BÀI 32. TIẾT 160: TỔNG KẾT VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI(Tiếp)
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG ( 10phút)
1. Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào cuộc sống thực tiễn.
2. Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân
3. Sản phẩm hoạt động: Bài viết về một nhân vật văn học
4. Phương án kiểm tra, đánh giá: Tự đánh giá, đánh giá chéo, Gv đánh giá 5. Tiến trình hoạt động
- GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS:
? Trình bày suy nghĩ của em về một nhân vật văn học nước ngoài mà em yêu thích?
- HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:
+ Đọc yêu cầu.
+ Suy nghĩ viết.
+ 2 HS trình bày.
- GV nhận xét câu trả lời của HS.
- GV khái quát
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG (2 phút) 1. Mục tiêu: Giúp HS tăng vốn hiểu biết về văn học nước ngoài.
2. Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân, nhóm
3. Sản phẩm hoạt động: Các tác phẩm văn học nước ngoài
4. Phương án kiểm tra, đánh giá: Tự đánh giá, đánh giá chéo, Gv đánh giá 5. Tiến trình hoạt động
- GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS:
- HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:? Tiếp tục sưu tầm thêm những tác phẩm văn học nước ngoài?
+ Đọc yêu cầu.
+ Suy nghĩ, tìm tòi.
- GV nhận xét câu trả lời của HS.
- GV khái quát
IV. Rút kinh nghiệm
...
...
...
...
Kí duyệt
Ngày soạn : Ngày dạy:
Tuần Bài : Tiết 161 ĐỌC THÊM: BẮC SƠN (Trích hồi 4 kịch Bắc Sơn)
- Nguyễn Huy Tưởng - I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Nắm vững nội dung, ý nghĩa đoạn trích lớp II, III hồi 4 vở kịch Bắc Sơn: Xung đột cơ bản của kịch được bộc lộ gay gắt, tác động đến tâm lý nhân vật Thơm, khiến cô đứng hẳn về phía cách mạng, ngay trong hoàn cảnh cuộc khởi nghĩa đang bị kẻ thù đàn áp khốc liệt. Nghệ thuật viết kịch của Nguyễn Huy Tưởng: Tạo dựng tình huống, tổ chức đối thoại và hành động, thể hiện nội tâm và tính cách nhân vật trong vở kịch.
- Hình thành những hiểu biết sơ lược về thể loại kịch nói-chính kịch.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc phân vai, phân tích xung đột kịch qua tình huống kịch, qua lời đối thoại giữa các nhân vật trong đoạn kịch.
3. Năng lực: Phát triển các năng lực như:
+ Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực hợp tác,…
+ Năng lực chuyên biệt: Năng lực nghe, nói, đọc, viết, tạo lập văn bản II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Kế hoạch bài học
- Học liệu: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, chân dung nhà viết kịch NHT, một số tác phẩm tiêu biểu của tác giả.
2. Học sinh:
- Soạn bài.
- Dự án tìm hiểu về tác giả, văn bản - Đọc tài liệu về nhà viết kịch
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Mô tả phương pháp và kĩ thuật thực hiện các chuỗi hoạt động trong bài học:
Tên hoạt động Phương pháp thực hiện Kĩ thuật dạy học A. Hoạt động khởi động - Dạy học nghiên cứu tình
huống.
- Dạy học hợp tác
- Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác B. Hoạt động hình thành
kiến thức
- Dạy học dự án - Dạy học theo nhóm
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Thuyết trình, vấn đáp.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác - Kỹ thuật “khăn trải bàn”
C. Hoạt động luyện tập - Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Dạy học theo nhóm
- Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác
- Đóng vai
D. Hoạt động vận dụng - Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
- Kĩ thuật đặt câu hỏi E. Hoạt động tìm tòi, mở
rộng
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
- Kĩ thuật đặt câu hỏi 2. Tổ chức các hoạt động
Tiến trình hoạt động
Hoạt động của GV- HS Nội dung
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 1. Mục tiêu: Tạo tâm thế, kích thích sự tìm tòi khám phá của HS về tác giả, văn bản.
2. Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, cả lớp
3. Sản phẩm hoạt động: Trình bày miệng 4. Phương án kiểm tra, đánh giá
- Học sinh đánh giá.
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động:
*Chuyển giao nhiệm vụ
Kể tên, thể loại các kịch bản văn học - sân khấu, tên tác giả mà em đã học trong chương trình THCS?
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh: Nghe câu hỏi và trả lời - Dự kiến sản phẩm:
+ Hài kịch Mô li e( lớp 8)
+ Chèo “Quan Âm Thị Kính"( lớp 7)
*Báo cáo kết quả
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá, dán vào bài.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu về tác giả, văn bản.
* Mục tiêu: Giúp HS nắm được những nét cơ bản về tác giả NHT và kịch Bắc Sơn
* Phương thức thực hiện: trình bày dự án, hoạt động chung, hoạt động nhóm.
* Yêu cầu sản phẩm: Kết quả của nhóm bằng video (hoặc dự án nhóm), phiếu học tập, câu trả lời của HS.
* Cách tiến hành:
1. GV chuyển giao nhiệm vụ:
? Trình bày dự án nghiên cứu của nhóm về tác giả,
I. Giới thiệu chung:
1.Tác giả (Sgk) 2.Tác phẩm (Sgk)
- Tác phẩm đầu tiên thể hiện thành công một sự kiện cách mạng và những nhân vật mới của thời đại.
văn bản?
2.Thực hiện nhiệm vụ:
- HS: trao đổi lại, thống nhất sản phẩm, trình bày các thông tin về tác giả NHT, hoàn cảnh ra đời của văn bản, có TP minh họa
- GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt nhất.
- Dự kiến sản phẩm…
3. Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết quả chuẩn bị của nhóm, các nhóm khác nghe.
4. Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức
? Em biết gì về kịch?
- Kịch: Nghệ thuật dựng sán khấu trình bày hành động và đối thoại của các nhân vật, để phản ánh những xung đột trong đời sống xã hội.
- Giới thiệu thêm về thể loại Kịch: Là một trong 3 loại hình văn học (tự sự, trữ tình, kịch), đồng thời thuộc loại hình nghệ thuật sân khấu. Phân chia các thể loại kịch: ca kịch, kịch thơ, kịch nói, hài kịch, bi kịch,….
- Hướng dẫn Hs đọc phân vai.
+ Người dẫn chuyện.
+ Thái, Cửu, Thơm, Ngọc.
- Người dẫn chuyện đọc tên nhân vật và những phần trong ngoặc đơn. Những nhân vật giọng đối thoại phù hợp với tình huống và tâm trạng.
Hoạt động nhóm cặp đôi 1. GV chuyển giao nhiệm vụ:
? Chia bố cục cho trích đoạn hồi 4?
? Em hãy thuật lại diễn biến sự việc và hành động trong lớp kịch trích ở hồi 4?
2. Thực hiện nhiệm vụ:
- HS: Hđ nhóm cặp đôi, thống nhất ý kiến.
- GV: Quan sát, hỗ trợ - Dự kiến sản phẩm:
. Lớp 1: Đối thoại giữa vợ chồng Thơm- Ngọc.
Mâu thuẫn giữa 2 người. Thơm dần dần nhận ra sự thật về Ngọc cô đau xót và ân hận.
. Lớp 2: Thái, Cửu- hai cán bộ chiến sĩ cách mạng, chạy trốn sự lựng bắt gắt gao của bọn quân lính Pháp và bọn Tay sai (Ngọc). Trong lúc bối
- Gồm 5 hồi, đoạn trích hôm nay học là hồi 4.
- Thể loại: Kịch nói
- Đọc, chú thích, bố cục: Có 3 lớp
rối, vội vã họ đã chạy vào nhà Thơm- Ngọc, Thơm tạm để 2 anh trốn vào buồng ngủ của mình.
. Lớp 3: Ngọc đột ngột về nhà, Thơm cố tìm cách giấu chồng, che chở cho 2 cán bộ cách mạng. Cuối lớp, Ngọc chạy theo bọn lính Pháp tiếp tục truy lùng các chiến sĩ Bắc Sơn.
3. Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết quả chuẩn bị của nhóm, các nhóm khác nghe.
4. Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá, chốt
Hoạt động 2: Tìm hiểu phần 1: Xung đột và tình huống kịch.
1. GV chuyển giao nhiệm vụ:
Thảo luận nhóm( 5 phút)
? Mâu thuẫn - xung đột kịch chủ yếu trong hồi 4 là mâu thuẫn xung đột gì, giữa ai với ai?
? Trong lớp kịch này tác giả đó xây dựng một tình huống bất ngờ gay cấn. Đó là tình huống nào?
Tình huống ấy có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện xung đột và phát triển hành động kịch?
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:
*Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập.
*Nhiệm vụ: HS suy nghĩ, trình bày.
*Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân
*Yêu cầu sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
*Cách thức tiến hành.
1.GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS:
? Thuật lại diễn biến sự việc và hành động trong lớp kịch trích ở hồi 4?
- 2 HS trả lời.
2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ + Nghe yêu cầu
+ Trình bày cá nhân
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG:
*Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học để áp dụng vào cuộc sống thực tiễn
*Nhiệm vụ: HS suy nghĩ, trình bày.
*Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân
*Yêu cầu sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
*Cách thức tiến hành:
II. Tìm – hiểu văn bản.
1. Xung đột và tình huống kịch Cuộc khởi nghĩa thất bại, giặc lùng bắt cán bộ chiến sĩ và Thái, Cửu tình cờ chạy trốn đúng vào nhà Thơm- Ngọc. Ngọc – chồng Thơm lại là một tên chỉ điểm, tay sai.
=>Tạo mâu thuẫn, xung đột kịch (ta- địch; mâu thuẫn nội tâm Thơm) và đưa vở kịch phát triển.
1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS:
? HS đọc phân vai một cảnh trong lớp kịch - 2 HS trả lời.
2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ + Nghe yêu cầu
+ Trình bày cá nhân
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG:
*Mục tiêu: HS mở rộng vốn kiến thức đã học
*Nhiệm vụ: HS về nhà tìm hiểu liên hệ.
*Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân
*Yêu cầu sản phẩm: Câu trả lời của học sinh vào vở.
*Cách thức tiến hành.
1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS:
Tìm đọc những tác phẩm của Nguyễn Huy Tưởng 2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ
+ Nghe yêu cầu
+ Về nhà suy nghĩ trả lời IV. Rút kinh nghiệm
Ký duyệt
Ngày soạn : Ngày dạy:
Tuần : Bài : Tiết 162
ĐỌC THÊM: BẮC SƠN (Trích hồi 4 kịch Bắc Sơn)(tt)
- Nguyễn Huy Tưởng - I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Nắm vững nội dung, ý nghĩa đoạn trích lớp II, III hồi 4 vở kịch Bắc Sơn: Xung đột cơ bản của kịch được bộc lộ gay gắt, tác động đến tâm lý nhân vật Thơm, khiến cô đứng hẳn về phía cách mạng, ngay trong hoàn cảnh cuộc khởi nghĩa đang bị kẻ thù đàn áp khốc liệt. Nghệ thuật viết kịch của Nguyễn Huy Tưởng: Tạo dựng tình huống, tổ chức đối thoại và hành động, thể hiện nội tâm và tính cách nhân vật trong vở kịch.
- Hình thành những hiểu biết sơ lược về thể loại kịch nói-chính kịch.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng đọc phân vai, phân tích xung đột kịch qua tình huống kịch, qua lời đối thoại giữa các nhân vật trong đoạn kịch.
3. Năng lực: Phát triển các năng lực như:
+ Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực hợp tác,…
+ Năng lực chuyên biệt: Năng lực nghe, nói, đọc, viết, tạo lập văn bản II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Kế hoạch bài học
- Học liệu: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, chân dung nhà viết kịch NHT, một số tác phẩm tiêu biểu của tác giả.
2. Học sinh:
- Soạn bài.
- Dự án tìm hiểu về tác giả, văn bản - Đọc tài liệu về nhà viết kịch
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Mô tả phương pháp và kĩ thuật thực hiện các chuỗi hoạt động trong bài học:
Tên hoạt động Phương pháp thực hiện Kĩ thuật dạy học A. Hoạt động khởi động - Dạy học nghiên cứu tình
huống.
- Dạy học hợp tác
- Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác B. Hoạt động hình thành
kiến thức
- Dạy học dự án - Dạy học theo nhóm
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Thuyết trình, vấn đáp.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác - Kỹ thuật “khăn trải bàn”
C. Hoạt động luyện tập - Dạy học nêu vấn đề và - Kĩ thuật đặt câu hỏi
giải quyết vấn đề.
- Dạy học theo nhóm - Đóng vai
- Kĩ thuật học tập hợp tác
D. Hoạt động vận dụng - Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
- Kĩ thuật đặt câu hỏi E. Hoạt động tìm tòi, mở
rộng
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
- Kĩ thuật đặt câu hỏi 2. Tổ chức các hoạt động
Tiến trình hoạt động
Hoạt động của GV- HS Nội dung
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
1. Mục tiêu: Tạo tâm thế, kích thích sự tìm tòi khám phá của HS về tác giả, văn bản.
2. Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, cả lớp 3. Sản phẩm hoạt động - Trình bày miệng
4. Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh đánh giá.
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động:
*Chuyển giao nhiệm vụ
? Kể tóm tắt xung đột và tình huống kịch trong …?
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh: Nghe câu hỏi và trả lời - Dự kiến sản phẩm:
Cuộc khởi nghĩa thất bại, giặc lùng bắt cán bộ chiến sĩ và Thái, Cửu tình cờ chạy trốn đúng vào nhà Thơm- Ngọc. Ngọc – chồng Thơm lại là một tên chỉ điểm, tay sai.
*Báo cáo kết quả
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá, dãn vào bài.
GV: … Vây, cuối cùng Thái và Cửu có bị bắt hay không?...