Xây dựng toàn diện lại cơ sở của hệ thống đánh giá KPI

Một phần của tài liệu Xây dựng kpi cho bộ phận tín dụng của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh tỉnh tuyên quang (Trang 82 - 93)

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÔNG VIỆC CỦA BỘ PHẬN TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH TỈNH TUYÊN

3.2. Giải pháp triển khai xây dựng hệ thống KPI cho công tác đánh giá người lao động tại bộ phận tín dụng của Agribank Chi nhánh tỉnh Tuyên Quang

3.2.1 Xây dựng toàn diện lại cơ sở của hệ thống đánh giá KPI

3.2.1.1 Xây dựng quy trình triển khai và bản đồ chiến lược của chi nhánh

73

Tác giả đề xuất quy trình triển khai thực hiện KPI tại chi nhánh như sau:

Xác định bản đồ chiến lược tại Agribank chi nhánh tỉnh Tuyên Quang

Thành lập Tổ giúp việc triển khai xây dựng hệ thống BSC và KPI

Xác định lại các vị trí chức danh và bản mô tả công việc cho từng chức danh

Xây dựng và giao BSC/KPI cho phòng tổ có chức năng cấp tín dụng Xây dựng các chỉ số KPI cho người lao động là thuộc bộ phận cấp

tín dụng

Hình 3.1: Trình tự triển khai KPI vào đánh giá mức độ hoàn thành công việc cho người lao động tại bộ phận tín dụng của Agribank chi nhánh tỉnh

Tuyên Quang

(Nguồn: Tác giả đề xuất)

Xây dựng định bản đồ chiến lược của Chi nhánh giai đoạn 2018 - 2020 Từ mục tiêu tổng quát của Agribank chi nhánh tỉnh Tuyên Quang đó là “Giữ vững vị trí NHTM hàng đầu Việt Nam hoạt động theo mô hình NHTM do nhà nước nắm cổ phần chi phối” thực hiện kinh doanh dịch vụ Ngân hàng trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang.

Để giữ vững được thị phần và vị trí của Agribank, tăng tính cạnh tranh được với các NHTMCP khác trên địa bàn, thì Agribank chi nhánh tỉnh Tuyên Quang tận dụng tối đa lợi thế thương hiệu và kinh nghiệm của mình, cần phải có chất lượng dịch vụ vượt trội, chất lượng phục vụ vượt trội, đa dịch vụ… Bên cạnh đó, Agribank chi nhánh tỉnh Tuyên Quang cũng phải tập trung vào nâng cao hiệu quả hoạt động, với việc sử dụng có hiệu quả chi phí để có thể tạo ra lợi thế cạnh tranh.

Vì vậy, Agribank phải xác định được những chiến lược đó là gì và định hướng thực hiện chiến lược đó như thế nào?. Việc sử dụng các công cụ như Strategy map (bản đồ chiến lược) hay bản đồ tạo giá trị để có thể vạch ra một hướng hành động hiệu quả nhằm giúp đạt được các tuyên bố về giá trị (phân phối đầu ra) và giúp cho việc xây dựng chiến lược, quản trị chiến lược và quản lý kinh doanh được hiệu quả.

Dựa trên mục tiêu chiến lược của đơn vị, tác giả đề xuất mô tả bản đồ chiến lược đơn vị giai đoạn 2018-2020 cụ thể như sau:

74

Hình 3.2 Mô tả bản đồ chiến lƣợc tại Agribank chi nhánh tỉnh Tuyên Quang

Hình 3.2 Mô tả bản đồ chiến lƣợc tại Agribank Chi nhánh tỉnh Tuyên Quang

Tối đa hóa doanh thu và lợi nhuận

Chiến lược năng suất Chiến lược tăng trưởng doanh thu

NHTM hàng đầu cung ứng dịch vụ tài

chính , DVNH

Tối đa hóa các sản phẩm dịch vụ hiện có

đến khách hàng

Doanh thu từ khách hàng mới

Tăng giá trị đến khách hàng

Agribank hướng đến cung cấp các sản phẩm dịch vụ chất lượng tốt, chức năng phù hợp, giá cả hợp lý

Chi phí

hợp lý Cung ứng nhanh

chóng

Lựa chọn thích hợp Chất lƣợng

hoàn hảo

Quản lý hoạt động Quản lý khách hàng Đổi mới

Quy trình giao dịch

Tác phong phục vụ Quy trình nhanh

chóng, thuận tiện

Cung cấp nhiều sản phẩm dịch vụ mong muốn Cung cấp

sản phẩm dịch vụ liên

tục Sản phẩm dịch

vụ; Chi phí;

chất lƣợng; thời gian

Quản lý rủi ro Phân phối

đúng hạn, hiệu quả

Lực lƣợng lao động chuyên nghiệp, có kỹ năng mềm và năng động

Tạo dựng mối quan hệ khách hàng bằng điện tử

Đào tạo và đào tạo lại, ứng dụng kiến thức,

công cụ thực hành Khả năng cải tiến quy

trình

Vốn con người Vốn công nghệ Vốn tổ chức

Phạm vi tài chính

Phạm vi khách hàng

Phạm vi quy trình nội bộ

Phạm vi học hỏi và phát triển

40 %

40%

10%

10%

75

3.2.1.2 Thành lập Tổ giúp việc triển khai hoàn thiện BSC và xây dựng lại chỉ số KPI

Việc xác định bộ phận, cá nhân tham gia vào việc xây dựng hệ thống chỉ số đo lường hiệu suất KPI để đánh giá mức độ hoàn thành công việc cho người lao động là rất quan trọng vì sẽ ảnh hưởng tới việc thành công của việc này. Do vậy tác giả đề xuất thành lập Tổ giúp việc triển khai xây dựng và hoàn thiện hệ thống chỉ số KPI để chỉ đạo xuyên suốt quá trình xây dựng và áp dụng hệ thống này.

Xây dựng nhân sự của Tổ giúp việc

Trên cơ sở mục tiêu chiến lược của Agribank chi nhánh tỉnh TuyênQuang và tình hình thực tế hiện nay tại Chi nhánh. Hiện tại, Giám đốc Trung tâm đang giao cho Trưởng phòng kế hoạch & Nguồn vốn của chi nhánh là nơi phân bổ các chi tiêu kế hoạch kinh doanh của đơn vị xây dựng và hoàn thiện công tác đánh giá người lao động. Tuy nhiên, tác giả đề xuất cần Chủ tịch Hội đồng tiền lương – Giám đốc Agribank chi nhánh tỉnh Tuyên Quang thành lập tổ giúp việc triển khai xây dựng và hoàn thiện hệ thống chỉ số KPI để đánh giá hiệu quả lao động cho người lao động nói chung và cho người lao động tại bộ phận tín dụng nói riêng với một số thành phần chủ yếu sau:

(1) Thư ký hội đồng tiền lương

(2) Các Trưởng phòng chuyên môn nghiệp vụ bao gồm: Trưởng phòng Tổng hợp; Trưởng phòng Kế hoạch & nguồn vốn; Trưởng phòng kế toán & Ngân quỹ;

Trưởng phòng dịch vụ Marketting; Trưởng phòng kiểm tra kiểm soát nội bộ;

Trưởng phòng điện toán; Trưởng phòng có chức năng cấp tín dụng.

(3) 01 Đại diện của tổ chức công đoàn tại đơn vị

Trưởng phòng tổng hợp là tổ trưởng; các thành phần còn lại là thành viên (do phòng tổng hợp có chức năng quản lý lao động tiền lương)

Quy định chức năng, nhiệm vụ của Tổ giúp việc

Tổ triển khai xây dựng hệ thống chỉ số đo lường hiệu suất để đánh giá người lao động tại Agribank chi nhánh tỉnh Tuyên Quang là tổ kiêm nhiệm và có các chức năng, nhiệm vụ sau:

- Xác định mục tiêu chiến lược của Agribank chi nhánh tỉnh Tuyên Quang nghĩa là xây dựng bản đồ chiến lược cho Agribank chi nhánh tỉnh Tuyên Quang

- Lập kế hoạch xây dựng và áp dụng hệ thống chỉ số đo lường hiệu suất vào đánh giá mức độ hoàn thành công việc cho người lao động.

- Xây dựng hệ thống các chỉ số đánh giá mức độ hoàn thành, quy trình đánh giá và phương pháp đánh giá mức độ hoàn thành công việc cho người lao động theo KPI.

76

- Đề ra các giải pháp để việc xây dựng và áp dụng thành công việc đánh giá mức độ hoàn thành công việc cho người lao động dựa vào hệ thống KPI.

3.2.1.3 Hoàn thiện thẻ điểm cân bằng (BSC) cho đơn vị, người lao động có chức năng, nhiệm vụ cấp tín dụng, quy trình đánh giá và thanh điểm đánh giá.

Trên cơ sở bản đồ chiến lược và quy chế đánh giá hiệu quả công việc cho người lao động tại các bộ phận nói chung và bộ phận tín dụng nói riêng theo quy định tại quyết định 486/QĐ-NHNo-HĐL ngày 20 tháng 4 năm 2017 của Giám đốc - Chủ tịch Hội đồng lương Agribank Chi nhánh Tỉnh Tuyên Quang, tác giả đề xuất xây dựng thẻ điểm cân bằng cho bộ phận tín dụng và người lao động tại bộ phận tín dụng như sau:

Thẻ điểm cân bằng đối với bộ phận tín dụng

Bảng 3.1 KPI cho bộ phận tín dụng

Phạm vi Mục tiêu chiến

lƣợc Chỉ tiêu

KPI

trọng

số Giao khoán

Đơn vị tính

Tần suất đánh giá

Tài chính (40%)

Thu lãi

Lãi phát sinh trong

tháng TLPS 20% 100% Triệu

đồng Tháng Lãi tồn chưa thu

được TLT 10% 5% Triệu

đồng Tháng Thu dịch vụ Thu từ các dịch vụ

ngoài tín dụng TDV 10% 0,5 Triệu

đồng Tháng

Khách hàng (40%)

Tăng trưởng tín dụng

Dư nợ cuối kỳ DNCK 10% 100% kế hoạch giao khoán

Triệu

đồng Tháng Dư nợ bình quân DNBQ 10% 100% kế hoạch

giao khoán

Triệu

đồng Tháng

Nợ xấu Tỷ lệ nợ xấu NX 5% <1% % Tháng

Nợ cần chú ý Nợ nhóm 2 DNN2 5% Không phát sinh Triệu

đồng Tháng Phát triển sản

phẩm dịch vụ

Cung ứng các dịch vụ gia tăng trên tài khoản thanh toán

SPDV 10% 3 Sản

phẩm Tháng

Quy trình nội bộ (10%)

Văn hóa Agribank

Thực hiện đúng nội

quy, trang phục NQ 5%

Thực hiện đúng chuẩn mực Agribank

Tháng

Quản lý rủi ro

Thực hiện quy trình cấp tín dụng, kiểm tra giám sát vốn vay

QTTD 5%

Tuân thủ quy trình cấp tín dụng của Agribank

Tháng

Học hỏi và phát triển (10%)

Tham mưu, chỉ đạo điều hành

Đề xuất giải pháp và

mục tiêu CDDH 5% Giải pháp phù

hợp hoạt động Tháng Đào tạo, tập

huấn, …

Học tập đầy đủ văn

bản, quy định … TH 5%

100% văn bản ban hành trong tháng

Tháng

100%

Xây dựng KPI cho người lao động tại bộ phận tín dụng

77

Khi xây dựng hệ thống KPI, phải cố gắng và hướng đến đảm bảo được tiêu chí SMART:

S – Specific: Cụ thể

M – Measurable: Đo lường được A – Achiveable: Có thể đạt được R - Realistics: Thực tế

T – Timbound: Có thời hạn cụ thể

Không phải là yêu cầu bắt buộc khi xây dựng KPI, tuy nhiên nếu hệ thống KPI của Trung tâm đảm đạt được tiêu chí SMART thì hiệu quả của đánh giá thực hiện công việc sẽ rất cao.

Vậy xây dựng KPI để cho người lao động thực hiện đúng mô tả và yêu cầu công việc. Do đó, các chỉ số KPI được xây dựng trên cơ sở những trách nhiệm chính của vị trí chức danh nêu trên và các chỉ số KPI của từng bộ phận.

Các chỉ số KPI phải đảm bảo tiêu chí SMART và phải có nguồn thu thập thông tin mà doanh nghiệp đang áp dụng hoặc sẽ áp dụng trong tương lai gần.

Mục tiêu xây dựng các chỉ số KPI phải gắn với mục tiêu chiến lược chính của đơn vị để đảm bảo sự phù hợp giữa chiến lược kinh doanh và quản trị người lao động.

Các trọng số của từng chỉ số KPI cho người lao động phải đánh giá được tính trọng yếu của nhiệm vụ và vị trí, chức danh của người lao động đang đảm nhiệm.

Kỳ đánh giá: Kỳ đánh giá thường áp dụng là tháng. Tùy vào từng chỉ số KPI, nội dung của các từng chỉ số mà người xây dựng KPI để tần suất đánh giá sao cho phù hợp với thực tiễn tại đơn vị.

Sau khi nghiên cứu chức năng nhiệm vụ của từng phòng tổ chuyên môn nghiệp vụ. Nhiệm vụ và trách nhiệm của người lao động tại bộ phận tín dụng của Agribank chi nhánh tỉnh Tuyên Quang bao gồm người lao động thực hiện nhiệm vụ quản lý giám sát kiểm soát cấp tín dụng và người lao động trực tiếp cấp tín dụng cho khách hàng.

Tuy nhiên, với cơ cấu tổ chức và mô hình hoạt động, người lao động làm công tác tín dụng tại Agribank chi nhánh tỉnh Tuyên Quang được phân tán và bố trí công việc tại các phòng tổ, các chi nhánh loại 2, các phòng giao dịch trực thuộc hội sở và trực thuộc chi nhánh loại 2 khác nhau. Vì vậy, trong phạm vi nhất định khi nghiên cứu đề tài này tại Agribank chi nhánh tỉnh Tuyên Quang, tác giả đề xuất xây dựng KPI đối cho một số đối tượng thuộc bộ phận cấp tín dụng cụ thể như sau:

78

 KPI cho chức danh trưởng phòng tại Agriabnk chi nhánh tỉnh Tuyên Quang

Bảng 3.2 KPI cho chức danh quản lý là trưởng phòng có chức năng cấp tín dụng

Phạm vi

Mục tiêu chiến

lƣợc

Chỉ tiêu KPI Mã KPI trọng

số Giao khoán Đơn vị tính

Tần suất đánh

giá

Tài chính (22%)

Thu lãi

Lãi giao khoán cho người lao động tại phòng tổ mình quản lý

TLPS 10%

100% tổng lãi phát sinh, lãi tồn của tổng các cán bộ được nhận khoán tại phòng tổ mình

quản lý

Triệu

đồng Tháng

Thu dịch vụ

Dịch vụ gia tăng trên tài

khoản

DVGT 7%

Tổng số giao khoán cho người

lao động tại bộ phận mình quản lý

Triệu

đồng Tháng Thu từ các dịch

vụ ngoài tín dụng

DVNTD 5% 0,5 Triệu

đồng Tháng

Khách hàng (38%)

Tăng trưởng tín dụng

Dư nợ cuối kỳ DNCK 10%

Tổng kế hoạch Agribank giao khoán năm/12 tháng x số tháng thực hiện

Triệu

đồng Tháng

Dư nợ bình

quân DNBQ 10%

(Bình quân dư nợ đầu kỳ + dư nợ kế hoạch cuối kỳ)/2

Triệu

đồng Tháng

Nợ xấu Tỷ lệ nợ xấu NX 5%

Không vượt kế hoạch Agribank giao chi nhánh

% Tháng

Huy động vốn

Nguồn vốn bình

quân cuối kỳ NV 10% Lũy kế 2% so với mức khoán cơ sở

Triệu

đồng Tháng Phát

triển sản phẩm dịch vụ

Cung ứng các dịch vụ gia tăng

trên tài khoản thanh toán

SPDV 3% 3 sản

phẩm Tháng Quy

trình nội bộ (5%)

Văn hóa Agribank

Thực hiện đúng nội quy, trang

phục NQ 5%

Thực hiện đúng chuẩn mực Agribank

Tháng

Học hỏi và phát triển (35%)

Tham mưu, chỉ đạo điều hành

Đề xuất giải pháp và mục tiêu

CDDH 35% Giải pháp phù hợp

hoạt động Tháng

100%

79

 KPI cho chức danh phó trưởng phòng tại Agribank chi nhánh tỉnh Tuyên Quang

Bảng 3.3 KPI của phó trưởng phòng có chức năng cấp tín dụng

Phạm vi Mục tiêu

chiến lƣợc Chỉ tiêu KPI Mã KPI trọng

số Giao khoán

Đơn vị tính

Tần suất đánh

giá

Tài chính (32%)

Thu lãi

Lãi giao khoán cho người lao động tại phòng tổ mình quản lý

TLPS 10%

100% tổng lãi phát sinh, lãi tồn của tổng các cán bộ được nhận khoán tại phòng tổ mình quản lý

Triệu

đồng Tháng

Thu nợ sau xử lý

Nợ xử lý rủi ro, nợ bán VAMC

NSXL 10% Theo kế hoạch Giám đốc giao

Triệu

đồng Tháng

Thu dịch vụ

Dịch vụ gia tăng trên tài khoản

DVGT 7%

Tổng số giao khoán cho người

lao động tại bộ phận mình quản

Triệu

đồng Tháng Thu từ các

dịch vụ ngoài tín dụng

DVNTD 5% 0,5 Triệu

đồng Tháng

Khách hàng (43%)

Tăng trưởng tín dụng

Dư nợ cuối kỳ DNCK 10%

Theo kế hoạch giám đốc giao quý /3 tháng x số tháng thực hiện

Triệu

đồng Tháng

Dư nợ bình

quân DNBQ 10%

(Bình quân dư nợ đầu kỳ + dư nợ kế hoạch cuối kỳ)/2

Triệu

đồng Tháng

Nợ xấu Tỷ lệ nợ xấu NX 10%

Không vượt kế hoạch Giám đốc

tỉnh giao % Tháng

Huy động vốn

Nguồn vốn bình quân cuối kỳ

NV 10% Lũy kế 2% so với

mức khoán cơ sở Triệu

đồng Tháng

Phát triển sản phẩm dịch vụ

Cung ứng các dịch vụ gia tăng trên tài khoản thanh toán

SPDV 3% 3 Sản

phẩm Tháng Quy trình

nội bộ (5%)

Văn hóa Agribank

Thực hiện đúng nội quy,

trang phục NQ 5%

Thực hiện đúng chuẩn mực Agribank

Tháng

Học hỏi và phát triển (20%)

Tham mưu, chỉ đạo điều hành

Đề xuất giải pháp và mục tiêu

CDDH 20% Giải pháp phù

hợp hoạt động Tháng

100%

80

 KPI cho người lao động trực tiếp cấp tín dụng

Bảng 3.4 KPI của nhân viên tín dụng

Phạm vi Mục tiêu

chiến lƣợc Chỉ tiêu KPI Mã KPI trọng

số Giao khoán

Đơn vị tính

Tần suất đánh

giá

Tài chính (40%)

Thu lãi

Lãi phát sinh, lãi tồn hàng

tháng

TL 15%

100% lãi phát sinh + 5% lãi tồn (nếu

có)

Triệu

đồng Tháng Thu nợ sau

xử lý

Nợ xử lý rủi ro, nợ bán

VAMC

NSXL 10%

Theo kế hoạch Giám đốc giao /Nợ

sau xử lý của từng địa bàn

Triệu

đồng Tháng

Thu dịch vụ

Dịch vụ gia tăng trên tài khoản và dịch

vụ bán chéo SP

DVGT 10%

Theo kế hoạch giám đốc giao/số

người lao động trực tiếp tại phòng

tổ

Triệu

đồng Tháng Thu từ các

dịch vụ ngoài

tín dụng DVNTD 5% 0,5 Triệu

đồng Tháng

Khách hàng (45%)

Tăng trưởng tín dụng

Dư nợ cuối kỳ DNCK 10%

(Theo kế hoạch Giám đốc giao quý /3 tháng x số tháng thực hiện)/tổng số

người lao động trực tiếp tại phòng

tổ

Triệu

đồng Tháng

Dư nợ bình

quân DNBQ 12%

(Bình quân dư nợ đầu kỳ + dư nợ kế hoạch cuối kỳ)/2

Triệu

đồng Tháng

Nợ xấu Tỷ lệ nợ xấu NX 10%

Không vượt kế hoạch Giám đốc tỉnh giao/ số dư nợ của từng địa bàn

% Tháng

Huy động vốn

Nguồn vốn bình quân cuối

kỳ

NV 10% Lũy kế 2% so với mức khoán cơ sở

Triệu

đồng Tháng Phát triển

sản phẩm dịch vụ

Cung ứng các dịch vụ gia tăng trên tài khoản thanh

toán

SPDV 3% 3 Sản

phẩm Tháng Quy trình

nội bộ (5%)

Văn hóa Agribank

Thực hiện đúng nội quy,

trang phục

NQ 5%

Thực hiện đúng chuẩn mực Agribank

Tháng

Học hỏi và phát

triển (10%)

Giải pháp thực hiện nhiệm vụ

Đề xuất giải pháp và mục tiêu

CDDH 10% Giải pháp phù hợp

hoạt động Tháng

100%

81

Quy trình đánh giá mức độ hoàn thành công việc

Mọi hoạt động của các đơn vị, phòng tổ, cá nhân tại Agribank chi nhánh tỉnh Tuyên Quang đều hướng tới một mục đích chung là hoàn thành toàn diện các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh dịch vụ Ngân hàng do Agribank và Ban giám đốc Agribank tỉnh Tuyên Quang giao khoán, đảm bảo việc làm và thù lao cho người lao động.

Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ của mình Agribank chi nhánh tỉnh Tuyên Quang thiết lập KPI cho từng đơn vị chi nhánh loại 2, phòng tổ và cá nhân tại Hội sở Agribank chi nhánh tỉnh sao cho đáp ứng các chỉ tiêu điều hành chung do Agribank giao hàng năm. Quy trình đánh giá KPI theo sơ đồ dưới đây là phù hợp với hoạt động của chi nhánh.

Hình 3.11: Quy trình thực hiện đánh giá người lao động

Thang điểm xếp loại người lao động dựa vào hệ thống KPI

Sử dụng thang điểm trong phạm vi từ 85 điểm trở lên để đánh giá mức độ hoàn thành công việc, kết hợp với chi trả thù lao và khen thưởng cho người lao động, cụ thể:

Một phần của tài liệu Xây dựng kpi cho bộ phận tín dụng của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh tỉnh tuyên quang (Trang 82 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)