiến thức, song còn mắc một số lỗi diễn đạt.
+ Điểm 8,0 ->10: HS đáp ứng tốt về kĩ năng và kiến thức, rành mạch, diễn đạt tốt, sáng tạo.
Hoạt động 3: Nhận xét ưu nhược điểm trong bài làm của học sinh.( 10 phút)
- Hs đã định hướng nội dung, phương pháp
- Hệ thống luận diểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng xác thực
- đảm bảo nội dung bài Ví dụ: …
- Nội dung sơ sài, chữ viết xấu
Ví dụ: ....
Hoạt động 4: Chữa các loại lỗi trong bài viết của học sinh.( 17 phút)
- lỗi chính tả.
- Lỗi câu, diễn đạt, dùng từ...
- GV: hướng dẫn học sinh chữa lỗi - Nhấn mạnh cần chữa như thế nào
Hoạt động 5: Cho học sinh trao đổi chéo bài, xem bài viết của bạn, đọc bài viết tốt, bài chưa tốt để học tập, rút kinh nghiệm.( 5 phút)
- Đọc 2 bài viết tốt.
- Đọc chữa kĩ một bài viết chưa tốt.
Hoạt động 6: Thắc mắc của học sinh về điểm trong bài của mình, lấy điểm vào sổ.( 3 phút)
Dặn dò: Soạn bài tiết 131.
IV. Rút kinh nghiệm
...
...
...
...
...
Kí duyệt
Ngày soạn : Ngày dạy:
TUẦN 27: TIẾT 131: TỔNG KẾT PHẦN VĂN BẢN NHẬT DỤNG I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1/ Kiến thức: Học sinh trên cơ sở nhận thức rõ bản chất khái niệm văn bản nhật dụng là tính cập nhật về nội dung, hệ thống hoá được các chủ đề các văn bản nhật dụng đó học trong toàn bộ chương trình Ngữ văn THCS.
Tích hợp với phần Tiếng Việt ở Chương trình địa phương, với phần Tập làm văn.
2/ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng hệ thống hóa, so sánh, tổng hợp và liên hệ thực tế.
3/ Thái độ: GD HS coi trọng VB nhật dụng, có ý thức sử dụng văn bản nhật dụng.
4/ Năng lực: Học sinh phát huy năng lực giải quyết vấn đề, tự học, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, sử dụng ngôn ngữ.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Kế hoạch bài học, đồ dùng dạy học, bảng hệ thống kiến thức,..
HS : Ôn lại kiến thức về văn bản nhật dụng đã học ở lớp 6, hệ thống các VBND đã học trong chương trình THCS.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Mô tả phương pháp, kĩ thuật sử dụng khi dạy học:
Tên hoạt động Phương pháp thực hiện Kĩ thuật dạy học Hoạt động
khởi động
- Thuyết trình Kĩ thuật dặt câu hỏi
Hoạt động hình thành kiến thức
- Dạy học theo nhóm
- Dạy học nêu vần đề, giải quyết vấn đề.
- Thuyết trình, vấn đáp.
- Dạy học hợp tác.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi.
- Kĩ thuật học tập hợp tác
Hoạt động luyện tập
- Dạy học nêu vấn đề & giải quyết vấn đề.
- Thuyết trình.
- Hoạt động nhóm
-Kĩ thuật đặt câu hỏi.
-Kĩ thuật học tập hợp tác
Hoạt động vận dụng
- Dạy học nêu vấn đề & giải quyết vấn đề.
- Đàm thoại
Kĩ thuật đặt câu hỏi
Hoạt động TT- MR
- Dạy học nêu vấn đề & giải quyết vấn đề Kĩ thuật đặt câu hỏi 2. Tổ chức các hoạt động
Tiến trình hoạt động
HĐ của thầy và trò ND(ghi bảng)
Hoạt động 1:
1/Mục tiêu: HS hệ thống lại các kiến thức đã học về VBND.
2/ Phương thức thực hiện: cá nhân thuyết trình, nêu & giải quyết vấn đề, HĐ nhóm.
3/ Sản phẩm hoạt động: bài thuyết trình của hs, phiếu học học tập của hs.
4/ Phương án kiểm tra, đánh giá: lớp, gv cùng đánh giá, nhận xét.
5/ Tiến trình hoạt động:
*/ 1 Nêu những hiểu biết của em về VBND, ví dụ như: đề tài, nội dung phản ánh &mục đích sử dụng...,
2? Tại sao nói: VBND có tính cập nhật?
VD?
*/ Lớp làm bài theo 2 nhóm : N1- câu 1, N2- câu 2
*/ Dự kiến ản phẩm:
CÂU 1:
- Văn bản nhật dụng không có khái niệm thể loại, không chỉ kiểu văn bản nó chỉ đề cập tới chức năng, đề tài và tính cập nhật của nội dung văn bản.
-Đề tài rất phong phú: Thiên nhiên, môi trường văn hoá, giáo dục, chính trị, xã hội, thể thao, đạo đức, nếp sống…
- Chức năng: bàn luận, thuyết minh, tường thuật, miêu tả, đánh giá… những vấn đề, những hiện tượng của đời sống con người và xã hội.
CÂU 2:
- Tính cập nhật là tính thời sự kịp thời, đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi của cuộc sống hàng ngày.
- Tuy nhiên, các văn bản nhật dụng trong chương trình có tính cập nhật vừa có tính lâu dài của sự phát triển lịch sử xã hội. Chẳng hạn vấn đề môi trường, dân số, bảo vệ di sản văn hoá, chống chiến tranh hạt nhân…đều là những vấn đề nóng bỏng của hôm nay nhưng đâu phải giải quyết triệt để trong một ngày mai.
VD: - Vấn nạn thành tích trong trường học.
- Đạo đức suy thoái.
- Ô nhiễm môi trường,...
I. Khái niệm về văn bản nhật dụng:
1. Khái niệm:
- Văn bản nhật dụng không có khái niệm thể loại, không chỉ kiểu văn bản nó chỉ đề cập tới chức năng, đề tài và tính cập nhật của nội dung văn bản.
2. Đề tài:
- Thiên nhiên, môi trường văn hoá, giáo dục, chính trị, xã hội, thể thao, đạo đức, nếp sống…
3. Chức năng:
- bàn luận, thuyết minh, tường thuật, miêu tả, đánh giá… những vấn đề, những hiện tượng của đời sống con người và xã hội.
4. Tính cập nhật: là tính thời sự kịp thời, đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi của cuộc sống hàng ngày, cuộc sống hiện tại gắn với những vấn đề cơ bản của cộng đồng xã hội.
Hoạt động 2: Nội dung các văn bản nhật dụng
1/Mục tiêu: Hệ thống các VBND đã học cùng nội dung mà nó thể hiện
2/ Phương thức thực hiện:hoạt động nhóm 3/ Sản phẩm hoạt động: phiếu học tập của hs 4/ Phương án kiểm tra, đánh giá: lớp, gv cùng đánh giá, nhận xét.
5/ Tiến trình hoạt động:
- Hệ thống các văn bản nhật dụng đó học từ lớp 6-9 (tên và nội dung văn bản)? Nêu nội dung phản ánh của các văn bản đó?
- Lớp chia thành 2 nhóm:
+ N1- hệ thống các VBNDở lớp 6,7 + N2- hệ thống các VBND ở lớp 8,9.
- Kẻ bảng rồi điền kiến thức:
STT VB Tloại Nội
dung