Nhóm các nghiên cứu liên quan đến tiêu chí chất lượng xét xử

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ Luật học: Chất lượng xét xử sơ thẩm vụ án hình sự từ thực tiễn tỉnh Hải Dương (Trang 21 - 25)

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

1.1. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam

1.1.3. Nhóm các nghiên cứu liên quan đến tiêu chí chất lượng xét xử

(1) việc ban hành bản án, quyết đ nh đ ng thẩm quyền th o đ ng q y đ nh của pháp lu t tố tụng hình sự; (2) th i h n tiến hành các thao tác tố tụng theo đ ng q y đ nh của pháp lu t; (3) bảo đảm tính chính xác và khách quan của bản án, quyết đ nh Tòa án; (4) bản án, quyết đ nh của Tòa án có hiệu lực pháp lu t đ ợc cơ q an t chức, cá nhân tôn trọng; cơ q an t chức, cá nhân hữu quan nghiêm chỉnh chấp hành; (5) phiên tòa xét xử là di n đàn dân chủ, khách quan và trang nghiêm.

Lu n án tiến sĩ l t học “Chất lượng xét xử các vụ án hành chính của Tòa án nhân dân cấp t nh Việt Nam hiện nay của Thân Quốc Hùng,

16

Học viện Chính tr quốc gia H Chí Minh, 2018 [33] đã đ a ra c c tiê ch đ nh gi chất l ợng xét xử các vụ án hành chính của TAND cấp tỉnh bao g m: (1) tiêu chí về đ o đức nghề nghiệp của những ng i tiến hành tố tụng hành chính; (2) Tiêu chí về sự tuân thủ pháp lu t trong xét xử các vụ án hành chính của TAND cấp tỉnh; (3) tiêu chí chuyên môn, nghiệp vụ và kỹ năng x t xử các vụ án hành chính của TAND cấp tỉnh; (4) tiêu chí về số l ợng bản án quyết đ nh của Tòa án b hủy, sửa.

Có thể thấy Việt Nam ch a c nhiều nghiên cứ đề c p trực diện đến

“chất l ợng xét xử” c c nghiên cứ chủ yế hản ánh gián tiếp một ph n chất l ợng của ho t động xét xử thông q a đ nh gi ề chất l ợng ho t động áp dụng pháp lu t trong giai đo n XXST. Ở g c độ tiếp c n này, chất l ợng của ho t động áp dụng pháp lu t trong giai đo n XXST đã h n nào là cơ s để đ nh gi chất l ợng của ho t động XXST.

Tiê ch để đ nh gi chất l ợng của ho t động áp dụng pháp lu t trong giai đo n XXST VAHS c ng đã đ ợc đề c trong nghiên cứ của t c giả Đàm Cảnh ong Lu n ăn th c sĩ lu t học“Áp ụng pháp luật hình sự của òa án nh n n qua thực tiễn t nh hanh óa”, Khoa Lu t – ĐH Q ốc gia Hà Nội, năm 2012[41] g m: (1) Xét xử thấ tình đ t lý; (2) Việc áp dụng pháp lu t hình sự của Tòa án phải thực sự dân chủ, minh b ch, bảo vệ các quyền lợi ch nh đ ng hợp pháp của công dân; (3) Việc áp dụng pháp lu t hình sự của Tòa án phải góp ph n nâng cao ý thức pháp lu t của ng i dân, góp ph n khuyến khích hành vi h ớng thiện, hợp pháp, phòng chống tội ph m và các vi ph m pháp lu t khác;

(4) Việc áp dụng pháp lu t hình sự của Tòa án phải góp ph n tích cực vào việc thực hiện đ ng lối chính sách của Đảng à Nhà n ớc.

Tác giả D ơng Văn Thăng n án tiến sĩ lu t học: “Áp ụng pháp luật trong xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự của Tòa án Quân sự Việt Nam hiện nay , Học viện Chính tr quốc gia H Ch Minh năm 201 nh n diện các yếu tố t c động đến ho t động áp dụng pháp lu t trong XXST các VAHS của Tòa án

17

quân sự bao g m: (1) chất l ợng của hệ thống pháp lu t hình sự, tố tụng hình sự và các quy ph m pháp lu t h c c liên q an; 2 năng lực trình độ, phẩm chất của các chủ thể áp dụng pháp lu t trong xét xử các vụ án hình sự; (3) sự lãnh đ o của các cấ ủy Đảng đối với công tác xét xử; (4) mức độ phù hợp của cơ cấu t chức bộ máy Tòa ánquân sự à c c cơ q an trợ t h ; 5 q an hệ phối hợp và chế ớc hiệu quả giữa c c cơ q an tiến hành tố tụng trong q ân đội; cơ s v t chất, trang thiết b và chính sách đãi ngộ; và (7) sự giám sát của cơ q an dân cử và phát huy quyền làm chủ của nhân dân [63].

Ngh quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính tr về Chiến l ợc cải c ch t h đến năm 2020 đã đ a ra những yêu c u hoàn thiện hệ thống t h để h ớng tới mục tiêu bảo vệ công lý, l phải, công bằng thì c c cơ q an t h hải th t sự là chỗ dựa của ng i dân trong việc bảo vệ công lý, quyền con ng i [69]. Các mục tiê này đ ng th i c ng là yê c u đối với nâng cao chất l ợng xét xử của hệ thống T a n à là căn cứ để xác đ nh tiêu chí chất l ợng xét xử của Tòa án.

Nhiều bài viết công trình đề c đến một số khía c nh liên quan của cải c ch t h à chất l ợng xét xử của T a n nh : Tr n Huy Liệu, Lu n án tiến sĩ l t học “ ổi mới tổ chức và hoạt động của các cơ quan tư pháp th o hướng xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam , Học viện Chính tr Quốc gia H Ch Minh năm 200 [40]; Bộ T h “Chương trình K cấp Nhà nước giai đoạn 2001-2005, KX.04, đề tài KX.04.06: Cải cách các cơ quan tư pháp hoàn thiện hệ thống các thủ tục tư pháp n ng cao hiệu quả và hiệu lực xét xử của òa án trong Nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân, vì dân , Báo cáo kết quả t ng hợp nghiên cứu, năm 200 do TS Uông Ch làm Chủ nhiệm [52]; Tr ơng H a Bình “Tòa án giữ vai trò Trung tâm trong quá trình Cải cách tư pháp Việt Nam , T p chí Tòa án nhân dân, số 2 năm 2009 [3]; Nguy n Đăng D ng “Tòa án Việt Nam trong bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền nx Đ i học Quốc gia Hà Nội năm 2012 [13]; Tr ơng H a Bình “Tiếp tục hoàn thiện mô hình tổ chức và hoạt động

18

của òa án nh n n tương xứng với chức năng nhiệm vụ “ òa án là cơ quan xét xử của nước Cộng hòa Xã hội chủ ngh a Việt Nam thực hiện quyền tư pháp , T p chí Tòa án nhân dân, số năm 2014 [4]; Võ Trí Hảo, “D n chủ và sự độc lập của òa án , T p chí Nghề lu t, số năm 2004 [23];

Viện Nhà n ớc và Pháp lu t, “Hệ thống tư pháp và cải cách tư pháp Việt Nam , nxb Khoa học xã hội năm 2004 [43] C c đ nh h ớng hoàn thiện t chức, ho t động của hệ thống T a n là điều kiện bảo đảm chất l ợng xét xử nói chung và chất l ợng XXST vụ án hình sự nói riêng. Nguyên t c độc l p và chỉ tuân theo pháp lu t là “tiền đề nền tảng của t h trong Nhà n ớc pháp quyền” [11, tr.32] b i nguyên t c này bảo đảm cho T a n đ a ra quyết đ nh, bản n đ ng h l t, công bằng và khách quan. Do v y, việc đ i mới mô hình t chức, ho t động của Tòa án nhằm nâng cao t nh độc l p của Tòa án góp ph n quan trọng đ t đ ợc mục tiêu nghiêm minh, công bằng, dân chủ và chất l ợng của ho t động xét xử - khâu trung tâm của cải c ch t pháp Việt Nam.

Công trình nghiên cứu của GS.TS Võ Khánh Vinh,“Giáo trình các cơ quan bảo vệ pháp luật , nx Công an nhân dân năm 200 đã nhấn m nh đến các nguyên t c xét xử của T a n cơ chế bảo đảm ho t động của Tòa án và những yếu tố t c động đến hiệu quả ho t động xét xử của Tòa án[83].

Ngoài ra, còn một số công trình nghiên cứ liên q an đến ho t động và cải cách ho t động của c c cơ q an t h n i ch ng và hệ thống t h hình sự n i riêng nh : ê Cảm, “Bàn về tổ chức quyền tư pháp – Nội ung cơ ản của chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 , T p chí Kiểm sát, số 23, năm 2005 [5]; Lê Cảm, “Các yêu cầu bảo đảm cho hoạt động của hệ thống tư pháp hình sự trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền , T p chí Nhà n ớc và Pháp lu t, số 9 năm 200 [6]; tác giả Nguy n Thái Phúc, “Mô hình tố tụng hình sự Việt Nam – Những vấn đề lý luận và thực tiễn , T p chí Khoa học pháp lý, số 5 năm 200 [57]; Đào Tr Úc “Cải cách tư pháp và hoàn thiện nguyên tắc trong tố tụng hình sự , T p chí Kiểm sát, số 8 năm 2012

19

[79]; Đào Tr Úc “Cải cách tư pháp và chống oan sai , T p chí Nghiên cứu l p pháp, số năm 201 [80]; Nguy n D y H ng “Cải cách tư pháp th o mô hình tố tụng nào? năm 2012 [31] v.v.

Nh y, vấn đề đ nh gi chất l ợng ho t động xét xử đã t nhiề đ ợc đề c p nghiên cứu Việt Nam, tuy nhiên nghiên cứu về c c tiê ch đ nh gi chất l ợng của ho t động áp dụng pháp lu t của Tòa án hay chất l ợng của ho t động xét xử nói riêng thì mới chỉ dừng l i là các tiêu chí rất chung và ch a c c c tiê ch thành h n (chỉ số đ nh gi để làm cơ s đ nh gi chất l ợng của ho t động xét xử trên thực ti n Ngoài ra c c tiê ch đ nh gi mới chỉ phản ánh một chiều về các yêu c u, các bảo đảm mà Tòa án và hệ thống t h tự đ t ra cho mình mà thiếu các tiêu chí phản ánh về cảm nh n của công chúng, cảm nh n của các t chức, cá nhân b t c động; đ ng th i thiếu tính liên kết giữa c c tiê ch đ nh giá chất l ợng của ho t động xét xử với các yếu tố t c động tới chất l ợng của ho t động xét xử.

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ Luật học: Chất lượng xét xử sơ thẩm vụ án hình sự từ thực tiễn tỉnh Hải Dương (Trang 21 - 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(172 trang)