Các nhóm thuốc điều trị RLLPM trong mẫu nghiên cứu

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình sử dụng thuốc điều trị rối loạn lipid máu trên bệnh nhân ngoại trú tại Bệnh viện Hữu Nghị đa khoa Nghệ An (Trang 48 - 55)

3.2. KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ RLLPM

3.2.1. Các nhóm thuốc điều trị RLLPM trong mẫu nghiên cứu

Bảng 3.10: Các nhóm thuốc điều trị RLLPM trong mẫu nghiên cứu

Nhóm thuốc Số lƣợt dùng Tỷ lệ %

Statin đơn độc 495 91,7

Fibrat đơn độc 41 7,6

Phối hợp statin và fibrat 4 0,7

Tổng 540 100

Nhận xét:

Có 2 nhóm hoạt chất được sử dụng là nhóm statin và nhóm fibrat. Trong đó nhóm statin chiếm tỷ lệ cao 91,7 %, phối hợp statin và fibrat chiếm 0,7%, nhóm fibrat chiếm tỷ lệ nhỏ 7,6 %.

3.2.2. Các thuốc điều trị RLLPM đƣợc sử dụng

Bảng 3.11: Các thuốc điều trị RLLPM được sử dụng

Thuốc Liều mg/ngày Số lƣợt

dùng Tỷ lệ %

Atorvastatin 10 110 20,4

20 223 41,3

Atorvastatin + fenofibrat 10 mg + 145 mg 4 0,7

Pravastatin 10 114 21,1

Rosuvastatin 5 5 0,9

10 35 6,5

20 6 1,1

Fenofibrat 145 16 3

160 22 4,1

300 5 0,9

Tổng 540 100

Nhận xét:

Các thuốc điều trị RLLPM statin với mức liều trung bình ** thường được sử dụng, trong đó atorvastatin 20mg chiếm 41,3 %, atorvastatin 10mg chiếm 20,4 %.

Statin liều thấp** pravastatin 10mg chiếm 21,1%. Statin liều cao ** rosuvastatin 20mg 1,1%. Fenofibrat sử dụng các mức liều 145mg, 160mg, 300mg chiếm tỷ lệ tương ứng 3%, 4,1% và 0,9% (**: mức liều của các statin được đánh giá theo ACC/AHA 2013).

3.2.3. Các phác đồ điều trị RLLPM sử dụng trong mẫu nghiên cứu 3.2.3.1. Phác đồ khởi đầu sử dụng trong mẫu nghiên cứu

Bảng 3.12: Phác đồ khởi đầu sử dụng trong mẫu nghiên cứu

Thuốc Liều mg/ngày Số BN Tỷ lệ %

Atorvastatin 10 31 17,2

20 91 50,6

Atorvastatin + fenofibrat 10 mg + 145 mg 1 0,6

Pravastatin 10 34 18,9

Rosuvastatin 5 3 1,7

10 1 0,6

20 2 1,1

Fenofibrat 145 9 5

160 8 4,4

Tổng 180 100

Nhận xét:

Phác đồ khởi đầu với statin liều trung bình chiếm tỷ lệ cao nhất, trong đó atorvastatin 20mg chiếm 50,6%, atorvastatin 10mg chiếm 17,2%. Statin liều thấp pravastatin 10mg chiếm 18,9%. Chỉ có 1,1% bệnh nhân sử dụng statin mức liều cao rosuvastatin 20mg. Fenofibrat sử dụng 2 mức liều 145mg và 160mg chiếm tỷ lệ tương ứng 5% và 4,4%.

3.2.3.1. Số lần thay đổi phác đồ điều trị trên bệnh nhân Kết quả được trình bày trong bảng 3.13:

Bảng 3.13: Số lần thay đổi phác đồ điều trị trên bệnh nhân

Thay đổi phác đồ Số BN Tỷ lệ %

Không thay đổi phác đồ 83 46,1

Thay đổi phác đồ 1 lần 82 45,6

Thay đổi phác đồ 2 lần 15 8,3

Tổng 180 100

Nhận xét:

Phần lớn bệnh nhân không thay đổi phác đồ trong 3 tháng điều trị chiếm tỷ lệ 46,1%. Số bệnh nhân thay đổi phác đồ 1 lần, chiếm 45,6 %. Chỉ có 8,3 % bệnh nhân

3.2.3.2. Các dạng thay đổi phác đồ điều trị trong mẫu nghiên cứu Kết quả được trình bày trong bảng 3.14:

Bảng 3.14: Các dạng thay đổi phác đồ điều trị trong mẫu nghiên cứu

Phác đồ khởi đầu Phác đồ thay thế Số lƣợt

thay đổi Tỷ lệ %

Statin Fenofibrat 7 6,3

Fenofibrat Statin 8 7,1

Atorvastatin 20 mg Rosuvastatin 20 mg 3 2,7

Atorvastatin 10 mg Pravastatin 10 mg 22 19,6

Pravastatin 10 mg Rosuvastatin 10 mg 25 22,3

Statin + fibrat Statin 1 0,9

Statin Statin + fibrat 3 2,7

Giảm liều atorvastatin 20 mg  10 mg 36 32,1

Tăng liều atorvastatin 10 mg  20 mg 4 3,6

Tăng liều fenofibrat 160 mg  300 mg 3 2,7

Tổng 112 100

Nhận xét:

Dạng thay đổi phác đồ làm giảm hiệu lực điều trị: giảm liều atorvastatin 20mg  10mg (32,1%), chuyển từ atorvastatin 10mg  pravastatin 10mg (19,6%), chuyển từ statin  fenobibrat chiếm 6,3%, thay đổi phác đồ statin + fibrat  statin chiếm 0,9%.

Các dạng thay đổi phác đồ làm tăng hiệu lực điều trị: chuyển từ pravastatin 10mg  rosuvastatin 10 mg chiếm 22,3%, chuyển từ fenofibrat  statin (7,1%), tăng liều atorvastatin 10mg  20mg (3,6%), chuyển statin  statin + fibrat (2,7%), chuyển từ atorvastatin 20mg  rosuvastatin 20mg (2,7%), tăng liều fenofibrat 160mg  300mg (2,7%).

Việc thay đổi phác đồ làm giảm hiệu lực điều trị chiếm tỷ lệ cao hơn 58,9%

(66 lượt thay đổi) so với việc thay đổi phác đồ làm tăng hiệu lực điều trị.

3.2.4. Các tương tác thuốc bất lợi

3.2.4.1. Tỷ lệ bệnh nhân gặp tương tác thuốc Kết quả được trình bày trong bảng 3.15:

Bảng 3.15: Tỷ lệ bệnh nhân gặp tương tác thuốc

Phân loại Số BN Tỷ lệ %

Số BN gặp tương tác thuốc 71 39,4

Số BN không gặp tương tác thuốc 109 60,6

Tổng 180 100

Nhận xét:

Số BN gặp tương tác thuốc bất lợi giữa thuốc điều trị RLLPM với các thuốc khác chiếm tỷ lệ 39,4 %.

3.2.4.2. Các cặp tương tác giữa thuốc điều trị RLLPM với các thuốc khác Mức độ tương tác thuốc

- Mức độ nhẹ

- Mức độ trung bình - Mức độ nghiêm trọng

Các tương tác thuốc được trình bày trong bảng 3.16:

Bảng 3.16: Các cặp tương tác giữa thuốc điều trị RLLPM với các thuốc khác

TT Cặp

tuơng tác

Hậu quả của tương tác

Mức độ tương tác

Số lần gặp

Tỷ lệ

% 1 Atorvastatin –

fenofibrat

Tăng nguy cơ bệnh cơ, tiêu cơ vân cấp

Nghiêm

trọng 4 3,9

2

Atorvastatin- omeprazol

Omeprazol ức chế cạnh tranh P-glycoprotein ở

ruột làm giảm thải trừ atorvastatin, đồng thời ức

chế CYP3A4 làm tăng nồng độ atorvastatin trong

huyết tương

Trung bình 45 44,1

3

Atorvastatin- lansoprazol

Lansoprazol ức chế cạnh tranh P-glycoprotein ở

ruột làm giảm thải trừ atorvastatin, đồng thời ức

chế CYP3A4 làm tăng nồng độ atorvastatin trong

huyết tương

Trung bình 21

20,5

4

Atorvastatin- nifedipin

Nifedipin ức chế CYP3A4 làm tăng nồng độ trong huyết tương của

atorvastatin

Trung bình 16 15,7

5

Atorvastatin – metronidazol

Metronidazol ức chế CYP3A4 làm tăng nồng độ trong huyết tương của

atorvastatin

Trung bình 2 2

6 Fenofibrat- gliclazid/

glimepirid

Tăng nguy cơ hạ đường

huyết Trung bình 12

11,8

7 Fenofibrat- insulin arpatart

Tăng nguy cơ hạ đường

huyết Trung bình 2 2

Tổng 102 100

Nhận xét:

Có 102 lần gặp tương tác thuốc. Trong đó 1 cặp tương tác mức độ nghiêm trọng (atorvastatin – fenofibrat) chiếm 3,9%, 6 cặp tương tác mức độ trung bình.

Các tương tác phổ biến nhất là atorvastatin- omeprazol, atorvastatin- lansoprazol với tỷ lệ tương ứng là 44,1%, 20,5%, tiếp theo artovastatin – nifedipin chiếm 15,7%. Các tương tác này đều làm tăng nồng độ atorvastatin trong huyết tương.

Tương tác giữa fenofibrat và thuốc ĐTĐ chiếm 13,8%.

3.2.5. Tác dụng không mong muốn trên bệnh nhân

Các thuốc điều trị rối loạn lipid máu có ảnh hưởng đến chỉ số CK, HbA1 do làm tăng nguy cơ bệnh cơ, bệnh tiểu đường, nên chúng tôi tiến hành đánh giá các chỉ số creatinin kinase (CK), HbA1c trên một số bệnh nhân.

Chỉ số HbA1c: Tại thời điểm sau 3 tháng điều trị, một số bệnh nhân được tiến hành làm xét nghiệm chỉ số HbA1c. Tuy nhiên, trên đối tượng bệnh nhân ban đầu không mắc bệnh ĐTĐ, sau 3 tháng điều trị đều có xét nghiệm chỉ số HbA1c nằm trong giới hạn bình thường.

Chỉ số CK: Chúng tôi thống kê 27 đối tượng bệnh nhân được làm xét nghiệm CK tại thời điểm bắt đầu điều trị đều có chỉ số nằm trong giới hạn bình thường.

Trong quá trình điều trị, chúng tôi tiến hành đánh giá trên 92 bệnh nhân được làm xét nghiệm CK, ghi nhận 23 trường hợp có chỉ số CK lớn hơn giới hạn bình thường, trong đó 10 BN có biểu hiện đau mỏi cơ chủ yếu là do atorvastatin.

Chúng tôi ghi nhận một số tác dụng không mong muốn sau

Bảng 3.17: Các tác dụng không mong muốn trên bệnh nhân

Biểu hiện Thuốc điều trị Số BN

Số BN (Tỷ lệ %)

Xử trí (Có/

không)

Tiến triển (Khỏi/ đỡ) Đau cơ Artovastatin 20 mg 5 10 (5,6) Không Khỏi

Artovastatin 10 mg 2 Pravastatin 10 mg 1 Rosuvastatin 10 mg 2

Mệt mỏi Atorvastatin 20 mg 4 6 (3,3) Không Khỏi Fenofibrat 160 mg 2

Rối loạn tiêu hóa

Atorvastatin 20 mg 2 3 (1,7) Có Đỡ

Atorvastatin 10 mg 1 Nhận xét:

Số bệnh nhân có biểu hiện đau mỏi cơ chiếm tỷ lệ cao nhất 5,6%, ngoài ra số bệnh nhân có biểu hiện mệt mỏi (3,3%), rối loạn tiêu hóa (1,7%). Đa số trường hợp không có xử trí mà bệnh nhân đều tự khỏi hoặc đỡ.

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình sử dụng thuốc điều trị rối loạn lipid máu trên bệnh nhân ngoại trú tại Bệnh viện Hữu Nghị đa khoa Nghệ An (Trang 48 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)