TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI HỌC KÌ I

Một phần của tài liệu Giao an Ngu van 9 day du va hay nhat (Trang 231 - 236)

S:

G:

I-Mục tiêu bài dạy.

1-Kiến thức.

-Giúp hs nhìn nhận ra ưu, nhược điểm trong bài làm của mình.

-Đánh giá nhận thức của học sinh qua học kì I lớp 9 về môn Ngữ văn.

2-Kĩ năng.

-Rèn kĩ năng nhận thức và sửa sai trong bài kiểm tra/

3-Thái độ.

-Giáo dục ý thức tự giác sửa lỗi trong bài kiểm tra của mình cho hs.

II-Phương tiện thực hiện.

-Thầy: giáo án, bài kiểm tra của hs.

-Trò: sách,vở

II-Cách thức tiến hành:

-Nhận xét, sửa lỗi.

IV-Tiến trình bài dạy.

A-Tổ chức.

B-Kiểm tra.

C-Bài mới.

1 2

-GV thông qua đề bài kiểm tra.

-Cấu tạo đề bài: có 2 phần rõ ràng: trắc nghiệm khách quan và tự luận.

-Dàn bài (bảng phụ ) -Ưu điểm:

+Phần lớn các em làm đúng bài trắc nghiệm +Nắm được cách viết đoạn văn có câu chủ đề và triển khai đoạn văn tổng phân hợp về ý nghĩa của hình ảnh vầng trăng trong bài Ánh trăng của Nguyễn Duy. Đoạn văn có dung lời dẫn trực tiếp.

+Trình bày cảm thụ thơ văn của mình qua 3 câu thơ cuối bài Đồng chí của Chính Hữu. Hình ảnh đẹp của anh bộ đội Cụ Hồ trong những năm kháng chiến chống Pháp

-Nhiều bài đạt điểm cao.

-Một số bài viết sạch sẽ, chữ viết đẹp, có sự sáng tạo.

-Hạn chế:

-Tuy nhiên vẫn còn một số bài làm lạc đề sang

I-Nhận xét chung.

1-Đề bài .

*Cấu tạo đề bài:

-Trắc nghiệm gồm 8 câu chọn phương án đúng.

-Tự luận: có 2 câu.

1- Câu 1: (3,5 đ)

Viết một đoạn văn khoảng 10- 12 câu theo phép lập luận tổng phân hợp có chứa lời dẫn trực tiếp (gạch dưới lời dẫn trực tiếp đó) để triển khai ý câu chủ đề sau: “Vầng trăng trong bài thơ “Ánh trăng” của nhà thơ Nguyễn Duy là hình ảnh mang nhiều ý nghĩa”.

Câu 2: (4,5 đ)

Chép lại chính xác 3 câu thơ cuối cùng trong bài “Đồng chí” của nhà thơ Chính Hữu và trình bày cảm nhận của em về 3 câu thơ đó.

2-Lập dàn ý (như tiết 85,86) 3-Nhận xét.

*Ưu điểm.

+Phần lớn các em làm đúng bài trắc nghiệm

+Nắm được cách viết đoạn văn có câu chủ đề và triển khai đoạn văn tổng phân hợp về ý nghĩa của hình ảnh vầng trăng trong bài Ánh trăng của Nguyễn Duy. Đoạn văn có dung lời dẫn trực tiếp.

+Trình bày cảm thụ thơ văn của mình qua 3 câu thơ cuối bài Đồng chí của Chính Hữu. Hình ảnh đẹp của anh bộ đội Cụ Hồ trong những năm kháng chiến chống Pháp

-Nhiều bài đạt điểm cao.

*Nhược điểm.

-Tuy nhiên vẫn còn một số bài làm

kiểu bài phân tích một bài thơ.

-Một số bài phân tích sơ sài, thiếu ý, dẫn chứng minh hoạ.

-Một số bài viết quá sài, lủng củng,

-Một số em làm bài không khoa học, tẩy xoá rất bẩn, đầu đoạn văn không viết hoa lùi vào, mắc lỗi chính tả..

-Một số em viết chữ không đọc nổi

-GV đưa đáp án đúng để học sinh đối chiếu.

-Câu 1 phần lớn các em làm đúng.

-Đáp án đúng như sau:

-Viết đoạn văn theo phép lập luận tổng hợp- phân tích- tổng hợp

-câu chủ đề: “Vầng trăng trong bài thơ “Ánh trăng” của nhà thơ Nguyễn Duy là hình ảnh mang nhiều ý nghĩa

1.2 Có sử dụng được ít nhất một lời dẫn trực tiếp (gạch chân hoặc chỉ ra cụ thể)

lạc đề sang kiểu bài phân tích một bài thơ.

-Một số bài phân tích sơ sài, thiếu ý, dẫn chứng minh hoạ.

-Một số bài viết quá sài, lủng củng

II-Chữa lỗi.

1-Phần trắc nghiệm.

*Đáp án đúng:

Phần I: Trắc nghiệm: 8 câu x 0,25 đ=

2.0 điểm.

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8

Đáp án

B A A C D C C B Phần II: Tự luận.

Câu 1: Viết đoạn văn theo phép lập luận tổng hợp- phân tích- tổng hợp

*Cần đạt được các yêu cầu sau:

1-Về nội dung: 5 ý x 0,5 đ =2,5 đ 1.1 Triển khai được ý nêu ở câu chủ đề: “Vầng trăng trong bài thơ “Ánh trăng” của nhà thơ Nguyễn Duy là hình ảnh mang nhiều ý nghĩa”:

-Là hình ảnh thiên nhiên tươi mát, là người bạn tri kỉ thời tuổi nhỏ và những năm chiến tranh ở rừng.

-Là biểu tượng cho quá khứ nghĩa tình, vẻ đẹp vĩnh hằng của cuộc sống.

-Là tượng trưng cho quá khứ nguyên vẹn không phai mờ, là bạn cũng là nhân chứng tình nghĩa nhắc nhở con người về đạo lý sống: giữa dòng đời ào ạt chảy trôi, con người có thể nhiều lúc vô tình nhưng quá khứ, lịch sử thì mãi mãi vẹn nguyên.

-Hình ảnh vầng trăng cũng làm rõ thêm tư tưởng chủ đề của tác phẩm đó là vấn đề thái độ sống, thái độ đối xử với quá khứ và với truyền thống dân tộc.

1.2 Có sử dụng được ít nhất một lời dẫn trực tiếp (gạch chân hoặc chỉ ra cụ thể)

-Viết đúng đoạn văn tổng phân hợp: đoạn văn có bố cục 3 phần: câu chủ đề (mở đoạn) “Vầng trăng trong bài thơ “Ánh trăng” của nhà thơ Nguyễn Duy là hình ảnh mang nhiều ý nghĩa”

-Số câu phù hợp với quy định của đề bài. Chữ viết rõ ràng, không mắc lỗi chính tả, chữ đầu viết hoa lùi đầu dòng, chữ cuối có chấm qua hàng. Các từ ngữ trong đoạn văn chính xác.

Diễn đạt lưu loát

-Về kiến thức:

- Chép lại chính xác theo trí nhớ 3 câu thơ

2-Về hình thức (1 điểm), trong đó:

2.1 Viết đúng đoạn văn tổng phân hợp: đoạn văn có bố cục 3 phần: câu chủ đề (mở đoạn) “Vầng trăng trong bài thơ “Ánh trăng” của nhà thơ Nguyễn Duy là hình ảnh mang nhiều ý nghĩa” đứng ở đầu đoạn nêu ý chung khái quát, các câu tiếp theo (thân đoạn) khai triển làm rõ ý câu chủ đề. Câu cuối cùng (kết đoạn) sơ kết, tóm tắt, đánh giá nội dung đã triển khai ở phần mở đoạn và thân đoạn. Các câu cùng phục vụ cho chủ đề chung, sắp xếp liền mạch, hệ thống vừa duy trì vừa phát triển chủ đề chung của cả đoạn. (0,5 đ)

2.2 Số câu phù hợp với quy định của đề bài. Chữ viết rõ ràng, không mắc lỗi chính tả, chữ đầu viết hoa lùi đầu dòng, chữ cuối có chấm qua hàng.

Các từ ngữ trong đoạn văn chính xác.

Diễn đạt lưu loát. (0,5đ) Câu 2: (4 đ)

I. Về kiến thức:

1- Chép lại chính xác theo trí nhớ 3 câu thơ (0,5đ)

2-Trình bày được cảm nhận về 3 câu thơ đó với các ý cơ bản sau: (3.0đ) -Chỉ ra được nội dung chính của đoạn thơ: bức tranh hiện thực nhưng đầy thi vị về tình đồng chí, đồng đội, biểu tượng đẹp, lời ngợi ca cuộc đời người lính cách mạng, cụ thể:

-Bức tranh về người chiến sĩ (chất hiện thực) có không gian, thời gian (đêm khuya, rừng núi heo hút, hoang vắng, lạnh giá ), có con người (các anh bộ đội trang phục thô sơ, đói rét, bệnh tật), có đường nét hình khối (chiểu cao, chiều rộng, đêm đứng gác chờ giặc, nòng súng nho cao như chạm vào trăng..). Có thể nói, nhà thơ đã vẽ ra một bức tranh sinh động về cuộc sống thực của các anh bộ đội trong kháng chiến chống Pháp/

-Chất lãng mạn thể hiện qua cái nhìn

-Về kĩ năng: -Đặt việc tiếp nhận 3 câu thơ trên trong mối lien hệ với toàn bài, với tác giả và hoàn cảnh ra đời của bài thơ, trên cơ sở đó có sự so sánh, đối chiếu với các yếu tố lien quan.

-Trả bài, gọi điểm -Đọc mẫu.

lạc quan của người chiến sĩ, rõ nhất là câu thơ cuối: “Đầu súng trăng treo”

(4 chữ hai hình ảnh tưởng như đối lập, lại trở nên quấn quýt, hài hòa dưới con mắt của người lính) cùng gợi lên nhiều lien tưởng: chiến tranh và hòa bình, hiện tại và tương lai, sự hợp nhất giữa chiến sĩ với thi si trong hình ảnh người vệ quốc quân…Bao quát hơn cả là biểu tượng cho thơ ca kháng chiến vừa hiện thực vừa lãng mạn tiêu biểu ở Chính Hữu và nhiều nhà thơ khác giai đoạn văn học này.

II-Về kĩ năng (0,5đ)

-Đặt việc tiếp nhận 3 câu thơ trên trong mối lien hệ với toàn bài, với tác giả và hoàn cảnh ra đời của bài thơ, trên cơ sở đó có sự so sánh, đối chiếu với các yếu tố lien quan.

-Nhận xét, đánh giá, thẩm bình sâu sắc, văn chương mạch lạc, lưu loát, từ ngữ chính xác, giàu hình ảnh, viết câu, dựng đoạn hợp lí, chữ viết rõ rang, ít mắc lỗi chính tả.

III-Trả bài , đọc mẫu, lấy điểm.

-Học sinh đọc mẫu.

-GV gọi điểm D-Củng cố:

-GV nhận xét, rút kinh nghiệm qua bài làm của học sinh.

-Yêu cầu các em sửa ngay trên bài viết của mình để bài sau viết tốt hơn.

E-Hướng dẫn học bài.

-Về ôn kĩ kiểu bài thuyết minh, tự sự.

-Ôn kĩ các tác phẩm văn học từ đầu năm đến nay: tác giả, tác phẩm, -Ôn lại toàn bộ kiến thữc Tiếng Việt đã học.

-Chú ý đến những phép tu từ.

Một phần của tài liệu Giao an Ngu van 9 day du va hay nhat (Trang 231 - 236)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(433 trang)
w