caoáp– vòi phun.
a) b)
Hình 3.70.Bơm xăng(a); lắp bơm xăng vào động cơ (b).
3.2.5.4. Lắp đặt thêm đồng hồ đo áp suất dầu bôi trơn trực tiếp trên bảng điều khiển (hình 3.64).
a) b)
Hình 3.71.Bảng điều khiển (a);đồng hồ đo áp suất dầu bôi trơn (b). 3.2.5.5.Điềuchỉnh động cơ.
- Điều chỉnh khe hởnhiệt của xu páp. Lấygiá trị khe hởnhiệt (): đối với xu páphút 0,25 (mm);đối với xupápxả 0,30 (mm).
Hình 3.72.Điềuchỉnh khe hởnhiệt xupáp.
- Điều chỉnh tốc độ không tải, toàn tải của động cơ bằng cách xoay vít không tảivà toàntải trên bơm cao áp.
Sau khi lắp ráp và điều chỉnh động cơ xong ta tiến hành sơn, làm bảng tên và hoàn thiện môhình.
3.2.6. Quytrình khởi động vậnhành động cơ.
3.2.6.1.Giai đoạn chuẩnbịtrước khi vậnhành.
- Kiểm tra mực nước trong két nước làm mát thông qua nắp bình chứa, nếu thiếuthì châm thêm cho đủ.
Hình 3.74. Kiểm tra nướclàmmát động cơ.
- Kiểm tra mức nhớt trong các te phải đúng mức quy định, dựa vào que thăm dầu.
Hình 3.75. Kiểm tra mức nhớt trongcác te.
- Kiểm tra mức nhiên liệu trong bình chứa, thông qua quan sát mực nhiên liệu tạiống nhựa trênbình.
3.2.6.2.Giai đoạn khởi động.
Sau khi việc kiểm tra động cơ đã hoàn tất ta tiến hành khởi động động cơ theo các bước:
- Bước 1: bật công tắcở vị tríon.
Hình 3.77. Bật côngtácở vị tríon.
- Bước 2:ấnnút điện xông máy trong thời gian khoảng 15 giây, kéo 1/3 tay ga rồi sau đóbật công tắc khởi động.
a) b) c)
Hình 3.78.Ấnnút điện xôngmáy (a);kéo 1/3 tay ga (b); bật côngtácđề(c).
- Một lần khởi động chỉ kéo dàikhoảng 10 giây,sau đó nếumáy chưa nổ,phải nghỉmộtphút trước khi xôngmáyvàkhởi độnglại.
3.2.6.3.Giai đoạn sau khi khởi động cho động cơ mang tải.
- Cho động cơ nổ ởchế độsưởi ấm khoảng (10 ÷ 20)phút để đạt nhiệt độ làm việcổn định.
- Cho động cơ mangtải từtừtheo nấc.
- Quansátáp suất dầu bôi trơn,phảiởmức (26) kG/cm2, [2. Trang 110]. - Theodõi nhiệt độnướclàmmát động cơ,phải trongkhoảng qui định. - Lắng nghe những tiếng động, tiếnggõ bất thường.
3.2.6.4. Quytrình tắtmáy.
- Giảmtải từ từcho tốc độ động cơ giảm xuốngcònkhoảng (600 ÷ 800) (vòng/ phút).
- Duy trì tốc độ này trong một thời gian đến khi nhiệt độ nước làm mát còn khoảng (50 ÷ 60)oC, rồi tắtmáy. Trước khi tắt động cơ, tăng tốc đột ngộtđể xả sạch
khí xảtrong buồngcháy.
3.2.7. Quytrình chẩn đoánkỹthuật động cơ.
3.2.7.1. Chẩn đoán động cơ theo áp suất cuốikỳ nén.
- Phương pháp đo áp suất cuốikỳ néncủa động cơ
+ Khởi động động cơ cho chạyđến nhiệt độ quy định sau đótắtmáy +Tháovòi phuncủa xylanh số1 đểkiểm tra, lắpdụngcụ đo vào lỗ vòi phun. + Khởi độnglại động cơ,điều chỉnh máychạyổn địnhở vòng quay không tải,đọctrịsố pclớn nhất trên đồng hồ đo.
Hình 3.79. Kếtquả đomáy 1.
+Các xylanhkháclàm tương tự:
Hình 3.81. Kếtquả đo máy 3.
Hình 3.82. Kếtquả đo máy 4.
Bảng 3.10. Kếtquả đo áp suất cuốiquá trìnhnén pc(bar).
Kếtquả đo Máy 1 Máy 2 Máy 3 Máy 4
c
p 20 20 20 22
Kết luận: độ chênh áp suất cuối kỳ nén là 0,2 nằm trong giới hạn cho phép. Nhưng so với giá trị pccủa động cơ mới là (3,0 ÷ 5,0) MN/m2 = (30 ÷ 50) bar, [2. Trang 108],thìpccủa động cơ KIA giảmcòn (40 ÷ 67)% pccủa động cơ mới.
3.2.7.2. Chẩn đoán động cơ theo áp suất dầu bôi trơn.
Sau khi vận hành động cơ nổ, tagiảm ga cho động cơ chạyở tốc độ nhỏ nhất
ổn định, quansát thấy kimđồng hồ báo áp suất dầu bôi trơn trong bảng điều khiển
ở vị trí màu xanh với giá trị trên đồng hồ chỉ p = 3,8 kG/cm2.Như vậy đảmbảo tốt, đủ điều kiệnđể động cơ làm việc lâudài.
a) b)
Chương 4
KẾT LUẬNVÀKIẾNNGHỊ 4.1 Kết luận
Qua quá trình tìm hiểu và thực hiện đò án tốt nghiệp với đề tài: “Nghiên cứu, xây dựng quytrình kiểm tra,bảo dưỡng, chẩn đoánvàvậnhànhkỹthuật động cơ KIA bằnghìnhảnhtại xưởng thực tập Bộmônkỹthuật ôtô”.Cóthể nói đây làmộtđề tàikhámới,quá trình thực hiệnnó còn gặp nhiềukhó khăn.Nhưng với sự
giúp đỡ tậntình của thầy hướng dẫn TS. LêBáKhang và KS. PhạmTạo,cùng một
số bạn trong lớpđến nay nội dung cơ bảncủađề tài đã đượchoànthành.
Động cơ KIA tại xưởng thực tập Bộ môn kỹ thuật ô tô là động cơ chết, bên cạnh đó động cơ còn thiếu các bộ phận như: bình nhiên liệu, bơm chuyển nhiên liệu,đồng hồ báo áp lực dầu bôi trơn. Sau một thời gian khắcphụckhó khăn em đã
phục hồi động cơ trở lạihoạt độngbình thường. Bêncạnh đó còn bổsung thêm cho
động cơ:bình nhiên liệu,bơm chuyển nhiên liệu,đồng hồ báoáp suất dầu bôi trơn,
hoàn thiện khung động cơ, sơn sửa hoàn chỉnh mô hình và đã xây dựng được quy
trình kiểm tra,bảo dưỡng, chẩn đoán và vận hành kỹ thuật động cơ bằng hình ảnh
dữliệu sinh động, phongphú.
Quaquá trình thực hiệnđề tài em thấy đây là mộtđề tài mang ý nghĩthiết thực,
vừa củng cố kiến thức vềchuyên môn, vừa nâng cao khả năng, kỹ năng thực hành
nghềnghiệp cho em.
Tuy nhiên do kiến thức, kinh nghiệm thực tế cònhạn chế vàthời gian thực hiện quá ngắn nên nội dung củađề tài sẽ không tránh khỏi sai sót,kính mong Quý thầy côvà cácbạngópý để đề tài đượchoàn thiện hơn.
4.2. Kiến nghị
Theo em nghĩ những đề tài tính thực nghiệm như vậy có ý nghĩa rất lớn, vừa nâng cao khả năng thực hành cho sinh viên, vừa tạo ra mô hình trang thiết bị để phục vụ học tập. Em mong rằng sắp tới sẽ có nhiều đề tài mang tính thực nghiệm
như vậy.Động cơ KIA là động cơ đã cósẵntại xưởng thực tập bộmônkỹthuật ôtô.
Nhưng động cơ vẫn chưa mang tính hiện đạivì chưa có hệ thống các cảm biến.Để
động cơ mang tính hiện đại hơn em đề nghị Khoa và bộ môn nên đầu tư thêm một
TÀI LIỆU THAMKHẢO
1. Nguyễn Văn Nhận (2007), Lýthuyết động cơ đốt trong.Tài liệu lưu hành nội bộ
– Dùng cho sinh viên ngành cơ khí – Trường Đạihọc Nha Trang.
2. LêBáKhang (2007), Khaitháckỹthuật động cơ – Hệ động lực ô tô.Tài liệu lưu
hành nội bộ – Dùng cho sinh viênngành cơ khíô tô– Trường Đạihọc Nha Trang.
3. Đỗ Đức Tuấn (2004), Công nghệ sửa chữa đầu máy Diesel. Nhà xuất bản Hà Nội.
4.Hoàng MinhTác (2009), Thựchành động cơ đốt trong.NhàxuấtbảnGiáoDục. 5. Nguyễn Tất Tiến,Đỗ Xuân Kính (2008), Giáotrìnhkỹ thuật sửa chữa ô tô,máy nổ.NhàxuấtbảnGiáoDục.
6. Nguyễn Oanh (2004), Kỹ thuật sửa chữa ô tô và động cơ nổ hiện đại, tập 2:
Động cơ Diesel.Nhàxuấtbản tổng hợpthành phốHồ ChíMinh.
7. Trần HữuNghị (1991), Sổtaysĩquanmáytàu, tập 1.NhàxuấtbảnHảiPhòng. 8. Trần Hữu Nghị (1978), Sửa chữa Diesel tàu thủy. Nhà xuất bản công nhân kỹ thuật.
9. HồTấn Chuẩn, NguyễnĐứcPhú, Trần Văn Tế, Nguyễn Tất Tiến (1996), Kết cấu
và tínhtoán động cơ đốt trong, tập 2.NhàxuấtbảnGiáoDục.
10. Hồ Đức Tuấn (2003), Động cơ đốt trong. Bộ môn động lực – Khoa cơ khí – Trường Đạihọc Nha Trang.
PHỤ LỤC 1: TIÊU CHUẨN LỰC XIẾT BU LÔNGVÀ ĐAI ỐC.
Lực xiết chặt
Giá trị mục tiêu Giới hạn bảo trì Đường kính (a) Đường kính (b) N.m Kgf.m N.m Kgf.m 6 8 10 12 14 10 13 17 19 22 13.2 31 66 113 177 1.35 3.2 6.7 11.5 18 11.8-14.7 27-34 59-74 98-123 157-196 1.2-1.5 2.8-3.5 6.0-7.5 10.0- 12.5 16-20 16 18 20 22 24 24 27 30 32 36 279 382 549 745 927 28.5 39 56 76 94.5 245-309 343-425 490-608 662-829 824-1030 25-31.5 35-43.5 50-62 67.5- 84.5 84-105 27 30 33 36 39 41 46 50 55 60 1320 1720 2210 2750 3280 135 175 225 280 335 1180-1470 1520-1910 1960-2450 2450-3040 2890-3630 120-150 155-195 200-250 250-310 295-370
MỤC LỤC
Trang Danh mục các bảng
Danh mục các hình LỜI NÓIĐẦU
Chương 1... ... ... ... 1
GIỚI THIỆU ĐỘNG CƠ KIA... ... ... 1
1.1.Kháiquát chung... ... ... ... 1
1.2.Đặc điểmkỹthuậtcủa động cơ KIA... ... ... 3
1.3.Các bộphậnvàhệthống cơ bảncủa động cơ KIA... ... 4
1.3.1. Bộ khung động cơ... ... ... .... 4
1.3.2. Hệ thống truyền lực... ... ... . 5
1.3.4. Hệthống nhiên liệu động cơ... ... ... 6
1.3.4.1. Nhiệmvụ vàyêu cầu đối với hệthống nhiên liệu động cơ... ... 6
1.3.4.2.Sơ đồ vànguyênlý làm việccủa hệthống nhiên liệu động cơ... 7
1.3.5. Hệthống bôi trơn động cơ... ... ... 8
1.3.5.1. Chức năng, nhiệmvụ... ... ... 8
1.3.5.2.Sơ đồ vànguyênlý hoạt độngcủa hệthống bôi trơn động cơ... 8
1.3.6. Hệthốnglàmmát động cơ... ... ... 10
1.3.6.1. Chức năng của hệthốnglàmmát: ... ... ... 10
1.3.6.2.Sơ đồ vànguyênlý hoạt độngcủa hệthốnglàmmát động cơ:... 10
1.3.7. Hệthống khởi động động cơ.... ... ... 11
1.3.7.1. Nhiệmvụ của hệthống khởi động... ... ... 11
1.3.7.2.Sơ đồ và nguyênlý làm việccủa hệthống khởi động động cơ.... 12
Chương 2... ... ... ... 13
CƠ SỞ LÝTHUYẾT VỀHAOMÒN,HƯ HỎNG, BIỆNPHÁP KHẮCPHỤCVÀ CHẨN ĐOÁNKỸTHUẬTĐỘNG CƠ... ... ... 13
2.1.Lýthuyết về hư hỏngcác chi tiết động cơ... ... . 13
2.1.1.Cácdạng hư hỏng do haomòn ... ... ... 13 2.1.1.1.Màimòn cơ học ... ... ... .. 13 2.1.1.2. Mòn dính (mòn tróc) ... ... ... 14 2.1.1.3.Mòn ôxyhóa... ... ... ... 14 2.1.1.4.Mòn dohạtmài... ... ... ... 15 2.1.1.5.Mòn rỗ(mòn đậumùa) ... ... ... 16
2.1.2.Cácdạng hư hỏng dotác động cơ giới ... ... ... 16
2.1.3.Cácdạng hư hỏng dotác độnghóa– nhiệt ... ... 20
2.2.Các phương phápxác địnhtìnhtrạng hư hỏngcủacác chi tiết động cơ... 22
2.3. Một số phương pháp sửa chữa hư hỏngcác chi tiết trên động cơ... 23
2.3.1. Ý nghĩakinh tếkỹthuật của việc sửachữachi tiết ... ... 23
2.3.2.Phục hồi chi tiết bằngcác phương pháp nguội... ... 23
2.3.2.1.Phương phápcạo ... ... ... 23
2.3.2.2.Phương pháp doa ... ... ... 24
2.3.3. Phục hồichi tiết bằng các phương pháp gia công cơkhí... ... 24
2.3.3.1. Phục hồi chi tiết bằng phương pháp lắpthêm chi tiết phụ... .... 24
2.3.3.2. Phục hồi chi tiết bằng phương phápkích thước sửa chữa... .... 26
2.3.4.Hàn và hàn đắp các chi tiết bằng gang và hợp kim nhôm... ... 29
2.3.5.Phục hồi chi tiết bằng phương pháp phun kimloại ... ... 29
2.3.6.Phục hồi chi tiết bằng phương phápmạ điện phân... ... 34
2.3.6.1.Khái niệm chung về mạ điện phân ... ... ... 34
2.3.6.2. Phục hồi chi tiết bằng phương pháp mạ crôm... ... 37
2.3.7. Phục hồi chi tiết bằng các ph ương pháp gia công áp lực... ... 40
2.3.7.1.Phương pháp chồn... ... ... 40
2.3.7.2.Phương pháp nong ... ... ... 42
2.3.7.3.Phương pháp ép... ... ... .. 42
2.3.7.4.Phương pháp uốn (nắn)... ... ... 43
2.4. Chẩn đoántrạngtháikỹthuật động cơ... ... ... 43
2.4.1.Kháiquát chung... ... ... ... 43
2.4.2.Các phương pháp chẩn đoántìnhtrạngkỹthuậtcủa động cơ... . 44
2.4.2.1. Chẩn đoán động cơ theo công suất ... ... ... 44
2.4.2.2. Chẩn đoán động cơ thông qua phân tíchkhí xả... ... 46
2.4.2.3. Chẩn đoán động cơ theo áp suất cuốiquá trìnhnén ... ... 49
2.4.2.4. Chẩn đoán động cơ theo âm thanh... ... ... 51
Chương 3:PHỤC HỒIVÀXÂY DỰNG QUI TRÌNH KIỂM TRA, BẢO DƯỠNG, CHẨN ĐOÁN, VẬN HÀNH KỸ THUẬT ĐỘNG CƠ KIA BẰNG HÌNHẢNH DỮ LIỆU.... 55
3.1.Các phương pháp xây dựnghìnhảnh dữliệu ... ... 55
3.2.Khảosát động cơ KIA... ... ... 55
3.2.1.Tìnhtrạng động cơ trước khitháo ... ... ... 55
3.2.2. Quytrìnhtháo động cơ... ... ... 55
3.2.3. Quytrình kiểm tra động cơ.... ... ... 62
3.2.3.1.Đo độcôn,độô vancủa pistonvà lót xylanh ... ... 62
3.2.3.2.Đo xéc măng.... ... ... ... 67
3.2.3.3.Đo cổbiên. ... ... ... ... 70
3.2.4.Cách khắcphục một số hư hỏngcủacác bộphậnvàchi tiết trên động cơ... 72
3.2.4.1.Hư hỏngbạc cổbiên ... ... ... 72
3.2.4.2.Hư hỏngmónghãmxupáp. ... ... ... 73
3.2.4.3. Hư hỏng gioăng nắp quylát. ... ... ... 73
3.2.4.4.Hư hỏng phớt chắn dầu xupáp... ... ... 73
3.2.4.5.Hư hỏng đườngốngnạp động cơ.... ... ... 74
3.2.4.6. Bệ đỡxupáp trên nắp xylanhbịrỗbềmặt. ... ... 74
3.2.4.7. Áp lực phunở vòi phun không đủ, chất lượng phun không tốt... 76
3.2.4.8.Hư hỏng bơm cao áp ... ... ... 78
3.2.5. Quytrình lắprápvà điềuchỉnh động cơ.... ... 83
3.2.5.1. Quytrình lắpráp động cơ.... ... ... 83
3.2.5.2. Thiết kế bình nhiên liệu cho động cơ.... ... .. 83
3.2.5.3. Thiết kế bơm xăng đểchuyển nhiên liệu từ bình chứa lênbìnhlọc– bơm cao áp– vòi phun. ... ... ... ... 84
3.2.5.4. Lắp đặt thêm đồng hồ đo áp suất dầu bôi trơn trực tiếp trênbảng điều khiển (hình 3.64)... ... ... ... 84
3.2.6. Quytrình khởi động vậnhành động cơ.... ... . 86
3.2.6.1.Giai đoạn chuẩnbịtrước khi vậnhành. ... ... 86
3.2.6.2.Giai đoạn khởi động... ... ... 87
3.2.6.3.Giai đoạn sau khi khởi động cho động cơ mang tải. ... ... 87
3.2.6.4. Quytrình tắtmáy. ... ... ... 88
3.2.7. Quytrình chẩn đoánkỹthuật động cơ.... ... ... 88
3.2.7.1. Chẩn đoán động cơ theo áp suất cuốikỳ nén. ... ... 88
3.2.7.2. Chẩn đoán động cơ theo áp suất dầu bôi trơn.... ... 89
Chương 4... ... ... ... 91
KẾT LUẬNVÀKIẾNNGHỊ... ... ... 91
4.1 Kết luận... ... ... ... 91
4.2. Kiến nghị... ... ... ... 91
TÀI LIỆU THAMKHẢO ... ... ... 92
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Thông số kỹthuậtcủa ô tôtải KIA 1,4 tấn ... ... 1
Bảng 1.2.Đặc điểmkỹthuậtcủa động cơ KIA... ... ... 3
Bảng 3.1.Đo đườngkính piston (mm) ... ... ... 63
Bảng 3.2.Độô vancủa piston (mm) ... ... ... 64
Bảng 3.3.Độcôncủa piston (mm) ... ... ... 64
Bảng 3.4.Đo đườngkính xylanh (mm) ... ... ... 65
Bảng 3.5.Độô vancủa xylanh (mm) ... ... ... 66
Bảng 3.6.Độcôncủa xylanh (mm) ... ... ... 66
Bảng 3.7.Đo khe hởmiệngxéc măng (mm)... ... ... 67
Bảng 3.8.Đo khe hởtheo chiều caocủaxécmăng trong rãnh piston (mm) ... 68
Bảng 3.9.Đo chiều sâurãnh piston (mm) ... ... ... 69
Bảng 3.10.Đo bề dàyxéc măng... ... ... 69
Bảng 3.11.Giá trịkhe hởtheo chiều sâu (t)củarãnhxéc măng (mm)... 70
Bảng 3.12.Giá trịkhe hở bạc cổbiên , (mm) ... ... 71
Bảng 3.13. Kếtquả đo đườngkính cổbiêncủatrụckhuỷu, (mm)... ... 72 Bảng 3.10. Kếtquả đo áp suất cuốiquá trìnhnén p (bar) ... ... 89c
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Ô tôtải KIA 1,4 tấn... ... ... 1
Hình 1.2.Động cơ KIA.... ... ... ... 3
Hình 1.3. Bộ khung của động cơ.... ... ... 4
Hình 1.4. Hệthống truyền lực động cơ.... ... ... 5
Hình 1.5.Cơ cấu phân phốikhísửdụng xupáp treo. ... ... 6
Hình 1.6. Hệthống nhiên liệu bơm cao áp phân phối. ... ... 7
Hình 1.7. Hệthống bôi trơn các te ướt... ... ... 9
Hình 1.8. Hệthốnglàmmát tuầnhoàn mộtvòngkín. ... ... 10
Hình 1.9.Sơ đồhệthống khởi động điện. ... ... ... 12
Hình 2.1. Sơ đồtính toán kích thước sửachữacủatrụcvà lỗ... ... 28
Hình 2.2.Sơ đồ làm việccủamáy phun kimloại... ... 30
Hình 2.3. Sơ đồ quá trình phun kim loại.... ... ... 30
Hình 2.4.Sơ đồbể mạcrôm. ... ... ... 38
Hình 2.5.Sơ đồgia côngáp lực bằng phương pháp chồn. ... ... 41