I. Mục tiêu 1. Kiến thức
- Xác định được những điểm giống và khác nhau giữa tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết.
- Kể và xác định vị trí các tuyến nội tiết chính và nêu được tính chất, vai trò của hoocmon và tầm quan trọng cua tuyến nội tiết.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh để thu nhận kiến thức từ các hình vẽ.
II. Chuẩn bị của GV và HS - GV:
+ Tranh phóng to hình 55.1 - 55.3 SGK + Tham khảo các tài liệu liên quan đến bài - HS: Xem bài trước ở nhà
III. Các bước lên lớp 1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
HĐ1: Tìm hiểu đặc điểm của hệ nội tiết - GV Y/C HS đọc phần
thông tin SGK, trao đổi nhóm
(?) Nêu đặc điểm của hệ nội tiết?
- Gọi HS trả lời, NXBS - GVKL
- HS đọc phần thông tin SGK để nắm kiến thức
Hệ nội tiết điều hòa các hoạt động sinh lí của cơ thể.
Chất tiết (hoocmon) tác động thông qua đường máu nên chậm, nhưng kéo dài và trên diện rộng
- HS trả lời, NXBS cho nhau - Ghi nhớ kiến thức
I. Đặc điểm hệ nội tiết
Hệ nội tiết điều hòa các hoạt động sinh lí của cơ thể. Chất tiết (hoocmon) tác động thông qua đường máu nên chậm, nhưng kéo dài và trên diện rộng.
HĐ2: Tìm hiểu đặc điểm phân biệt tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết - GV cho HS nghiên cứu
thông tin SGK, thảo luận nhóm để thực hiện theo lệnh
- Từng HS nghiên cứu thông tin SGK
II. Phân biệt tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết.
SGK
* Lưu ý cho HS: vị trí các tuyến trên hình 55.3 SGK và gợi ý để HS nhận biết được chúng thuộc loại tuyến nào
- Gọi đại diện nhóm trả lời, nhóm khác NXBS cho nhau
- GVKL: Tuyến vừa làm nh/vụ ngoại tiết vừa nội tiết: Tuyến tụy.
- Lắng nghe để nắm kiến thức
Giống nhau:
Các tế bào tuyến đều tiết ra sản phẩm điều hòa các quá trình sinh lí cơ thể
Khác nhau:
+ Sản phẩm tuyến nội tiết ngấm thẳng vào máu (Hooc mon)
+ Sản phẩm tuyến ngoại tiết tập trung vào ống dẫn để đổ ra ngoài.
Các tuyến ngoại tiết: tuyến nước bọt, tuyến vị, tuyến mật, tuyến mồ hôi, tuyến nhờn,...
Tuyến nội tiết: tuyến giáp, tuyến ức, tuyến trên thận,...
Ngoài ra còn có tuyến pha (tuyến tụy)
- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác NXBS cho nhau
- Ghi nhớ kiến thức
- Giống nhau:
Các tế bào tuyến đều tiết ra sản phẩm điều hòa các quá trình sinh lí cơ thể - Khác nhau:
+ Sản phẩm tuyến nội tiết ngấm thẳng vào máu
+ Sản phẩm tuyến ngoại tiết tập trung vào ống dẫn để đổ ra ngoài.
HĐ3: Tìm hiểu về tác dụng của hoocmon
* Tính chất của hoocmon - Y/C HS tìm hiểu thông tin SGK để tự rút ra kiến thức về tính chất của hoocmon (?) Tính chất của hoocmon?
- Gọi HS trả lời, HS khác NXBS cho nhau
- GVKL
* Vai trò của hooccmon - Y/C HS tìm hiểu thông tin SGK để tự rút ra kiến thức về tính chất của hoocmon (?) Vai trò của hoocmon?
- Gọi HS trả lời, HS khác NXBS cho nhau
- HS tự đọc thông tin SGK để nắm kiến thức
Mỗi hoocmon chỉ tác dụng một hoặc một số Cq xác định + Hoocmon có hoạt tính sinh học cao
+ Hoocmon không mang tính đặ trưng cho loài
- Trả lời, NXBS cho nhau - Ghi nhớ kiến thức
Duy trì tính ổn định của môi trường bên trong cơ thể, Điều hòa quá trình sinh lí - Trả lời, NXBS cho nhau - Ghi nhớ kiến thức
III. Hoocmon
* Tính chất của hoocmon:
- Mỗi hoocmon chỉ tác dụng một hoặc một số Cq xác định
- Hoocmon có hoạt tính sinh học cao
- Hoocmon không mang tính đặc trưng cho loài
* Vai trò của hoocmon:
- Duy trì tính ổn định của môi trường bên trong cơ thể
- Điều hòa quá trình sinh lí
- GVKL
4. Củng cố luyện tập
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ cuối bài.
- Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi cuối bài.
5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà - Học bài, trả lời câu hỏi.
- Xem trước bài mới: Tìm hiểu về tuyến yên, tuyến giáp nằm ở đâu? Có vai trò gì?
6. Nhận xét bài dạy
...
...
...
BÀI 58: TUYẾN SINH DỤC
I. Mục tiêu 1. Kiến thức
- Xác định được chức năng của tinh hoàn và buồng trứng.
- Nêu được hoocmon sinh dục nam và hoocmon sinh dục nữ và sự ảnh hưởng của hoocmon sinh dục nam và nữ đến những biến đổi ở tuổi dậy thì.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích hình, kênh chữ để thu nhận kiến thức, Kỹ năng ứng xử trong trao đổi nhóm.
3. Thái độ: GD ý thức vệ sinh, bảo vệ cơ thể.
II. Chuẩn bị của GV và HS - GV:
+ Tranh phóng to hình 58.1 – 53.3 SGK
+ Bảng phụ ghi nội dung bảng 58.1 – 2 SGK - HS: Xem bài trước ở nhà
III. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Trình bày chức năng của hoocmon tuyến tụy?
- Trình bày chức năng phần vỏ tuyến?
3. Bài mới: Khi phát triển đến độ tuổi nhất định cơ thể các em bắt đầu có những biến đổi.
Những biến đổi đó do đâu mà có?
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
HĐ1: Tìm hiểu tinh hoàn và hoocmon sinh dục nam - GV treo H.58.1 – 2 SGK cho
HS QS để tìm các từ, cụm từ phù hợp vào chỗ trống hoàn chỉnh bài tập SGK
- GV gợi ý:
(?) Chức năng của tinh hoàn?
- Gọi HS trả lời, HS khác NX - GVKL
Các từ cần điền là: LH (FSH) – tế bào kẽ -
- HS N/cứu thông tin SGK, QS hình để hoàn thiện bài tập
- Sản xuất tinh trùng và tiết hoocmon sinh dục nam testosteron
- HS phát biểu ý kiến, HS khác BS
- Sửa chữa cho đúng
I. Tinh hoàn và hoocmon sinh dục nam
- Tinh hoàn là nơi sản xuất tinh trùng, tiết hoocmon S/dục nam Testosteron
- Hoocmon sinh dục nam gây biến đổi cơ thể nam ở tuổi dậy thì.
testosteron.
- Tiếp đó GV Y/C HS nam điền vào phiếu học tập
- Gọi HS lên bảng trình bày đáp án
- GVKL lưu ý cho hs dấu hiệu quan trọng nhất là xuất tinh lần đầu tiên là g/đoạn dậy thì chính thức
- HS nhận phiếu học tập và hoàn thiện (liên hệ những dấu hiệu có ở bản thân) - HS nhận xét, bổ sung cho nhau
- Sửa chữa, nắm kiến thức.
HĐ2: Tìm hiểu buồng trứng và hoocmon sinh dục nữ - Treo H.58.3 SGK choHS
QS, T/luận để thống nhất các từ, cụm từ cần điền vào chỗ trống, hoàn thành về sự hình thành hoocmon sinh dục nữ.
(?) Chức năng của buồng trứng làm gì?
- Gọi HS trả lời, NXBS
- GV chỉnh sửa và đưa đáp án đúng: Các từ cần điền là:
tuyến yên – nang trứng – ơstrogen - progesteron
- Tiếp theo GV cho HS nữ điền vào phiếu học tập ghi nội dung bảng 58.2 SGK
- GV gọi 1 vài HS trình bày kết quả, NXBS
- GVKL
* Lưu ý: dấu hiệu quan trọng nhất là hành kinh lần đầu tiên là g/đoạn dậy thì chính thức.
- HS QS H.58.3 và T/luận để hoàn thành bài tập
- Sản sinh trứng, tiết hoocmon sinh dục nữ ơstrrogen
- Đại diện nhóm trả lời, NXBS
- Sửa chữa cho đúng
- HS đánh dấu váo các ô chỉ những dấu hiệu có ở bản thân
- Trình bày K/quả, HS khác NXBS cho nhau
- Ghi nhớ kiến thức
II. Buồng trứng và hoocmon sinh dục nữ
- Buồng trứng là nơi sản xuất trứng và tiết hoocmon ơstrogen
- Hoocmon ơstrogen gây biến đổi cơ thể nữ ở tuổi dậy thì .
* Trong đó quan trọng nhất là những dấu hiệu chứng tỏ đã có khả năng sinh sản (lần xuất tinh hay hành kinh lần đầu tiên)
4. Củng cố luyện tập
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ cuối bài - Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi cuối bài 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà
- Học bài, xem trước bài 59: Tìm hiểu sự điều hoà và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết ntn?
6. Nhận xét bài dạy
...
...
...
...