Nhóm công trình nghiên cứu về quan niệm chất lượng xét xử

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ Luật học: Chất lượng xét xử sơ thẩm vụ án hình sự từ thực tiễn tỉnh Hải Dương (Trang 25 - 29)

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

1.2. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài

1.2.1. Nhóm công trình nghiên cứu về quan niệm chất lượng xét xử

“q ality of j stic ” ho c “j dicial q ality” xuất hiện th o đ “t h ” đ ợc coi là một d ch vụ công, và chất l ợng của t h là chất l ợng của việc cung cấp một d ch vụ công [107].

Bên c nh “chất l ợng” một thu t ngữ h c th ng đ ợc nh c đến là

“hiệu quả” “Chất l ợng” à “hiệu quả” là hai h i niệm có nhiề điểm t ơng đ ng à th ng đ ợc đ t c nh nhau trong cùng một bối cảnh liên

20

q an đến t h [107] T y nhiên đây là hai h i niệm c n đ ợc phân biệt với nhau, từ đ x c đ nh cách thức đo l ng “chất l ợng” à “hiệu quả”. Bài viết “Effici ny Eff ctiv n ss an P rformanc of th pu lic s ctor [99]phân biệt đo l ng hiệu quả- là t lệ giữa kết quả thực tế đ t đ ợc so với mức độ kỳ vọng ới đo l ng hiệu suất- là x m x t ết quả đ t đ ợc trong mối quan hệ với ngu n lực đ ợc sử dụng Nh y “hiệu quả”

chủ yế h ớng đến kết quả của một quá trình.

Trong hi đ đo l ng chất l ợng của d ch vụ đ ợc thiết kế để đ nh giá mức độ th a mãn các yêu c u của ng i dân đối với d ch vụ công [99].

Với cách tiếp c n nh y, khái niệm chất l ợng không chỉ hàm ý chất l ợng của d ch vụ đ ợc cung cấ mà c n là chất l ợng của quy trình cung cấp và chất l ợng của hệ thống; đ ng th i nó bao hàm cả tính hiệu quả - so sánh mục đ ch đ t ra và kết quả đ t đ ợc và hiệu suất - đ t đ ợc mục đ ch ới chi phí thấp nhất [99, 107]. Tuy nhiên, chất l ợng là một khái niệm chung chung và quá phức t để có thể đo l ng bằng những chỉ số.

Tác giả Ro rt A Bar ch B st đã cố g ng đ nh nghĩa “chất l ợng” trong giải quyết tranh chấp d ới hai g c độ [88]. Thứ nhất, chất l ợng chỉ một quy trình giải quyết tranh chấ đ ợc thực hiện theo cách nhằm đ ứng các yêu c u riêng có của q y trình đ Ở g c độ này, chất l ợng đ ợc hiểu là việc đ ứng trên thực tế những hình thức vốn có của một quy trình cụ thể và vì thế đ nh nghĩa chất l ợng là khác nhau tùy vào từng quy trình cụ thể Đây là q an niệm “t nh thống nhất quy trình” của chất l ợng. Ở khía c nh khác, chất l ợng có thể đ ợc sử dụng để chỉ quá trình giải quyết tranh chấ để th a mãn mục đ ch c nhân ho c xã hội mà ng i áp dụng quy trình cho là quan trọng. Ở đây chất l ợng đ ợc hiể đơn giản là q trình th c đẩy việc đ t đ ợc kết quả và vì thế đ nh nghĩa chất l ợng hông h c nha trong c c q y trình h c nha đ ợc x c đ nh mục tiêu cuối cùng mong muốn đ t đ ợc. Cách tiếp c n này đ ợc gọi là “q an niệm th c đẩy mục đ ch” của chất l ợng. Quan niệm “th c đẩy mục đ ch” d ng nh đ ợc đề c p nhiề hơn trong c c nghiên cứ t y nhiên q an điểm “t nh

21

thống nhất q y trình” c ng c n đ ợc xem xét b i nó có thể gây ra tr ng i cho việc đ t đ ợc mục đ ch mong m ốn. Các phân tích này của tác giả Robert A.

Baruch Bust có thể đ ợc sử dụng để tham khảo trong việc đ nh nghĩa à nh n diện “chất l ợng xét xử” hi x m x t “x t xử” d ới g c độ là một quy trình.

Nghiên cứu “Inv stigating th factors influ ncing th quality of a ju ication of compl x paym nt isput s in Australia cho rằng chất l ợng xét xử (adjudication quality) c n đ ợc xem xét trên cả khía c nh thủ tục và nội dung của phán quyết của cơ q an x t xử [104]. Trong xét xử, mức độ hợp lý của chất l ợng có thể đ ợc x c đ nh trên h ơng diện phán quyết của cơ quan xét xử đ ứng những yêu c căn ản và chủ yếu của hệ thống giải quyết tranh chấp, cụ thể: cơ q an x t xử hành xử trong khuôn kh thẩm quyền tài phán do pháp lu t q y đ nh; các thành tố của công lý tự nhiên (natural justice); tính công bằng về thủ tục; cơ q an x t xử thực hiện thẩm quyền lu t đ nh với thiện chí; phán quyết của cơ q an x t xử không m c phải những sai sót về thẩm quyền mà có thể ảnh h ng căn ản đến việc ra quyết đ nh. Từ những yêu c u này, nghiên cứ x c đ nh 5 yếu tố ảnh h ng đến chất l ợng xét xử, g m: (1) b nhiệm ng i xét xử; 2 q y đ nh về tiêu chuẩn của ng i xét xử;

(3) khả năng x m x t l i phán quyết; (4) th i gian tiến hành quy trình xét xử; và (5) thẩm quyền của ng i xét xử Trong hi đ công trình “Evaluation of th Quality of a ju ication in courts of law [103] đ ợc thực hiện các Tòa án của Ph n an đã ết lu n rằng có nhiều yếu tố ảnh h ng đến chất l ợng xét xử nh (1) quy mô và sự phù hợp của các ngu n lực có sẵn của Tòa án (nhân sự cơ s v t chất, trang thiết b kỹ thu t), (2) kỹ năng à iến thức của Thẩm phán và các nhân sự khác của t a c c q y đ nh tố tụng th c đẩy thực hiện các thủ tục xét xử một cách nhanh chóng, (4) t chức xét xử các Tòa án khác nhau, (5) quản lý Tòa án, và (6) công việc của công tố viên và lu t s C ch tiếp c n này không chỉ giới h n “chất l ợng xét xử” là chất l ợng của phán quyết của Thẩm phán – sản phẩm/hay kết quả cuối cùng, mà còn m rộng ra khía c nh quản lý hành chính của T a n co rt administration Đây là x h ớng ngày càng ph biến t i

22

các quốc gia trên thế giới b i n t nh đến q an điểm của h ch hàng hay ng i dân) và các vấn đề khác có liên quan. Tuy nhiên, cách tiếp c n này có thể dẫn đến h hăn trong iệc phân biệt khái niệm “chất l ợng xét xử” à “chất l ợng ho t động của T a n”

Bên c nh việc m rộng ph m vi của “chất l ợng xét xử” ra h a c nh quản lý hành chính của tòa, một số ý kiến x m “x t xử” là một phân hệ của t pháp hình sự bao g m truy tố, bào chữa à x t xử [89, 100] Trong đ T a n không chỉ đ a ra h n q yết trong từng vụ việc cụ thể mà còn có trách nhiệm bảo đảm các cấu thành của hệ thống cơ q an tr y tố, và lu t s ào chữa) ho t động tuân theo pháp lu t [89, tr.87]. Cách tiếp c n này đ t ra yêu c u chất l ợng xét xử phải bao g m các tiêu chuẩn đối với ho t động của cơ q an tr y tố, bào chữa và Tòa án.

Các tác giả Susskind và Cruikshank cho rằng có sự đ nh đ i nhất đ nh giữa công bằng và hiệu quả [104, tr.86], tuy nhiên Brian J. Ostrom và Roger A. Hanson trong nghiên cứu “Effici ncy im lin ss an Quality A N w P rsp ctiv from Nin Stat Criminal rial Courts l i cho rằng chất l ợng xét xử à c c điều kiện th c đẩy hiệu quả xét xử không nhất thiết lo i trừ nhau trên lý thuyết và thực ti n [100]. Chẳng h n, xét xử VAHS nhanh chóng (tính k p th i liên q an đến hệ thống Tòa án mà đ c c điều kiện th c đẩy việc bào chữa hiệu quả; trong hi đ ào chữa hiệu quả tuân theo nguyên t c xét xử công bằng (due process) và bảo vệ ình đẳng tr ớc pháp lu t nên nó là khía c nh không thể tách r i của khái niệm rộng hơn ề chất l ợng xét xử.

M c dù v y c ng c những câu h i đ t ra về việc liệu Tòa án có thể giảm sự ch m tr /trì hoãn trong khi vẫn d y trì đ ợc chất l ợng các khía c nh khác trong thủ tục tố tụng hay không, chẳng h n xét xử công bằng, khả năng tiếp c n công lý, khả năng chi trả, sự ình đẳng v.v. Về vấn đề này, các tác giả Susskind và Cruikshank gợi ý rằng c c tiê ch đ nh gi chất l ợng xét xử c n đ ợc x c đ nh dựa trên các mục tiêu l p pháp và c n đ t ra tiêu chuẩn chất l ợng sàn cho các phán quyết để bảo đảm không quá nhấn m nh đến

23

hiệu quả khiến cho các bên trong vụ kiện có cảm nh n rằng kết quả xét xử là không công bằng [104] Điề này đ t ra những thách thức trong việc đ nh nghĩa đo l ng và phân tích những khía c nh quan trọng của chất l ợng t i các phiên tòa xét xử.

Các nghiên cứu kể trên đã h n nào đề c đến “chất l ợng xét xử” à

“chất l ợng xét xử VAHS” nh ng đều không đ a ra h i niệm thế nào là

“chất l ợng xét xử” M c dù v y, mục tiêu mà các nghiên cứ này h ớng đến là nhằm “đo l ng” ho t động xét xử của cơ q an nhà n ớc có thẩm quyền.

Vì thế “chất l ợng xét xử” nhìn ch ng nê lên những đ c điểm đ c tính riêng biệt, các yêu c u, các chuẩn mực mà ho t động xét xử c n đ t đ ợc trong thực ti n để duy trì và bảo đảm nghĩa đ ch thực của ho t động xét xử.

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ Luật học: Chất lượng xét xử sơ thẩm vụ án hình sự từ thực tiễn tỉnh Hải Dương (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(172 trang)