NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ I/ Mục tiêu
Nhóm 2: Tìm hiểu trang bị của Rô-bin-xơn
? Trang bị của Rô-bin-xơn gồm những gì? Nó có đặc điểm như thế nào?
? Nhận xét chung về trang bị của Rô-bin-xơn?
? XĐ nghệ thuật được sử dụng?
2. Thực hiện nhiệm vụ:
- HS: đọc sgk, hđ cá nhân, trao đổi trong bàn thống nhất kết quả.
- GV: Quan sát, lựa chọn nhóm trình bày.
- Dự kiến sản phẩm…
* Nhóm 1: Trang phục của Rô-bin-xơn gồm:
+ 1 chiếc mũ to tướng, cao lêu đêu, làm bằng da dê, với mảnh da rủ xuống gáy...
+ 1 chiếc áo, bằng da dê, vạt áo dài lưng chừng đùi, 1 chiếc quần loe đến đầu gối cũng bằng da dê.
+ 1 đôi ủng bằng da dê bao quanh bắp chân, buộc dây hai bên.
-> làm bằng da dê, hình dáng kì cục nhưng rất tiện dụng trong hoàn cảnh khắc nghiệt + Giọng điệu dí dỏm, hài hước, nt liệt kê, miêu tả...
* Nhóm 2: Trang bị của Rô-bin-xơn gồm:
+ 1 chiếc thắt lưng rộng bản làm bằng da dê, thắt lại bằng 2 sợi dây để thay cho khóa, 2 bên có 2 quai đeo để đeo cưa, rìu.
+ Quàng qua vai là 1 đai da khác, phía dưới đeo 2 cía túi, 1 túi đựng thuốc súng, 1 túi đựng đạn ghém.
+ 1 chiếc gùi sau lưng, súng khoác bên vai, trên đầu là 1 chiếc dù lớn.
-> cồng kềnh, kì quái nhưng là những thứ cần thiết và tiện dụng.
+ Giọng điệu dí dỏm, nt liệt kê, miêu tả cụ thể sinh động,...
3. Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết quả chuẩn bị của nhóm, các nhóm khác nghe và nhận xét.
4. Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá, giảng giải.
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng.
Hoạt động 4: Tìm hiểu mục 3: Diện mạo của Rô-bin-xơn.
Trang phục và trang bị của Rô- bin-xơn.
- Giọng điệu dí dỏm, hài
* Mục tiêu: Giúp học sinh tìm hiểu diện mạo chung của Rô-bin-xơn.
* Nhiệm vụ: HS đọc nội dung trong sách giáo khoa, quan sát skg, thực hiện yêu cầu của GV.
* Phương thức thực hiện: HĐ tập thể, đàm thoại, vấn đáp.
* Yêu cầu sản phẩm: trả lời miệng.
* Cách tiến hành:
1. GV chuyển giao nhiệm vụ:
Hoạt động chung cả lớp
? Đọc lại đoạn 3 của văn bản?
? Khi miêu tả diện mạo của Rô-bin-xơn, tác giả đặc tả qua hình ảnh nào? Tìm chi tiết thể hiện? Nhận xét về diện mạo của nhân vật?
? Vị trí và độ dài phần Rô-bin-xơn kể về diện mạo của mình so với các phần khác có gì đáng chú ý? Giải thích vì sao lại như vậy nếu xem xét từ góc độ nhân vật xưng “ tôi „ tự kể chuyện mình.( Câu hỏi 2 trong SGK)
2. Thực hiện nhiệm vụ:
- HS: đọc sgk, hđ cá nhân câu hỏi 1,2. Còn câu hỏi 3 (tức câu 2 trong SGK) thì HS trao đổi theo bàn.
- GV: Quan sát, gọi HS trả lời câu hỏi.
- Dự kiến sản phẩm…
+ Khi miêu tả diện mạo của Rô-bin-xơn, tác giả đặc tả qua hình ảnh: Cặp ria mép, làn da.
+ HS tìm chi tiết trong SGK: (Da không đến nỗi đen cháy....xích đạo). ( Râu ria của tôi...)
-> Diện mạo: rất kì khôi
+ Vị trí và độ dài phần Rô-bin-xơn kể về diện mạo của mình so với các phần khác là ít hơn. (so sánh số dòng, chi tiết)
+ Giải thích vì sao lại như vậy nếu xem xét từ góc độ nhân vật xưng “ tôi „ tự kể chuyện mình như sau: Thông thường trong bức họa chân dung, gương mặt chiếm vị trí quan trọng nhất và thường tả khuôn mặt trước sau đó mới đến trang phục và các thứ khác, thế nhưng ở đây lại ngược lại. Hơn nữa trên bộ mặt ngoài 1 câu nói thoáng qua về nước da, còn chỉ đặc tả bộ ria mép. Điều này 1 phần do Rô-bin-xơn muốn gt với độc giả cách ăn mặc kì khôi và những đồ lỉnh kỉnh là chính, 1 phần do ngôi kể là thứ nhất nên chỉ có thể chàng nhìn thấy đc.
3. Báo cáo kết quả: HS trình bày kết quả.
4. Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng.
GV giảng:
Hoạt động 5: Tìm hiểu mục 4: Cuộc sống đằng sau bức chân dung của Rô-bin-xơn.
* Mục tiêu: Giúp học sinh tìm hiểu cuộc sống đằng sau bức chân dung của Rô-bin-xơn.
* Nhiệm vụ: HS đọc nội dung trong sách giáo khoa, quan sát skg, thực hiện yêu cầu của GV.
* Phương thức thực hiện: HĐ tập thể, đàm thoại.
* Yêu cầu sản phẩm: trả lời miệng.
hước, nt liệt kê, miêu tả...
-> trang phục đều làm bằng da dê, hình dáng kì cục nhưng rất tiện dụng trong hoàn cảnh khắc nghiệt
-> trang bị cũng làm bằng da dê, cồng kềnh, kì quái nhưng là những thứ cần thiết và tiện dụng.
3. Diện
* Cách tiến hành:
1. GV chuyển giao nhiệm vụ:
Thảo luận theo bàn
? Sau bức chân dung tự họa ấy, hiện lên cuộc sống của Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang như thế nào?
? Đặt địa vị em là Rô-bin-xơn. Nếu rơi vào hoàn cảnh như Rô-bin-xơn em sẽ hàng động, xử sự như thế nào?
? Nêu cảm nhận của em về tinh thần vượt lên trên hoàn cảnh của Rô-bin-xơn? Em học tập được những điều gì từ nhân vật này?
2. Thực hiện nhiệm vụ:
- HS: hđ cá nhân, trao đổi theo bàn.
- GV: Quan sát, gọi HS trả lời câu hỏi.
- Dự kiến sản phẩm…
+ Sau bức chân dung tự họa ấy, hiện lên cuộc sống của Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang:
gian nan, vất vả... Thời tiết khắc nghiệt, cuộc sống hoang dã, sống chủ yếu bằng săn bắn.
+ Câu hỏi 2, hs tự do trình bày theo cảm nghĩ bản thân.
+ Cảm nhận: Dũng cảm, kiên trì vượt khó, giàu ý chí, lạc quan, vượt lên trên hoàn cảnh, ....Em học tập được tinh thần vượt khó, ý chí nghị lực, dũng cảm, sự lạc quan, tin yêu cuộc sống....
3. Báo cáo kết quả: HS trình bày kết quả.
4. Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng.
- GV bình giảng: Bằng giọng kể dí dỏm, hài hước, nhân vật Rô-bin-xơn được nhà văn khắc họa đậm nét với những phẩm chất đáng ngợi ca. Mặc dù cuộc sống nơi đảo hoang gay go đến vậy, nhưng khi khắc họa chân dung mình, chàng không 1 lần nào thốt ra lời than phiền đau khổ, không một lời oán thán, kêu ca.
Với trang phục kì dị chẳng khác nào người rừng, lại kèm theo những đồ lỉnh kỉnh trông càng lố lăng, kì quái hơn. Nhưng ta lại thấy hiện lên trước mắt mình 1 vị chúa đảo trị vì vương quốc tràn đầy dũng khí, tràn đầy tinh thần lạc quan và nghị lực vượt lên trên khó khăn gian khổ; 1 người luôn biết vượt lên trên hoàn cảnh, bắm chắc vào cuộc sống không phải chỉ để sống lay lắt mà là phấn đấu cho cuộc sống ngày càng tốt lên. Đứng trước thiên nhiên khắc nghiệt, nơi tưởng rằng sự sống không tồn tại, Rô-bin-xơn đã không để thiên nhiên khuất phục mà khuất phục thiên nhiên. Rô-bin-xơn hiện lên như 1 dũng sĩ kiên cường đáng để cho chúng ta ngưỡng mộ và học tập: tinh thần vượt khó, ý chí nghị lực.
GV hỏi:
? Nêu nét chính về nghệ thuật, nội dung của đoạn trích?
? HS đọc ghi nhớ SGK.
mạo của Rô-bin- xơn.
- Da không đến nỗi đen cháy như Châu Phi - Ria mép:
dài, to -> Đây là 2 nét nổi bật nhất trên khuôn mặt, nó tô đậm bộ dạng kì khôi của Rô- bin-xơn.
4. Cuộc sống đằng sau bức chân dung.
- Thời tiết khắc nghiệt - Sống hoang dã, sống chủ yếu bằng săn bắn ->Cuộc sống:
gian nan, vất vả.
-> Tinh thần:
vượt lên trên khó khăn, thử thách, không để thiên nhiên khuất phục mà
khuất phục thiên nhiên.
III.
Tổng kết 1. Nghệ thuật:
2. Nội dung:
* Ghi nhớ: sgk C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
* Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết về phần 1 của vb để làm bài tập.
* Nhiệm vụ: HS viết đv
* Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân.
* Yêu cầu sản phẩm: Câu trả lời của HS; vở ghi.
* Cách tiến hành:
1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS:
Viết một đv trình bày cảm nhận của em về nhân vật Rô-bin-xơn?
2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:
- Nghe và làm bài tập.
- GV hướng dẫn HS về nhà làm.
IV.
Luyện tập
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
* Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào cuộc sống thực tiễn.
* Nhiệm vụ: HS vận dụng kiến thức đã học về văn bản để trả lời câu hỏi của GV.
* Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân
* Sản phẩm: Câu trả lời của HS
* Cách tiến hành:
1. Gv chuyển giao nhiệm vụ cho HS:
Tưởng tượng cuộc phiêu lưu của em vào thế giới cổ tích của 1 nhân vật mà em yêu thích và tự khắc họa chân dung của mình bằng 1 đoạn văn ngắn.
2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ.
+ Nghe yêu cầu.
+ Trình bày cá nhân.
+ Dự kiến sp: Tưởng tượng về chân dung, diện mạo, trang phục, lời nói, hành động,…..
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
* Mục tiêu: HS mở rộng vốn kiến thức đã học
* Nhiệm vụ: Về nhà tìm hiểu, liên hệ
* Phương thức hoạt động: cá nhân
* Yêu cầu sản phẩm: câu trả lời của HS vào trong vở.
* Cách tiến hành:
1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS:
- Tìm đọc cả tác phẩn hoặc những truyện phưu lưu dành cho trẻ em.
2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:
+ Đọc yêu cầu.
+ Về nhà thực ghiện nhiệm vụ.
IV. Rút kinh nghiệm
...
...
...
...
Kí duyệt
Ngày soạn : Ngày dạy: