CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.3. ĐÁNH GIÁ THANG ĐO
3.3.1. Hệ số tin cậy Cronbach Alpha
Qua phân tích Cronbach Alpha ta thấy cả 7 biến quan sát này đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3. Giá trị báo cáo nhỏ nhất là 0,408 (Q6) và giá trị báo cáo cao nhất là 0,590 (Q4) nên được chấp nhận, đồng thời hệ số Cronbach Alpha là 0,793 (> 0,6) nên thang đo nhân tố này đạt yêu cầu. Vì thế tác giả quyết định giữ nguyên các biến quan sát trong thang đo này để thực hiện EFA (chi tiết tại Phụ lục 6A).
b. Thang đo Sự tận tâm giảng viên
Qua phân tích Cronbach Alpha ta thấy cả 8 biến quan sát này đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3. Giá trị báo cáo nhỏ nhất là 0,478 (Q10) và giá trị báo cáo cao nhất là 0,633 (Q13) nên được chấp nhận, đồng thời hệ số Cronbach Alpha là 0,832 (> 0,6) nên thang đo nhân tố này đạt yêu cầu. Vì thế tác giả quyết định giữ nguyên các biến quan sát trong thang đo này để thực hiện EFA (chi tiết tại Phụ lục 6B).
c. Thang đo Cán bộ phục vụ
Qua phân tích Cronbach Alpha ta thấy cả 6 biến quan sát này đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3. Giá trị báo cáo nhỏ nhất là 0,514 (Q16)
và giá trị báo cáo cao nhất là 0,700 (Q18) nên được chấp nhận, đồng thời hệ số Cronbach Alpha là 0,841 (> 0,6) nên thang đo nhân tố này đạt yêu cầu. Vì thế tác giả quyết định giữ nguyên các biến quan sát trong thang đo này để thực hiện EFA (chi tiết tại Phụ lục 6C).
d. Thang đo Sự tương tác với bạn cùng lớp, bạn cùng khóa học
Qua phân tích Cronbach Alpha ta thấy cả 3 biến quan sát này đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3. Giá trị báo cáo nhỏ nhất là 0,451 (Q22) và giá trị báo cáo cao nhất là 0,537 (Q23) nên được chấp nhận, đồng thời hệ số Cronbach Alpha là 0,691 (> 0,6) nên thang đo nhân tố này đạt yêu cầu. Vì thế tác giả quyết định giữ nguyên các biến quan sát trong thang đo này để thực hiện EFA (chi tiết tại Phụ lục 6D).
e. Thang đo Nội dung chương trình
Qua phân tích Cronbach Alpha ta thấy cả 7 biến quan sát này đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3. Giá trị báo cáo nhỏ nhất là 0,547 (Q25) và giá trị báo cáo cao nhất là 0,644 (Q26) nên được chấp nhận, đồng thời hệ số Cronbach Alpha là 0,848 (> 0,6) nên thang đo nhân tố này đạt yêu cầu. Vì thế tác giả quyết định giữ nguyên các biến quan sát trong thang đo này để thực hiện EFA (chi tiết tại Phụ lục 6E).
f. Thang đo Khuôn viên
Qua phân tích Cronbach Alpha ta thấy cả 6 biến quan sát này đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3. Giá trị báo cáo nhỏ nhất là 0,553 (Q34) và giá trị báo cáo cao nhất là 0,679 (Q36) nên được chấp nhận, đồng thời hệ số Cronbach Alpha là 0,838 (> 0,6) nên thang đo nhân tố này đạt yêu cầu. Vì thế tác giả quyết định giữ nguyên các biến quan sát trong thang đo này để thực hiện EFA (chi tiết tại Phụ lục 6F).
g. Thang đo Phòng học - Phòng máy tính
Qua phân tích Cronbach Alpha ta thấy cả 7 biến quan sát này đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3. Giá trị báo cáo nhỏ nhất là 0,611 (Q38)
và giá trị báo cáo cao nhất là 0,711 (Q41) nên được chấp nhận, đồng thời hệ số Cronbach Alpha là 0,879 (> 0,6) nên thang đo nhân tố này đạt yêu cầu. Vì thế tác giả quyết định giữ nguyên các biến quan sát trong thang đo này để thực hiện EFA (chi tiết tại Phụ lục 6G).
h. Thang đo Thư viện
Qua phân tích Cronbach Alpha ta thấy cả 6 biến quan sát này đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3. Giá trị báo cáo nhỏ nhất là 0,550 (Q50) và giá trị báo cáo cao nhất là 0,704 (Q47) nên được chấp nhận, đồng thời hệ số Cronbach Alpha là 0,857 (> 0,6) nên thang đo nhân tố này đạt yêu cầu. Vì thế tác giả quyết định giữ nguyên các biến quan sát trong thang đo này để thực hiện EFA (chi tiết tại Phụ lục 6H).
i. Thang đo Yếu tố xã hội
Qua phân tích Cronbach Alpha ta thấy cả 5 biến quan sát này đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3. Giá trị báo cáo nhỏ nhất là 0,335 (Q51) và giá trị báo cáo cao nhất là 0,679 (Q54) nên được chấp nhận, đồng thời hệ số Cronbach Alpha là 0,777 (> 0,6) nên thang đo nhân tố này đạt yêu cầu. Vì thế tác giả quyết định giữ nguyên các biến quan sát trong thang đo này để thực hiện EFA (chi tiết tại Phụ lục 6I).
k. Thang đo Chất lượng đầu ra
Qua phân tích Cronbach Alpha ta thấy cả 16 biến quan sát này đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3. Giá trị báo cáo nhỏ nhất là 0,581 (Q68) và giá trị báo cáo cao nhất là 0,697 (Q62) nên được chấp nhận, đồng thời hệ số Cronbach Alpha là 0,934 (> 0,6) nên thang đo nhân tố này đạt yêu cầu. Vì thế tác giả quyết định giữ nguyên các biến quan sát trong thang đo này để thực hiện EFA (chi tiết tại Phụ lục 6K).
l. Thang đo Chất lượng dịch vụ đào tạo ngành kế toán
Qua phân tích Cronbach Alpha ta thấy cả 7 biến quan sát này đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3. Giá trị báo cáo nhỏ nhất là 0,577 (Q77)
và giá trị báo cáo cao nhất là 0,637 (Q76) nên được chấp nhận, đồng thời hệ số Cronbach Alpha là 0,844 (> 0,6) nên thang đo nhân tố này đạt yêu cầu. Vì thế tác giả quyết định giữ nguyên các biến quan sát trong thang đo này để thực hiện EFA (chi tiết tại Phụ lục 6L).
Thông qua kết quả phân tích Cronbach Alpha ta thấy các thang đo đều có độ tin cậy lớn hơn 0,6. Như vậy, thang đo thiết kế trong nghiên cứu này có ý nghĩa trong thống kê và đạt hệ số tin cậy cần thiết. Do đó, 10 thành phần trong chất lượng dịch vụ đào tạo ngành kế toán được sử dụng trong phân tích nhân tố khám phá EFA.