Qua việc quansát bằng mắt ta thấymónghãmcủa một xupápbịvỡ. Biệnpháp khắcphụclàthay thếmónghãm mới, không thểkhắcphụccáchkhác.
a) b)
Hình 3.40.Mónghãm xupáp.
a)Mónghãm hư hỏng; b)Mónghãm thay thế. 3.2.4.3.Hư hỏng gioăng nắp quylát.
Qua sựquan sát bằng mắt ta thấy bềmặt gioăng nắp quy lát bị biến dạng vàrỗ bề mặt, nếu không thay gioăng thì sẽ không đảm bảo sự kín khít của buồng đốt
động cơ. Do đóbiệnpháp khắcphụclà thay gioăng mới.
Hình 3.41.Gioăng nắp quylát hư hỏng. 3.2.4.4.Hư hỏng phớt chắn dầu xupáp.
Qua việc quansát bằng mắt ta thấy phớt chắn dầu xupápbị nứt vỡ, nếu không thay phớt, dầu bôi trơn sẽ lọt qua phớt chắn dầuvào buồng đốt động cơ.Do đótacó
biệnpháp khắcphụclàthay phớt chắn dầu mới.
a) b)
Hình 3.42. Phớt chắn dầu xupáp.
3.2.4.5.Hư hỏng đườngốngnạp động cơ.
Qua việc quan sát bằng mắt ta thấy đường ống nạp động cơ bị rách, biện pháp khắcphụclàthay thếbằng đườngốngnạp mới.
a) b)
Hình 3.43.Đườngốngnạp động cơ.
a)Đườngốngnạp hư hỏng; b)Đườngốngnạp thay thế. 3.2.4.6. Bệ đỡxupáp trên nắp xylanh bịrỗbềmặt.
Qua việc quansát bằng mắt ta thấy bềmặt của bệ đỡxu pápbịrỗ, do trong quá trình động cơ làm việc xupápphải đóng mởliên tụctác độngvào bệ đỡ,ngoài ra bệ đỡ cònphảichịu nhiệt độcaocủakhícháy, bềmặtcủa bệ đỡxupápxảthườngbịrỗ nhiều hơn bệ đỡ của xu páp nạp do khí xả có nhiệt cao hơn. Do đóta cần phải có
biệnpháp khắcphụcđể đảmbảo độ kínkhítcủa buồng đốt động cơ.
Biện pháp khắc phục là ta tiến hành xoáy xu páp để đảm bảo độ kín khít giữa
mặt côn xu páp và bệ đỡ.Quá trìnhxoáy xu páp được thực hiện theocác bước như sau:
- Bước 1: vệsinh nắp xylanhvàxupápsạchsẽ. - Bước 2: kê nắp xylanh lêngiá đỡ.
- Bước 3: bôi dung dịch cátxoáy lên mặt côncủa xupápvàbôi mộtít nhớt lên thân xupáp.
a) b)
Hình 3.44. Bôi dungdịchcátxoáy lên mặt côn xupáp (a); bôi nhớt lên thân xupáp (b).
- Bước 4: đưa xu páp vào bệ đỡ trên nắp xylanh. Chú ý đưa xu pápvào bệ đỡ đúng với từngvị trí củanótrên nắp xylanh như đã đánh dấu khitháo.
Hình 3.45.Đưa xu pápvào bệ đỡtrên nắp xylanh.
- Bước 5: dùng một đoạn ống nhựa mềm nốivào đuôi xu páp, bôi một ít nhớt vào khe giữa mặt côn xu pápvàbệ đỡ rồidùng tayxoáy xupáp.
a) b)
Hình 3.46. Lắpống nhựa mềmvàođuôi xu páp (a); bôi nhớtvào khe giữa mặt côn xupáp vàbệ đỡ(b).
Trước tiên ta xoáy cát thô, rồi sau xoáy cát tinh cho đến khi nào bề mặt bệ đỡ xupápsángbóngvàkhông còn vết rỗnữalà được.
a) b)
Hình 3.47. Bệ đỡxupáp.
3.2.4.7. Áp lực phunở vòi phun không đủ, chất lượng phun không tốt
- Sơ đồcấutạocủavòi phun:
Hình 3.48.Sơ đồcấutạovòi phun.
1- Đai ốc nắpvòi phun; 2- Bệphun; 3- Kim phun; 4- Đĩacách; 5- Chốtép; 6- Lòxoép; 7- Đệm điềuchỉnh.
- Biệnpháp khắcphục: ta tiếnhành xoáy kim phun bệ phun để đảm bảo độ kín khít giữa mặt côn của kim phun với bệ phun và cân chỉnh lại áp lực vòi phun để
đảmbảoáp lực phunở cácvòi phunđều nhau.
Cách thực hiện như sau:
- Bước 1:đo lạiáp lựcvòi phunđểxemáp lực ban đầucủanó làbao nhiêu.
Hình 3.49.Đo áp lựcvòi phun.
Khi đo áp lực vòi phun (pph) ta thấy pph<1600 paovàquansát thấy đầu vòi phun nhỏ giọt.Như vậy cầnphảirà lại, cânchỉnhvòi phun theocác bước tiếp theo.
- Bước 2:tháovòi phun ra vệsinhsạchsẽbằng dầu Diesel.
- Bước 3:gákim phun lên mâm cặp.
Hình 3.51.Gákim phun lên mâm cặp.
- Bước 4: bôi cátxoáy lên mặt côncủa kim phun.
Hình 3.52. Bôicátxoáy lên mặt côncủa kim phun.
- Bước 5: lắp bệ phun vào kim phun bật công tác cho mâm cặp quay để tiến
hànhxoáy.Xoáyđến khinào mặt côncủa kim phunsángbónglà được.
Hình 3.53: Lắp kim bệphunvào kim phun.
- Bước 6: sau khi xoáy xong ta tiến hành cân chỉnh áp lựcvòi phun bằng cách lắp miếngđệm saulòxocủa kim phunđể làm tăng sức căng củalòxo.
- Bước 7: ta tiếnhành lắpvòi phunlạivà gálên thiếtbị đo áp lực phun nếu thấy đạt được áp lực cần điều chỉnh là được (đối với vòi phun một lỗ pph=(1800 ÷ 2400) pao).
Hình 3.55. Lắpvòi phun lên thiếtbị đo đểkiểm traáp lực phun điềuchỉnh.
Sau khi cân chỉnhvòi phunở áp lực pph = 2000 pao (90 kG/cm2). Quansát thấy vòi phun phun tơi xương, khôngnhỏ giọt,như vậy đã đạt yêu cầu.
3.2.4.8.Hư hỏng bơm cao áp
- Sơ đồcấutạo:
Hình 3.56.Sơ đồcấutạo bơm cao áp.
1- Trục dẫn động; 2- Bơm cung cấp; 3- Con lăn;Đĩa cam; 5- Bộ điềuchỉnhgóc phun sớm; 6- Bạcxả; 7- Piston bơm; 8- Van triệt hồi; 9- Ốc dầu; 10- Đường dầuvào bơm; 11- Cần điều khiểnbạc xả; 12- Vít điều chỉnh lưu lượng lớn nhất; 13- Víthạn chế vòng quay khôngtải; 14- Víthạn chế vòng quay lớn nhất.
Trong quá trình vận hành thử động cơ ta thấy bơm cao áp không làm việc được. Nguyên nhânlà do bơm cao ápbị rỉ sét, piston bơm bị mònvàvan triệt hồibị hở.
- Tháo bơm cao áp vệsinhsạchsẽbằng dầu Diesel.
- Mạ crôm piston bơm: dùng phương pháp mạ crôm để mạ thân piston. Quy trìnhmạ như đã trình bàytại (chương2,mục 2.3.6.2).
a) b)
Hình 3.57. Piston bơm cao áp.
a)Piston ban đầu; b) Piston sau khimạcrôm.
Sau khimạcrôm xong, tiếnhànhxoáy piston bơm để tạo bềmặt nhẵnbóng cấp (12÷14) trên thân piston .Cách tiếnhành như sau:
+Gápiston lên mâm cặpvà điềuchỉnh độ đồng tâm.
a) b)
Hình 3.58.Gápiston lên mâm cặp (a);điềuchỉnh độ đồng tâm (b).
+ Bật công tác cho mâm cặp quay, bôi lên thân piston mộtít nhớt, rồidùng
bạcxoáyđể xoáy piston bơm.
- Xoáy bạc xả để đạt đường kính lỗ phù hợp với đường kính piston. Cách tiến hành như sau:
+Gá trụcxoáy lên mâm cặp,điềuchỉnh độ đồng tâm.
Hình 3.60.Gá trụcxoáy lên mâm cặp, điềuchỉnh độ đồng tâm.
+Đưa bạc xả vào trụcxoáy, bật côngtác cho mâm cặp quay,và bôi mộtít
cátxoáy tinh lêntrụcxoáy rồi tiếnhànhxoáy.
Hình 3.61.Xoáybạcxả.
+ Sau khixoáy bạcxả đạt đượckích thước phùhợp với đườngkính piston, ta tiến hành xoáy piston trong bạc xả.Cách tiến hành như sau: gá piston lên mâm cặp, điều chỉnh độ đồng tâm, đưa bạc xả vào thân piston, bôi một ít nhớt lên thân piston vàtiếnhànhxoáy.
- Xoáy van triệt hồiđể tạo mặt cônkínkhít,cách tiếnhành như sau: +Gáthân vanvào mâm cặp.
Hình 3.63.Gáthân vanvào mâm cặp.
+ Bôicátxoáy lên mặt côncủa thân van triệt hồi
Hình 3.64. Bôicátxoáy lên mặt côncủa thân van triệt hồi.
+ Lắp bệ van vào thân van, bật công tác cho mâm cặp quay và tiến hành xoáyđến khinào mặt côn trên thân van sángbóng lênlà được.
Hình 3.65.Xoáy van triệt hồi.
Sau khixoáy xong piston bơm,bạcxả và van triệt hồi ta tiếnhành lắp ráp bơm
caoáp vàtiếnhành cânchỉnh bơm.Quá trình cân chỉnh bơm cao áp được tiến hành
- Bước 1: lắp bơm cao áp lên thiếtbịcânchỉnh (hình 3.59).
Hình 3.66. Lắp bơm cao áp lên thiếtbịcânchỉnh.
- Bước 2: lắp các đường ống cao áp vào bơm, bật công tác cho thiết bị hoạt
động để đo lượng dầu bơm cung cấp cho 4máycó đều không. Lượng nhiên liệu đo
được hiển thị trên đồng hồ đo.
a) b) c)
Hình 3.67. Lắp đườngống caoáp (a); bật côngtác cho thiếtbị hoạt động (b);giá trịtrên đồng hồ đo (c).
- Bước 3: điều chỉnh lưu lượng lớn nhấtcủa bơm,điều chỉnh lượng nhiên liệu toàn tải và lượng nhiên liệu không tải, bằng cách xoay vít điều chỉnh trên bơm cao áp. Xoay vít ngược chiều kim đồng hồ là tăng lượng nhiên liệu cung cấp và xoay cùng chiều kim đồng hồ là giảm lượng nhiên liệu cung cấp.
a) b) c)
Hình 3.68.Điềuchỉnh lưu lượng lớn nhất (a);điềuchỉnh lượng nhiên liệutoàntải (b); điềuchỉnh lượng nhiên liệu khôngtải (c).
3.2.5. Quytrình lắprápvà điềuchỉnh động cơ.
3.2.5.1. Quytrình lắpráp động cơ.
Sau khi các chi tiết động cơ đã được kiểm tra, sửa chữavàthay thếta tiếnhành lắpráp động cơ theo quy trình ngượclại với quy trìnhtháovàtrong khi lắpráp cần phảichú ý các điểm sau:
- Thông sạch các mạch dầu ở trục khuỷu thanh truyền, các bọng nước ở nắp quylátvàxylanh, v.v…
- Bôi một lớp dầu mỏng lên các chi tiết ma sát với nhau như: khi lắp piston với xylanh,đầu tocủa thanh truyền với cổbiêncủatrụckhuỷu, v.v…
-Xéc măng phải lắp đúng vị trí, thứtự, bềmặt của nó vào piston trước rồi mới lắpvào trong lòng xylanh, khi lắp vào trong lòng xylanhphải lắp khe hởmiệngcủa
cácxéc măng lệch nhau từ o
180
90 và tránh bốnvị trí theo hai phương vuông góc
với đường tâm xylanh.
- Xupáp, piston phải lắp đúngvị trí, thứtự đã đánh dấu xupáp, piston khitháo. - Sau khi lắp xong cụm piston - thanh truyền - trục khuỷu với nhau phải quay trụckhuỷuđểkiểm tra xemcó bị kẹt không, thứtựlắp từxylanh 1đến xylanh 4.
- Khi lắp nửa dưới đầu to thanh truyềnvàotrụckhuỷu,phải lắp đúng vị trí, thứ tự,theo đúng lực xiết donhàchế tạo quy định.
- Lắp nắp quy látphải xiết nhiều lần,đều nhau,theo đúng lực xiếtcủanhà chế tạo quy định theo quy luật đườngchéo.
3.2.5.2. Thiết kế bình nhiên liệu cho động cơ.
Thiết kế bình nhiên liệu hình hộp chữnhậtcóthể tíchlà5,6 lít.
3.2.5.3. Thiết kế bơm xăng để chuyển nhiên liệu từ bình chứa lên bình lọc – bơm
caoáp– vòi phun.
a) b)
Hình 3.70.Bơm xăng(a); lắp bơm xăng vào động cơ (b).
3.2.5.4. Lắp đặt thêm đồng hồ đo áp suất dầu bôi trơn trực tiếp trên bảng điều khiển (hình 3.64).
a) b)
Hình 3.71.Bảng điều khiển (a);đồng hồ đo áp suất dầu bôi trơn (b). 3.2.5.5.Điềuchỉnh động cơ.
- Điều chỉnh khe hởnhiệt của xu páp. Lấygiá trị khe hởnhiệt (): đối với xu páphút 0,25 (mm);đối với xupápxả 0,30 (mm).
Hình 3.72.Điềuchỉnh khe hởnhiệt xupáp.
- Điều chỉnh tốc độ không tải, toàn tải của động cơ bằng cách xoay vít không tảivà toàntải trên bơm cao áp.
Sau khi lắp ráp và điều chỉnh động cơ xong ta tiến hành sơn, làm bảng tên và hoàn thiện môhình.
3.2.6. Quytrình khởi động vậnhành động cơ.
3.2.6.1.Giai đoạn chuẩnbịtrước khi vậnhành.
- Kiểm tra mực nước trong két nước làm mát thông qua nắp bình chứa, nếu thiếuthì châm thêm cho đủ.
Hình 3.74. Kiểm tra nướclàmmát động cơ.
- Kiểm tra mức nhớt trong các te phải đúng mức quy định, dựa vào que thăm dầu.
Hình 3.75. Kiểm tra mức nhớt trongcác te.
- Kiểm tra mức nhiên liệu trong bình chứa, thông qua quan sát mực nhiên liệu tạiống nhựa trênbình.
3.2.6.2.Giai đoạn khởi động.
Sau khi việc kiểm tra động cơ đã hoàn tất ta tiến hành khởi động động cơ theo các bước:
- Bước 1: bật công tắcở vị tríon.
Hình 3.77. Bật côngtácở vị tríon.
- Bước 2:ấnnút điện xông máy trong thời gian khoảng 15 giây, kéo 1/3 tay ga rồi sau đóbật công tắc khởi động.
a) b) c)
Hình 3.78.Ấnnút điện xôngmáy (a);kéo 1/3 tay ga (b); bật côngtácđề(c).
- Một lần khởi động chỉ kéo dàikhoảng 10 giây,sau đó nếumáy chưa nổ,phải nghỉmộtphút trước khi xôngmáyvàkhởi độnglại.
3.2.6.3.Giai đoạn sau khi khởi động cho động cơ mang tải.
- Cho động cơ nổ ởchế độsưởi ấm khoảng (10 ÷ 20)phút để đạt nhiệt độ làm việcổn định.
- Cho động cơ mangtải từtừtheo nấc.
- Quansátáp suất dầu bôi trơn,phảiởmức (26) kG/cm2, [2. Trang 110]. - Theodõi nhiệt độnướclàmmát động cơ,phải trongkhoảng qui định. - Lắng nghe những tiếng động, tiếnggõ bất thường.
3.2.6.4. Quytrình tắtmáy.
- Giảmtải từ từcho tốc độ động cơ giảm xuốngcònkhoảng (600 ÷ 800) (vòng/ phút).
- Duy trì tốc độ này trong một thời gian đến khi nhiệt độ nước làm mát còn khoảng (50 ÷ 60)oC, rồi tắtmáy. Trước khi tắt động cơ, tăng tốc đột ngộtđể xả sạch
khí xảtrong buồngcháy.
3.2.7. Quytrình chẩn đoánkỹthuật động cơ.
3.2.7.1. Chẩn đoán động cơ theo áp suất cuốikỳ nén.
- Phương pháp đo áp suất cuốikỳ néncủa động cơ
+ Khởi động động cơ cho chạyđến nhiệt độ quy định sau đótắtmáy +Tháovòi phuncủa xylanh số1 đểkiểm tra, lắpdụngcụ đo vào lỗ vòi phun. + Khởi độnglại động cơ,điều chỉnh máychạyổn địnhở vòng quay không tải,đọctrịsố pclớn nhất trên đồng hồ đo.
Hình 3.79. Kếtquả đomáy 1.
+Các xylanhkháclàm tương tự:
Hình 3.81. Kếtquả đo máy 3.
Hình 3.82. Kếtquả đo máy 4.
Bảng 3.10. Kếtquả đo áp suất cuốiquá trìnhnén pc(bar).
Kếtquả đo Máy 1 Máy 2 Máy 3 Máy 4
c
p 20 20 20 22
Kết luận: độ chênh áp suất cuối kỳ nén là 0,2 nằm trong giới hạn cho phép. Nhưng so với giá trị pccủa động cơ mới là (3,0 ÷ 5,0) MN/m2 = (30 ÷ 50) bar, [2. Trang 108],thìpccủa động cơ KIA giảmcòn (40 ÷ 67)% pccủa động cơ mới.
3.2.7.2. Chẩn đoán động cơ theo áp suất dầu bôi trơn.
Sau khi vận hành động cơ nổ, tagiảm ga cho động cơ chạyở tốc độ nhỏ nhất
ổn định, quansát thấy kimđồng hồ báo áp suất dầu bôi trơn trong bảng điều khiển
ở vị trí màu xanh với giá trị trên đồng hồ chỉ p = 3,8 kG/cm2.Như vậy đảmbảo tốt, đủ điều kiệnđể động cơ làm việc lâudài.
a) b)
Chương 4
KẾT LUẬNVÀKIẾNNGHỊ 4.1 Kết luận
Qua quá trình tìm hiểu và thực hiện đò án tốt nghiệp với đề tài: “Nghiên cứu, xây dựng quytrình kiểm tra,bảo dưỡng, chẩn đoánvàvậnhànhkỹthuật động cơ KIA bằnghìnhảnhtại xưởng thực tập Bộmônkỹthuật ôtô”.Cóthể nói đây làmộtđề tàikhámới,quá trình thực hiệnnó còn gặp nhiềukhó khăn.Nhưng với sự
giúp đỡ tậntình của thầy hướng dẫn TS. LêBáKhang và KS. PhạmTạo,cùng một
số bạn trong lớpđến nay nội dung cơ bảncủađề tài đã đượchoànthành.
Động cơ KIA tại xưởng thực tập Bộ môn kỹ thuật ô tô là động cơ chết, bên