CHƯƠNG 2. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG XÉT XỬ SƠ THẨMVỤ ÁN HÌNH SỰ
2.3. Các yếu tố tác động đến chất lượng xét xử sơ thẩm vụ án hình sự
2.3.4. Năng lực thực thi của các Tòa án địa phương
Năng lực thực thi của hệ thống T a n là khái niệm pháp lý mang tính xã hội đ ch nh là khả năng thực hiện và hoàn thành chức năng, nhiệm vụ xét xử của mình trên cơ s c c điều kiện, yếu tố khách quan và chủ quan.
Đối ới c c T a n đ a h ơng thì năng lực thực thi hay n i cụ thể hơn là năng lực xét xử ch nh là khả năng của T a ntrên cơ s c c điều kiện khách quan để hoàn thành chức năng x t xử các vụ án thuộc thẩm quyền của mình Năng lực thực thi của c c Tòa án nhân dân đ a h ơng đ ợc cấu thành b i nhiề yếu tố, điều kiện khác nhau àthể hiện những h ơng diện cơ ản sau:
hứ nhất t chức ộ m y thẩm q yền x t xử của c c T a n nhân dân đ a h ơng
67
T a n nhân dân c ng nh ất ỳ một cơ q an t chức nào m ốn thực hiện đ ợc c c chức năng nhiệm ụ của mình c n c một ộ m y ới cơ cấ t chức h hợ à đ ợc nhà n ớc trao cho một thẩm quyền nhất đ nh Từ hi hệ thống T a n nhân dân n ớc ta đ ợc thành l th o S c lệnh số C ngày 1 /9/1945 của Chủ t ch H Ch Minh cho đến nay hệ thống TAND đã trải q a nhiề l n thay đ i cải c ch ề t chức ho t động à mỗi l n thay đ i ề t chức ho t động thì thẩm q yền x t xử n i ch ng à thẩm q yền x t xử c c ụ n hình sự nói riêng của TAND đ a h ơng đề đ ợc điều chỉnh cho phù hợp với sự phát triển của xã hội à đ ứng các yêu c u của thực ti n và nhiệm vụ chính tr trong từng giai đo n cách m ng. Việc điều chỉnh chủ yế th o h ớng tăng thẩm quyền xét xử các vụ án hình sự cho các TAND đ a h ơng
Ngày 13/9/1945, Chủ t ch H Ch Minh đã ra S c lệnh số 33C, thành l p Tòa án quân sự c c đ a h ơng nhằm k p th i xét xử những hành vi chống phá chính quyền non trẻ và các tội ph m hình sự khác. Ngày 24/01/1946 Chủ t ch H Chí Minh ký S c lệnh số 13 về t chức Tòa án và ng ch thẩm h n Th o đ hệ thống T a n đ ợc thành l p hai cấp là cấ sơ thẩm à đệ nh cấp. Tòa án cấ sơ cấp g m các Tòa án của phủ, qu n, châu.
Tòa án cấ đệ nh là g m các Tòa án tỉnh, thành phố trực thuộc tr ng ơng.
Việc thành l p các Tòa án lúc này chủ yếu nhằm giải quyết các tình huống cách m ng cấp bách nên hệ thống à cơ cấu t chức của hệ thống Tòa án về cơ ản vẫn giống th i Pháp, các cán bộ làm việc trong các Tòa án này chủ yếu là những ng i làm việc trong bộ máy của chế độ c
Đ u những năm 1950 hi c ộc kháng chiến đã giành th ng lợi trên nhiều m t tr n đ i h i tăng c ng tính dân chủ, nâng cao v trí, vai trò của Tòa án trong bộ m y nhà n ớc đ ng th i đ i mới lu t lệ tố tụng đảm bảo xét xử nhanh chóng, chính xác vì v y, Chủ t ch H Ch Minh đã S c lệnh số 85/SL ngày 25/5/1950 về cải cách bộ m y t h à tố tụng Th o đ t chức “T a n sơ cấp nay gọi là Tòa án nhân dân cấp huyện T a n đệ nh cấp
68
nay gọi là Toà án nhân dân cấp tỉnh, Hội đ ng phúc án nay gọi là Toà phúc thẩm, phụ thẩm nhân dân nay gọi là hội thẩm nhân dân”
Thực hiện chủ tr ơng của Đảng về tiếp tục tăng c ng và cải cách hệ thống Tòa án nhân dân, ngày 29/4/1958 Quốc hội quyết đ nh thành l p Tòa án nhân dân tối cao và Viện công tố nhân dân tr ng ơng trực thuộc Hội đ ng Chính phủ Đây là một ớc q độ c n thiết làm cơ s cho việc xây dựng hệ thống Tòa án nhân dân trong bộ m y nhà n ớc theo Hiến h năm 19 0 à Lu t T chức T a n nhân dân năm 19 1 Th o đ hệ thống Tòa án nhân dân g m TAND tối cao, các TAND cấp tỉnh và TAND cấp huyện. TAND cấp huyện g m có Chánh án và thẩm phán, nếu c n thiết thì có Phó Chánh án và có thẩm quyền phân xử những việc hình sự nh không phải m phiên toà ho c sơ thẩm những vụ án hình sự với hình ph t từ 02 năm tr xuống; Toà án nhân dân cấp tỉnh g m có Chánh án, các Phó Chánh án, các thẩm phán và có thẩm quyền: Sơ thẩm những vụ án hình sự thuộc thẩm quyền của mình và những vụ án thuộc thẩm quyền của Toà án nhân dân cấ d ới nh ng lấy lên để xử và phúc thẩm những bản án và quyết đ nh của Toà án nhân dân cấp d ới b chống án ho c b kháng ngh . Các chức danh Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân do Hội đ ng nhân dân cùng cấp b u ra, Chánh án, Phó chánh án, Thẩm phán cấp huyện có nhiệm kỳ năm c n Ch nh n Phó chánh án và Thẩm phán cấp tỉnh có nhiệm kỳ 4 năm Ngoài ra th o t t chức Hội đ ng Chính phủ năm 19 0 thì Bộ T h giải thể, việc quản lý Tòa án nhân dân đ a h ơng đ ợc chuyển giao cho Tòa án nhân dân tối cao.
Ngày 13/12/1980, Quốc hội thông qua Hiến h 1980 sa đ đến ngày 03/7/1981 thông qua Lu t t chức T a n nhân dân năm 1981 Th o đ c c q y đ nh về T a n nhân dân tr ớc đ đ ợc kế thừa và phát triển Cơ cấu t chức Tòa án nhân dân cấp tỉnh và cấp huyện vẫn g m Chánh án, Phó Chánh án, các thẩm phán và hội thẩm nhân dân. Tuy nhiên, về thẩm quyền thì Tòa án nhân dân cấp huyện đ ợc m rộng so với tr ớc th o đ T a n nhân
69
dân cấp huyện có thẩm quyền xét xử những tội ph m mà Bộ lu t hình sự quy đ nh hình ph t đến năm t trừ các tội đ c biệt nguy hiểm xâm ph m an ninh quốc gia và một số tội khác. Về công tác quản lý, Bộ T h đ ợc tái thành l ào năm 1981 à đ ợc giao nhiệm vụ quản lý về m t t chức đối với Tòa n đ a h ơng
Hiến h năm 1992 Hiến pháp của th i kỳ đ i mới và Lu t t chức T a n nhân dân năm 1992 à sa đ là t t chức T a n nhân dân năm 2002 đã cụ thể h a c c q y đ nh của Hiến h 1992 trong đ tiếp tục kế thừa và phát triển c c q y đ nh của Hiến h năm 1980 à t T chức tòa n nhân dân năm 1981 đ ng th i có một số q y đ nh về cơ cấu t chức của Tòa án phù hợp với sự phát triển của th i kỳ đ i mới đ là: thành l p thêm một số t a ch yên tr ch nh T a Kinh tế T a Hành ch nh T a ao động TAND tối cao và TAND cấp tỉnh; TAND cấp huyện đ ợc giao thêm thẩm quyền giải quyết sơ thẩm các vụ án hành chính, kinh tế lao động; Thẩm phán đ ợc b nhiệm theo nhiệm kỳ 5 năm thay thế chế độ b u thẩm phán. Lu t T chức T a n nhân dân năm 2002 c n c những thay đ i trong việc q y đ nh thẩm quyền quản lý, b nhiệm các chức danh Thẩm phán, Chánh án, Phó Ch nh n TAND đ a h ơng th ộc về Chánh án TAND tối cao.
Th o q y đ nh của Hiến pháp 2013, nhiều nội dung quan trọng về v trí, vai trò, chức năng nhiệm vụ, t chức và ho t động của TAND và Thẩm phán đã đ ợc b sung, sửa đ i. Lu t T chức T a n nhân dân năm 2014 đã thể chế hóa các chủ tr ơng đ ng lối q an điểm của Đảng về cải c ch t h cụ thể hóa Hiến h năm 201 ới nhiề q y đ nh mới về chức năng nhiệm vụ của Tòa án nhân dân, về việc thành l p thêm TAND cấp cao trong hệ thống TAND; về việc thành l p các Tòa chuyên trách thuộc TAND cấp huyện, về việc kéo dài nhiệm kỳ Thẩm h n trong tr ng hợp b nhiệm l i ho c nâng ng ch Thẩm phán v.v.
70
Th o d i c c o c o hàng năm của TAND tối cao thì thấy rằng, mỗi l n thay đ i cơ cấu, t chức bộ máy, mỗi l n điều chỉnh, m rộng thẩm quyền xét xử thì năng lực xét xử của hệ thống TAND đ a h ơng đề đ ợc tăng c ng, số l ợng các vụ n đ ợc xét xử ngày càng tăng chất l ợng xét xử các vụ án của hệ thống TAND ngày càng đ ợc bảo đảm.
Thứ hai, chuẩn mực đ o đức năng lực và kỹ năng x t xử của Thẩm phán: Chuẩn mực đ o đức năng lực và kỹ năng của Thẩm phán là yếu tố có t c động lớn đến chất l ợng xét xử. Ngay cả khi các ngu n lực của Tòa án đ ợc bảo đảm q y đ nh về thủ tục tố tụng hình sự đ y đủ, iểm s t iên c o lu t s à những ng i tham gia tố tụng h c thực hiện tốt iệc tranh tụng thì chất l ợng xét xử vẫn có thể hông đ t đ ợc nếu Thẩm phán không đ ứng yêu c u về năng lực, kỹ năng x t xử và không tuân thủ các chuẩn mực đ o đức trong xét xử.
Sự ô t h ch q an là nghĩa ụ đ o đức tuyệt đối của Thẩm phán khi giải quyết vụ n Th o đ thẩm h n hải thực hiện nhiệm vụ một c ch đ ng đ n, không vì lợi ích cá nhân, không thiên v bất cứ bên nào trong vụ việc; chỉ đ ợc căn cứ vào chứng cứ đã đ ợc thẩm tra t i phiên tòa, căn cứ ào ết q ả tranh tụng của các bên à căn cứ ào c c q y đ nh pháp lu t ho c ng n h l t đ ợc q y đ nh để đ a ra h n q yết Tiê ch này c ng yê c u Thẩm phán phải cân nh c à điều chỉnh hành i c xử của mình để không t o ra cảm nh n rằng Thẩm phán tiến hành xét xử hông h ch q an ô t Chẳng h n, Thẩm h n hông đ ợc đ a ra những bình lu n, ý kiến cá nhân liên quan đến việc giải quyết vụ án; ho c Thẩm phán phải từ chối giải quyết vụ án nếu tự nh n thấy không thể đ a ra đ nh gi q yết đ nh một c ch ô t
Sự liêm chính là phẩm chất có liên hệ m t thiết đến t nh độc l p và khả năng thực hiện xét xử một c ch ô t h ch q an của Thẩm h n Th o đ Thẩm phán phải thể hiện sự trong s ch thẳng th n tr ng thực trong thực hiện nhiệm ụ; hông đ ợc lợi dụng đ a v để m c u lợi ích cho mình ho c cho
71
ng i h c; hông để c c thành iên trong gia đình c n ộ d ới quyền đ i h i ho c nh n tiền, tài sản, những lợi ích khác từ bất kỳ ai vì lý do liên quan đến công việc mà Thẩm phán giải quyết.
Một yêu c đ o đức khác rất quan trọng đối với Thẩm phán là sự đ ng mực, công bằng à ình đẳng trong cách thức c xử đối với ng i tham gia tố tụng, những ng i tiến hành tố tụng à c c cơ q an t chức, cá nhân khác trong quá trình xét xử. Với chức danh t h đảm nh n, Thẩm phán không đ ợc thể hiện thành kiến ho c thiên v đối với bất kỳ ai trong quá trình xét xử vì bất cứ lý do nào.
Năng lực ch yên môn đ ợc đ nh gi một ph n thông q a trình độ đào t o, phản ánh iệc Thẩm h n c đủ kiến thức pháp lý c n thiết để thực hiện công tác xét xử hay không. Tuy nhiên, xã hội và pháp lu t điều chỉnh các mối quan hệ xã hội luôn v n động đ t ra những yêu c cao hơn đối với công tác xét xử của Thẩm phán, do v y năng lực chuyên môn của Thẩm phán còn c n đ ợc thể hiện qua việc duy trì và củng cố kiến thức, b i d ỡng năng lực, chuyên môn nghiệp vụ c ng nh iến thức xã hội. Ở khía c nh này, việc đ nh giá có thể đ ợc thực hiện dựa trên iệc theo dõi các Thẩm phán tham gia các h a đào t o, b i d ỡng nghiệp vụ, tự c p nh t những thay đ i của pháp lu t, của tình hình đ i sống kinh tế, chính tr xã hội trong n ớc và quốc tế.
Cùng với việc tuân thủ đ o đức nghề nghiệ năng lực chuyên môn thì kỹ năng x t xử là yếu tố quan trọng để bảo đảm chất l ợng ho t động xét xử của Thẩm phán. Kỹ năng x t xử phản ánh khả năng của Thẩm phán trong việc áp dụng cách thức h ơng h c n thiết để giải quyết vụ án. Các thao tác nghiệp vụ mà Thẩm phán phải thực hiện bao g m: kỹ năng nghiên cứu h sơ ụ án; kỹ năng th th đ nh gi sử dụng chứng cứ; kỹ năng điều hành phiên tòa; kỹ năng điều hành tranh tụng t i phiên tòa; kỹ năng dụng pháp lu t trong xét xử;
kỹ năng iết bản án; kỹ năng giao tiế à t ơng tác với ng i tham gia tố tụng, ng i tiến hành tố tụng khác v.v. Kỹ năng x t xử của Thẩm h n đ ợc phản ánh
72
thông qua cảm nh n của các bên tham gia tố tụng và những ng i có m t t i phiên tòa rằng Thẩm h n đã ch ẩn b và nghiên cứu vụ án một cách cẩn th n, có khả năng điề hành hiên t a th o đ ng trình tự lu t đ nh, tự tin thực hiện nhiệm vụ xét xử và hành xử một cách công bằng, khách quan.
Thứ ba cơ s v t chất h ơng tiện kỹ thu t bảo đảm cho ho t động xét xử của Tòa án. Ho t động xét xử của Tòa án hông thể đ ợc tiến hành nế hông c cơ s v t chất à c c h ơng tiện ỹ thu t hỗ trợ Cơ s v t chất, kỹ thu t là điều kiện khách quan g n liền với trụ s Tòa án, phòng xét xử h ng làm việc m y m c hệ thống công nghệ thộng tin h ơng tiện kỹ thu t hỗ trợ h c. Trong điề iện hoa học công nghệ h t triển nh ão thế giới đang ớc ào c ộc c ch m ng công nghệ 4 0 thì cơ s v t chất h ơng tiện kỹ thu t l i càng đ ng ai tr q an trọng trong việc xét xử của Tòa án. Vì v y, muốn tăng c ng năng lực xét xử cho Tòa án các cấp thì không thể hông tăng c ng cơ s v t chất, kỹ thu t cho Tòa án.
Ngh quyết số 49-NQ/TW về chiến l ợc cải c ch t h đến năm 2020 đã nê r : Nhà n ớc bảo đảm điều kiện v t chất cho ho t động t h h hợp với đ c thù của từng cơ q an t h à hả năng của đất n ớc Đ i mới và hoàn thiện cơ chế phân b ngân s ch cho c c cơ q an à ho t động t h th o h ớng ngân s ch t h do Q ốc hội phân b à giao c c cơ q an t h đ a h ơng q ản lý và sử dụng, có sự giám sát, kiểm tra của c c cơ q an t h tr ng ơng; c cơ chế cho h đ a h ơng hỗ trợ kinh phí ho t động cho cơ q an t h từ khoản ợt thu ngân sách của đ a h ơng. Từng ớc xây dựng trụ s làm việc của c c cơ q an t h hang trang hiện đ i đ y đủ tiện nghi.
Ư tiên trang h ơng tiện phục vụ công t c điề tra đấu tranh phòng, chống tội ph m, công tác xét xử công t c gi m đ nh t h Tăng c ng áp dụng công nghệ thông tin ào ho t động của c c cơ q an t h
73
Kết luận Chương 2
X t xử sơ thẩm ụ n hình sự là giai đo n trung tâm của tiến trình tố tụng hình sự th o đ trêncơ s x m x t kiểm tra đ nh gi một c ch khách quan, toàn diện c c tình tiết c c chứng cức trong h sơ ụ n đã đ ợc c c cơ q an tiến hành tố tụng th th trên cơ s kết quả tranh tụng công khai và dân chủ của các bên t i hiên t a T a n dụng c c q y đ nh của h l t để tuyên một bản án công minh, đ ng h l t. XXST VAHS c ng là giai đo n tố tụng m đ u cho toàn bộ ho t động xét xử x t xử sơ thẩm, phúc thẩm gi m đốc thẩm ho c tái thẩm Vì y iệc nghiên cứ tìm hiểu, làm sáng t thủ tục XXST không chỉ nhằm nâng cao chất l ợng, hiệu quả XXST VAHS mà c n c nghĩa quan trọng đối với ho t động của c c cơ q an tiến hành tố tụng Để làm cơ s cho iệc đ nh gi thực tr ng chất l ợng XXST c c ụ n hình sự trong Ch ơng này t c giả đã t p trung nghiên cứu, làm rõ một số nội d ng cơ ản sau:
1. Lý giải các vấn đề lý lu n về khái niệm đ c điểm của XXST ụ n hình sự à chất l ợng XXST VAHS.
2. Nghiên cứu kinh nghiệm của Hoa Kỳ, các quốc gia châu Âu, Úc và Singa or trong đ nh gi chất l ợng t h chất l ợng Tòa án và ph n nào phản ánh chất l ợng xét xử. Từ đ t c giả rút ra những kinh nghiệm mà Việt Nam có thể tham khảo trong quá trình xây dựng và hoàn thiện các tiêu chí chất l ợng XXST VAHS
Để c cơ s đ nh gi thực tr ng pháp lu t và chất l ợng xét xử VAHS trên thực ti n, tác giả đã đề x ất và làm rõ các tiêu chí chất l ợng XXST VAHS g m c : Bảo đảm thủ tục tố tụng hình sự; X t xử nhanh ch ng th i; Bản n t yên đ ng ng i đ ng tội à đ ng h l ât; Bảo đảm t nh ch ẩn mực ề hình thức à ăn hong của ản n; Bảo đảm t nh minh ch trong x t xử T c giả c ng hân t ch à làm r các yếu tố t c động đến chất l ợng xét xử VAHS g m c : Sự hoàn thiện của c c q y đ nh h l t liên
74
q an đến XXST VAHS; Việc thực hiện ng yên t c độc l t h ; Việc iểm so t q yền t h trong ho t động XXST VAHS; Năng lực thực thi của hệ thống T a n đ a h ơng
Những vấn đề lý lu n về chất l ợng XXST VAHS là cơ s cho việc đ nh gi thực tr ng chất l ợng XXST VAHS của hai cấ TAND trên đ a bàn tỉnh Hải D ơng Ch ơng à đề xuất giải pháp ảo đảm à nâng cao chất l ợng XXST VAHS Việt Nam t i Ch ơng 4 của Lu n án.
75
CHƯƠNG 3